Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề 6: Tết – Mùa xuân – Thế giới thực vật

1/ Phát triển thể chất:

+ Dinh dưỡng - sức khoẻ:

- Biết cần phải ăn nhiều các loại rau tươi, quả tươi ăn đủ các loại hạt ( gạo, đậu, mè )để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể

- Trẻ biết khi ăn các loại rau, quả, hạt cần phải lựa chọn đồ tươi, sạch và ăn phải đảm bảo vệ sinh ( rửa sạch, bóc vỏ, nấu chín )

- Trẻ có thói quen trong ăn uống và phòng bệnh

- Sử dụng trang phục phù hợp với ngày tết

- Trẻ biết được 1 số thức ăn trong ngày tết có nhiều chất dưỡng tốt cho cơ thể

- Cháu biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi bật, nhảy, đi chạy

- Cháu tham gia các hoạt động ngoài trời như, thể dục sáng , hít thở không khí trong lành của buổi sáng, các trò chơi vận động

- Thực hiện một số vận động tinh như: cắt, vẽ, nặn

+ Vận động:

- Rèn luyện, phát triển kỹ năng vận động: Bật, lò cò, chạy nhanh

- Phát triển các tố chất thể lực linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo của đôi bàn tay.

2/ Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết đặc điểm của mùa xuân , cây cối , thời tiết, trong mùa xuân

- Cháu biết tết cổ truyền của dân tộc VN phong tục , đặc điểm , các loại bánh , hoa quả , thức ăn, các hoạt động vui chơi trong ngày tết

- Trẻ nhận biết cây là một cơ thể sống, rất cần những điều kiện cần thiết như nước, ánh sáng, không khí

 

