Thiết kế dạy học lớp chồi - Dạy hát: Nhớ ơn Bác + Nghe: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác - Chủ đề: Quê hương - Đất nước – Bác Hồ - Tết thiếu nhi

I. Mục đích, yêu cầu:

 1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ được tên bài hỏt, tờn tỏc giả.

- Trẻ hiểu và cảm nhận tốt bài hỏt nghe.

- Trẻ hiểu nội dung bài hỏt.

2: Kĩ năng:

- Trẻ hát khớp nhạc, đúng giai điệu và vận động tốt bài hát minh họa.

- Trẻ chỳ ý lắng nghe cảm nhận và hưởng ứng theo lời bài hát nghe.

- Trẻ lắng nghe và phán đoán, nhớ được nhiều bài hát và luật chơi trong trũ chơi.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động.

- Trẻ yờu quý kớnh trọng Bỏc Hồ kớnh yờu.

II. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi:

 - Địa điểm tổ chức: Lớp học thoỏng mỏt, đủ ỏnh sỏng.

- Đội hỡnh dạy trẻ: Trẻ ngồi ghế hỡnh chữ U

(Luân chuyển đội hỡnh theo từng hoạt động)

 

doc7 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế dạy học lớp chồi - Dạy hát: Nhớ ơn Bác + Nghe: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác - Chủ đề: Quê hương - Đất nước – Bác Hồ - Tết thiếu nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN HÀ ĐễNG
PHềNG GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐễNG
TRƯỜNG MẦM NON KIẾN HƯNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC.
 Tờn đề tài: NDKH: VĐMH: Nhớ ơn Bỏc
 NDTT: Nghe: Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc
 TC: Nghe thấu hỏt tài 
 Chủ đề : Quờ hương - Đất nước – Bỏc Hồ - Tết thiếu nhi
 Lứa tuổi: 4 -5 tuổi
 Số lượng trẻ: 25 – 30 Trẻ
 Thời gian tổ chức : 29 – 4 - 2014
 Giỏo viờn thực hiện: Đỗ Thị Lệ
 NĂM HỌC 2013 – 2014
I. Mục đớch, yờu cầu: 
 1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ được tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.
- Trẻ hiểu và cảm nhận tốt bài hỏt nghe.
- Trẻ hiểu nội dung bài hỏt.
2: Kĩ năng: 
- Trẻ hỏt khớp nhạc, đỳng giai điệu và vận động tốt bài hỏt minh họa.
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cảm nhận và hưởng ứng theo lời bài hỏt nghe.
- Trẻ lắng nghe và phỏn đoỏn, nhớ được nhiều bài hỏt và luật chơi trong trũ chơi.
3. Thỏi độ:
- Trẻ hứng thỳ và tớch cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ yờu quý kớnh trọng Bỏc Hồ kớnh yờu.
II. Chuẩn bị đồ dựng, đồ chơi: 
 - Địa điểm tổ chức: Lớp học thoỏng mỏt, đủ ỏnh sỏng.
- Đội hỡnh dạy trẻ: Trẻ ngồi ghế hỡnh chữ U
(Luõn chuyển đội hỡnh theo từng hoạt động)
- Đồ dựng: 
+ Của cụ : Giỏo ỏn điện tử,
 Video, đàn đài nhạc, 
 Nhạc khụng lời: “ Nhớ ơn Bỏc”
 Nhạc cú lời và khụng lời: “ Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc
 Trang phục dõn tộc, ụ mỳa
+ Của trẻ: Hoa cài tay, ụ mỳa, ghế ngồi
III. Cách tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ:
 Cụ đưa tay ra và đọc:
 “ Ai yờu nhi đồng bằng Bỏc Hồ Chớ Minh” 
Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Trũ chuyện:
 Bỏc Hồ rất yờu quý cỏc bạn nhỏ thiếu niờn nhi đồng và cỏc bạn nhỏ cũng luụn dành cho Bỏc những tỡnh cảm chõn thành thiết tha.
 Theo sự hiểu biết và cảm nhận của cỏc con thỡ cỏc bạn nhỏ A2 ơi! Cỏc con cảm nhận thấy Bỏc Hồ là người như thế nào?
 Bạn nào cũng cú những cảm nhận những tỡnh cảm riờng dành cho Bỏc và cụ cũng vậy cụ cũng cú những cảm nhận riờng của mỡnh về Bỏc.
 Cụ cảm nhận thấy Bỏc Hồ là vị lónh tụ vĩ đại của nước Việt Nam, Bỏc Luụn quan tõm chăm súc đến đời sống nhõn dõn Việt Nam. Đặc biệt hơn là Bỏc luụn dành cho cỏc chỏu thiếu nhi 1 tỡnh cảm, tỡnh yờu thương vụ bờ bến. Tuy Bỏc đó đi xa đi rất xa nhưng những tỡnh cảm, những hỡnh ảnh của bỏc vẫn cũn đọng mói trong tõm trớ mỗi người dõn chỳng ta. Hơn thế nữa cỏc bạn nhỏ vẫn thấy Bỏc như sống lại với những cõu truyện, bài thơ, những lời ca tiếng hỏt luụn chứa đựng 1 tỡnh cảm tha thiết của Bỏc dành cho cỏc bạn nhỏ thiếu niờn nhi đồng.
Hoạt động 2:Trẻ vận động hỏt mỳa minh họa“ Nhớ ơn Bỏc”
 Cỏc bạn nhỏ lớp A2 ơi! Hụm nay cỏc con cú muốn cựng cụ hóy cất cao những lời ca tiếng hỏt của mỡnh để gửi tặng đến Bỏc Hồ đỏng kớnh cảu chỳng ta khụng?
Cụ mời cỏc con về chỗ và cựng thể hiện tỡnh cảm của mỡnh
Mời tổ 1 lờn thể hiện. ( Tổ 2 và tổ 3 nhận xột)
Mời tổ 1 và tổ 3 lờn thể hiện.
Mời nhúm bạn nam, nữ.
Cụ Võn cựng tham gia với 1 số bạn
( Sau mỗi lần cụ nhận xột động viờn khen ngợi trẻ).
 Hoạt động 3: Nghe hỏt: “ Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng Bỏc”.
 Bỏc Hồ luụn dành cho cỏc bạn nhỏ thiếu nhi một tỡnh yờu bao la tha thiết. Những tỡnh cảm đú khụng những Bỏc chỉ dành cho cỏc bạn nhỏ ở Thủ đụ mà cũn dành cho cả cỏc bạn nhỏ vựng miền nỳi xa xụi.
 Và để đỏp lại tỡnh cảm của Bỏc,cỏc bạn nhỏ miền nỳi xa xụi đó khụng ngại khú khăn gian khổ cố gắng trốo đốo, lội suối để đến thăm Lăng Bỏc dự chỉ là một lần.
 Ngay bõy giờ cụ sẽ xin tỏi hiện lại tất cả hỡnh ảnh và những tỡnh cảm đú qua bài hỏt “ Từ rừng xanh chỏu về thăm lăng bỏc” do nhạc sĩ Hoàng Long – hoàng Lõn sỏng tỏc.
Cụ hỏt lần 1: khụng nhạc.
+ Cụ vừa hỏt cho cỏc con nghe bài hỏt gỡ?
Cụ hỏt lần 2: Cú nhạc và kốm theo cử chỉ điệu bộ. Để bài hỏt thờm hay hơn, sinh động hơn, hũa quyện và với õm vang nỳi rừng thỡ cụ sẽ hỏt cựng nhạc, cụ mời cỏc con cựng lắng nghe.
+ Cụ giảng nội dung bài hỏt: Bài hỏt đó mang đến cho cụ con mỡnh 1 hơi thở ấm ỏp về tỡnh cảm rất đỗi mộc mạc, giản dị, thõn tương đầy tha thiết của cỏc bạn nhỏ miền nỳi xa xụi luụn hướng về Bỏc Hồ kớnh yờu. Cỏc bạn cú mơ ước được đến Thủ đụ để thăm Lăng Bỏc, để tận mắt được nhỡn thấy hỡnh của Bỏc. Mặc cho đường đi cú khú khăn đến mấy cỏc bạn cũng cố gắng vượt qua để mang tỡnh cảm của đồng bào miền nỳi, tỡnh cảm của nỳi rừng xa xụi đến với Bỏc. Và mơ ước nhỏ nhoi đú đó trở thành hiện thực. Khi nhỡn thấy Bỏc cỏc bạn đó nghẹn ngào trào dõng nước mắt, chẳng muốn rời chõn đi cũng chảng nối được điều chi, cỏc bạn càng khụng muốn rời xa Bỏc. Nhưng cỏc bạn đó tự nhủ với lũng mỡnh sẽ luụn cố gắng học tập thật tốt làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh, thực hiện năm điều Bỏc dạy đẻ luụn xứng đỏng là con ngoan trũ giỏi chỏu ngoan Bỏc Hồ.