doc65 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề 6: Tết – Mùa xuân – Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 6:
Thời gian thực hiện 4 tuần
Từ ngày 16/01 đến ngày 17/2/2017
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1/ Phát triển thể chất:
+ Dinh dưỡng - sức khoẻ: 
- Biết cần phải ăn nhiều các loại rau tươi, quả tươi ăn đủ các loại hạt ( gạo, đậu, mè)để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
- Trẻ biết khi ăn các loại rau, quả, hạt cần phải lựa chọn đồ tươi, sạch và ăn phải đảm bảo vệ sinh ( rửa sạch, bóc vỏ, nấu chín)
- Trẻ có thói quen trong ăn uống và phòng bệnh 
- Sử dụng trang phục phù hợp với ngày tết
- Trẻ biết được 1 số thức ăn trong ngày tết có nhiều chất dưỡng tốt cho cơ thể 
- Cháu biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi bật, nhảy, đi chạy 
- Cháu tham gia các hoạt động ngoài trời như, thể dục sáng , hít thở không khí trong lành của buổi sáng, các trò chơi vận động
- Thực hiện một số vận động tinh như: cắt, vẽ, nặn 
+ Vận động:
- Rèn luyện, phát triển kỹ năng vận động: Bật, lò cò, chạy nhanh
- Phát triển các tố chất thể lực linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo của đôi bàn tay.
2/ Phát triển nhận thức: 
- Trẻ biết đặc điểm của mùa xuân , cây cối , thời tiết, trong mùa xuân 
- Cháu biết tết cổ truyền của dân tộc VN phong tục , đặc điểm , các loại bánh , hoa quả , thức ăn, các hoạt động vui chơi trong ngày tết 
- Trẻ nhận biết cây là một cơ thể sống, rất cần những điều kiện cần thiết như nước, ánh sáng, không khí
- Biết phân biệt cây xanh có nhiều loại như: cây lương thực, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây bóng mát, cây làm cảnh, cây làm thuốc
- Nhận biết tên gọi các loại cây, hoa, quả, hạt
- Cung cấp cho trẻ một số kiến thức về kỹ năng gieo trồng, chăm sóc và bảo vệ cây
- Trẻ thấy được ích lợi của cây xanh đối với đời sống con gười, đối với môi trường và đối với thiên nhiên
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ kể lại được các đặc điểm mùa xuân , các hoạt động trong ngày tết 
- Trẻ phát triển ngôn ngữ qua các hoạt động hát, đọc thơ, kể chuyện
- Trẻ gọi tên, mô tả hình dáng, gọi tên các bộ phận của cây, hoa, quả, hạt. Nói về vẻ đẹp 
của các loại hoa
- Giúp trẻ biết cách diễn đạt ý nghĩ, mong muốn, yêu cầu, cảm xúc của mình đối với chủ đề “ Thế giới thực vật”
- So sánh nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các loại cây, hoa, quả, hạt
- Hát, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng daonói về thế giới thực vật
4/ Phát triển tình cảm – xã hội
 - Tham gia tích cực vào các hoạt động đón tết 
- Trân trọng các truyền thống di tích văn hoá lịch sử của địa phương.
- Hình thành ở trẻ ý thức cần phải chăm sóc và bảo vệ cây
- Có thái độ phê phán, không đồng tình vưới những hành vi chặt phá cây con. Chặt phá rừng bừa bãi
- Quí trọng những người làm nghề trồng trọt
- Yêu quí và biết ơn những người đã sản xuất ra lúa gạo, hoa quả 
- Trẻ yêu thích cây xanh trong thiên nhiên.
5) Giáo dục phát triển thẩm mỹ :
- Cảm nhận được những nét đẹp và sự phong phú của môi trường có cây xanh 
- Thấy đượcnét đẹp của hàng cây xanh ,cánh đồng lúa ,vườn cây ăn quả 
- Yêu thích vẻ đẹp của các loại hoa ,thấy được sự rực rỡ về mà sắc của các loại. 
MẠNG NỘI DUNG
* Mùa xuân
- Cây cối và các con vật trong mùa xuân 
- Thời tiết mùa xuân ( gió, nắng ấm, mưa xuân ) sự khác biệt thời tiết của miền nam, miền bắc
- Các lễ hội trong mùa xuân 
*Tết Nguyên đán
Các phong tục tết cổ truyền của dân tộc việt nam 
-Các loại bánh 
-Hoa quả
-Trang trí nhà cửa
-Vui chơi giải trí lễ hội ở các địa phương