+ Cụ lồng cõu hỏi giỏo dục trẻ: Vậy cũn cỏc bạn nhỏ lớp A2 thỡ sao? Cỏc con cú muốn trở thành con ngoan trũ giỏi , chỏu ngoan Bỏc Hồ khụng? Muốn được như vậy thỡ cỏc con cần làm gỡ? Cỏc con cú hướng phấn đấu như thế nào?
Lần 3: Cụ đàn cho trẻ nghe giai điệu. Để cho cỏc con cảm nhận thấu hiểu rừ từng nốt nhạc, tựng giai điệu õm vang của nỳi rừng trong bài hỏt cụ sẽ đàn cho cỏc con nghe.
+ Vừa rồi cỏc con đó được nghe cụ đàn giai điệu bài hỏt vậy cỏc con cảm nhận thấy giai điệu bài hỏt này như thế nào?
( Cụ mời 3-4 trẻ núi cảm nhận của mỡnh)
Cỏc bạn nhỏ rất yờu quý kớnh trọng Bỏc Hồ và luụn dành cho Bỏc những tỡnh cảm chõn thành, giản dị nhất. Tỡnh cảm đú cỏc bạn khụng chỉ gửi gắm ở những lời ca tiếng hỏt mà cũn gửi gắm ở những điệu mỳa mềm dẻo, những ỏnh mắt hồn nhiờn trong sỏng, nụ cười ngộ nghĩnh, ngõy thơ.Và ngay đõy thụi cụ sẽ thể hiện tất cả qua điệu mỳa của mỡnh, cụ mời cỏc con cựng đún xem.
Lần 4: Cụ mỳa minh họa cựng đạo cụ. 
Mời trẻ nhận xột.
Khụng chỉ cụ Lệ thể hiện tốt bài hỏt này đõu mà cũn nhỡn thấy cú những bạn gỏi nhỏ nhắn xinh xắn của lớp A2 này cũng sẽ thể hiện thật tốt thật suất xắc bài hỏt này đấy, vậy cụ xin mời bốn cụ gỏi đỏng yờu cựng lờn thể hiện với cụ và cụ muốn cú sự hưởng ứng của tất cả cỏc bạn nhỏ lớp A2 cụ xin mời tất cả cỏc con.
Lần 5: Cụ mỳa cựng đội mỳa và mở video để cỏc lớp cựng hướng nhỡn và hưởng ứng.
Cụ nhận xột khen ngợi trẻ.
Trũ chơi õm nhạc: “ Nghe thấu hỏt tài”
- Để hũa vào khụng khớ vui vẻ này cụ cú một trũ chơi muốn dành tặng cho cỏc con đấy, cỏc con cú thớch khụng?
+ Cỏch chơi: Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội sẽ bầu ra 1 bạn nhúm trưởng để lờn rỳt thăm quyền chơi và nhiệm vụ của cỏc bạn là nghe và hỏt tiếp lời bài hỏt mà cụ đưa ra.
+Luật chơi: Đội nào đưa ra đỏp ỏn đỳng thỡ đội đú sẽ giành chiến thắng. đội nào đưa ra đỏp ỏn sai thỡ đội đú thua cuộc và phải nhảy lũ cũ.
Cụ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi 3-4 lần.
Trẻ chơi xong cụ nhận xột khen ngợi động viờn trẻ
Kết thỳc hoạt động
Cụ nhận xột hoạt động và khen trẻ.
Chào khỏch.
- Trẻ ụm tay vào và chạy đến bờn cụ đọc
“ Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh bằng chỳng em nhi đồng”
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ vận động
- Trẻ nhận xột
- Trẻ vận động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ núi lờn cảm nhận của mỡnh
-Trẻ chỳ ý đún xem
- Trẻ nhận xột
- Trẻ đứng lờn hưởng ứng theo lời bài hỏt
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
- Chào cụ và chào khỏch.

File đính kèm:

  • docGiao_an_van_dong_Nho_on_bac.doc