-Phong tục chúc tết 
-Biết được mọi người thêm một tuổi vào ngày tết đến 
-Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và lễ phép với mọi người
 Tết- Mùa xuân-TGTV 
*Cây xanh và môi trường sống
- Trẻ biết trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây.
- Trẻ biết về các bộ phận của cây.
- Những điều kiện cần thiết để cây phát triển.
- Trẻ biết về vai trò của cây đối với đời sống con người và thiên nhiên.
- Trẻ yêu thích cây xanh, biết yêu thích và bảo vệ cây.
-Gọi tên các nhóm cây cối con vật theo đặt điểm chung
-Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây con vật và một số hiện tượng trình 
*Một số loại hoa, quả, hạt phổ biến
- Trẻ biết tên, biết mô tả hình dáng, phân loại về màu sắc, mùi vị, đặc điểm của một số loại hoa, quả, hạt
- Trẻ biết phân biệt hoa kết trái, hoa trang trí
- Thấy được lợi ích và thích ăn các hoa, quả, hạt. Biết cách ăn hợp vệ sinh.
- Nhận biết loại hạt nào làm lương thực chính của con người. 
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*KPXH:
-Trò chuyện về mùa xuân và ngày tết quê em. 
- Tìm hiểu về tết nguyên đán.( Trò chuyện về các món ăn, trang phục, phong tục, hoạt động vui chơi trong ngày tết cổ truyền)
- Cây xanh và môi trường sống
- Một số loại hoa, quả , hạt.
*LQVT:
- Số lượng 3
- So sánh sô lượng trong phạm vi 3
- Tách gộp hai nhóm trong phạm vi 3
Chuyền, bắt bóng qua đầu qua chân
Đập và bắt bóng tại chỗ
 Phát triển Phát triển
	 nhận thức thể chất
 Các hiện tượng
 tự nhiên
 Phát triển Phát triển 
 Ngôn ngữ thẩm mĩ 
 Phát triển tình 
 cảm xã hội 
KC :Sự tích mùa xuân
KC: Sự tích ngày tết
Thơ : Cây dây leo
Kể chuyện sáng tạo
Thơ: Hoa kết trái
Làm quen nhóm chữ cái b d đ
- Rèn kĩ năng giao tiếp với mọi nguời xung quanh trong những ngày tết 
- Có thái độ văn minh ,lịch sự trong giao tiếp 
- Yêu thích mùa xuân, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên, có thái độ tích cực trong bảo vệ môi trường theo khả năng của trẻ 
*Tạo hình:
- Dán hoa mùa xuân
* Âm nhạc:
- Lý cây xanh
- Quả gì?
	KẾ HOẠCH TUẦN 1	
* Thực hiện từ ngày 16/1 đến ngày 20/1/-2017*
Hoạt động
Thứ 2
16/1
Thứ 3
17/1
Thứ 4
18/1
Thứ 5
19/1
Thứ 6
20/1
Đón trẻ
Trò chuyện thể dục sáng
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ tuần qua , cháu đi học không đều, đi học không đúng giờ.
- Trao đổi với phụ huynh về việc học của các cháu. 
- Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán, những lễ hội trong ngày tết, phong tục tập quán trong ngày tết.
- Cho cháu điểm danh theo tổ.
-Thể dục sáng: 
* Hình thức:
 - Trẻ tập động tác kết hợp với lời bài hát “sắp đến tết rồi”
* Chuẩn bị:
*Thực hiện
+Hô hấp: Hít vào thở ra
+Động tác tay vai: Tay phải , tay trái giơ lên cao, hai tay giăng ngang
+Động tác cơ bụng: Đứng thẳng , hai tay chống hông 
+Động tác cơ chân: Nhảy lên phái trước, nhảy lùi về phía sau. Nhảy sang bên phải, nhảy sang bên trái
Hoạt đông có chủ đích
* PTNT
Trò chuyện về mùa xuân và ngày tết quê em.
* PTTM
Sắp đến tết rồi
*PTNN
Kể chuyện:
Sự tích mùa xuân
* PTTM
Vẽ hoa mùa xuân
* PTNT
(toán)
Số lượng 3
Hoạt động ngoài trời
*Hoạt động có mục đích
- Gợi ý cháu về nhà quan sát và tìm hiểu ngày tết nguyên đán, về phong tục tập quán trong ngày tết - vệ sinh đồ dùng, đồ chơi 
- Kể chuyện: sự tích mùa xuân
- Rèn kĩ năng cầm bút, tô màu hoa 
- Làm quen số lượng 3 
- Tập cháu hát và vận động bài “Sắp đến tết rồi”
- Trò chơi “Rồng rắn lên mây”, “chi chi chành chành”, “dung dăng dung dẻ”, kéo co 
Hoạt động góc
- Phân vai: gia đình tổ chức làm nội trợ nấu các món ăn trong ngày tết: gói bánh chưng , bánh tét
- Xây dựng: xây dựng công viên cây xanh, cháu trồng được những loại cây, hoa, khu vui chơi, khu chụp hình, khu bán đồ lưu niệm, xây khu vực để xe
- Nghệ thuật: nặn bánh chưng, bánh dày, biểu diễnvăn nghệ 
- Học tập thư viện, xem tranh chuyện về mùa xuân, tập làm thiếp chúc xuân
Vệ sinh ăn trưa
-Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Ngồi ngay ngắn vào bàn ăn
- Không nói chuyện nghịch trong lúc ăn
- Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, không rơi vãi thức ăn.
- Cô kê dọn bàn ghế, lau sàn nhà, trai giường chiếu
- Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện, ngủ đủ giấc.
Hoạt động chiều
- Trò chuyện về các món ăn trang phục của ngày tết
- Cho trẻ tập gói bánh chưng_bánh dày_ làm thiệp chúc tết
- Tập cho trẻ minh họa rối_ tập trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”
- Cho trẻ chuyền bắt bóng qua đầu qua chân
- Tập cho trẻ xé dán vườn hoa
Vệ sinh trả trẻ
- Cô cùng trẻ làm vệ sinh sân trường
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân
- Trả trẻ - nhắc nhở trẻ giữ gìn sức khỏe, không chơi ngoài nắng, không chơi nơi có gió lùa
 Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2017
 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển nhận thức
 * Đề tài: 
 *Tích hợp: PTTM : “ Sắp đến tết rồi” 
I.Yêu cầu :
- Trẻ biết được ý nghĩa và thấy được sự nhộn nhịp của ngày Tết Nguyên Đán
-Trẻ hát hay bài “Sắp đến tết rồi”
- Nhận biết được các món ăn. Thấy được trang phục của ngày Tết.
- Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, tổng hợp
- Trẻ yêu thích ngày tết cổ truyền của dân tộc, yêu quê hương làng xóm
- Trẻ nhớ ơn tổ tiên ông bà cha mẹ 
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ phong cảnh những hoạt động của ngày Tết
- Hình ảnh các món ăn trong ngày Tết
- Một số đồ chơi để trẻ hoạt động nhóm.
III.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu về món ăn, phong tục, trang phục ngày Tết
+ Cô bắt nhịp bài hát “Sắp đến Tết rồi” cho trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Ngày Tết gì vậy?
- Tết Nguyên Đán nhằm vào ngày nào? 
- Ngày Tết Nguyên Đán còn gọi là ngày Tết cổ truyền của dân tộcân tộc Việt Nam.
- Còn một ngày tết nữa đố con biết là ngày Tết gì? (Tết Dương lịch)
- Vào những ngày sắp Tết mọi người đi chợ để mua sắm rất nhiều thứ đồ dùng cho gia đình.
- Các con có thích đi mua sắm đồ tết không? Bây giờ cô cùng các con đi xem quầy hàng tết của lớp mình . Vào những ngày sắp Tết mọi người đi chợ để mua sắm rất nhiều thứ đồ dùng cho gia đình hàng tết của lớp mình .
+Cô cùng trẻ đến quầy hàng tết, cùng trẻ tham quan , phân tích các mặt hàng sử dụng trong ngày Tết.
 Vào những ngày tết khi ăn bánh kẹo các con phải bỏ vỏ vào sọt rát không vứt bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, hạn chế không nên ăn nhiều bánh ngọt không tốt cho sức khỏe, biết lễ phép với ông,bà, bố mẹ biết nhận quà bằng 2 tay . 
- Vừa rồi cô cùng các con đi đâu? (Đi xem quầy hàng tết của lớp)
+ Cô giới thiệu tranh, trang phục vào ngày Tết. Cô cùng trẻ nói chuyện qua tranh
- Đố các con Tết Nguyên Đán nhằm vào mùa nào? (mùa xuân).
- Ngày Tết là ngày đầu tiên của mùa xuân, khí trời ấm áp, trăm hoa đua nở. Đặc biệt vào những ngày này ở miền Nam chúng ta có hoa mai, miền Bắc thì có hoa đào
- Được bố mẹ đưa đi đâu?
- Ngày tết có những phong tục gì? (chúc tết ông bà, thăm viếng lẫn nhau, được chơi rất nhiều trò chơi)
- Ở quê mình thường tổ chức những trò chơi nào? (trẻ tự kể)
+ Cô giới thiệu tranh trò chơi ngày Tết, cô cùng trẻ trò chuyện qua tranh.
- Vào ngày Tết người ta tổ chức rất nhiều trò chơi như: đua thuyền, kéo co, đập ấm, bắt vịt trên cạn, v.v
- Chúng ta không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như: đốt pháo, bắn súng, 
- Các con nghĩ gì về ngày Tết?
+ Cô bắt nhịp bài hát “Bánh chưng xanh”, kết hợp chuyển đội hình.
* Hoạt động 2 : Trẻ đọc vè chúc Tết
- Chia lớp làm 2 đội thi đua đọc vè chúc tết 
- Vừa rồi các con chúc những lời chúc rất hay. Con biết chúc ông bà, bố mẹ, chúc anh chị, còn chúc cô nữa. Cô cảm ơn các con. Cô chúc các con chóng lớn, học giỏi, chăm ngoan.
* Hoạt động 3 : Trò chơi
- Chia lớp thành 4 nhóm chơi: Nhóm cắm hoa, nhóm gói bánh chưng, nhóm may áo, nhóm làm câu đối.
- Nhận xét qua sản phẩm của các nhóm
* Hoạt động 4 : Múa hát mừng xuân.
- Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài “Ngày Tết quê em”
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 - Cô cùng cháu trò chuyện về các món ăn trang phục của ngày tết
 - Kiến thức mới: PTTM “ sắp đến tết rồi”
C/RÚT KINH NGHIỆM:
********@********
 Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thẩm mỹ:
Đề tài : 
(Nhạc và lời: Hoàng Vân)
*NDTT: Múa vận động
 *NDKH: Nghe hát: Bánh chưng xanh
 Trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ
NDTH: PTNT : Trò chuyện về ngày tết
Yêu cầu:
Kiến thức:
 Trẻ biết múa thành thạo bài: “Sắp đến tết rồi”
 Trẻ biết được không khí rộn ràng vui tươi của ngày tết. Mọi người được mặc quần áo đẹp đi chúc tết ông, bà.
Kỹ năng:
 Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.
 Biết kết hợp các động tác uốn dẻo, cuộn tay để múa.
 Phát triển trí nhớ qua trò chơi.
Thái độ:
 Trẻ trật tự, chú ý trong giờ học.
 Thể hiện tình cảm vui tươi, háo hức qua bài hát.
Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: Giáo án, hình ảnh chợ tết, nhạc bài hát “ sắp đến tết rồi”, “ Bánh chưng xanh”; động tác minh họa
Đồ dùng của trẻ: bong bóng, hoa cầm tay.
Tiến hành:
Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết
Cô cho trẻ quan sát hình ảnh chợ hoa ngày tết.
Cùng trẻ trò chuyện về nội dung tranh.
+ Chúng ta chuẩn bị đón mùa gì sang?
+ Ngày đầu tiên của mùa xuân gọi là ngày gì?
+ Ngày tết con thấy có gì đặc biệt?
+ Cảnh vật như thế nào? Mọi người ra sao?
Giáo dục trẻ: Không chơi những đồ chơi nguy hiểm như: dao kiếm, súng đạn pháo vì rất dễ gây tổn thương.
Hoạt động 2: Dạy vận động“ Sắp đến tết rồi”
Cho cả lớp hát bài : Sắp đến tết rồi
Cô hát múa mẫu lần 1
Cô hát múa mẫu lần 2 : Giải thích
+ Câu 1: Sắp đến tết rất vui: 2 tay nắm hờ, chân nhảy bên trái, nhảy bên phải.
+ Câu 2: Sắp đếnvề nhà rất vui: cuộn 2 tay đưa vào trong tay trái đưa lên cao tay phải dưới thấp, đổi bên.
+ Câu 3: Mẹ mừng ghê: 2 tay đặt sau lưng, nghiêng sang trái chân phải bước chéo sang đặt gót, đầu nghiêng trái. Đổi bên.
+ Câu 4: Mùa xuân ông bà: 2 tay đưa lên cao lắc lắc xoay vòng tròn.
Cả lớp múa thuộc (2 lần)
Nhóm múa thuộc , cá nhân biểu diễn
Hoạt động 3: Nghe hát 
Cô giới thiệu bài hát:“ Bánh chưng xanh” của nhạc sĩ Khánh Vinh
Cô hát cháu nghe lần 1: có nhạc không lời
Giảng nội dung bài hát: Bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ, cành mai vàng bên cành đào tươi.Tết năm nay bé thêm một tuổi
Cô hát lần 2: thể hiện điệu bộ
Cô hát lần 3: hai trẻ phụ họa
Cô hát lần 4: cả lớp phụ họa.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
Cô giới thiệu trò chơi: Hát theo hình vẽ
Cô giải thích cách chơi: Cô có 1 chậu hoa, trên cành hoa là những bong bóng cô trang trí, ở bên trong bong bóng có những hình ảnh. Nhiệm vụ của các con là sẽ lên chọn bong bóng mình thích và đập bở ra xem bên trong có hình gì và con sẽ hát bài hát có nội dung theo hình vẽ đó. 
Trẻ quan sát, chú ý
Cho trẻ chơi, cô theo dõi, nhận xét trẻ.
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 - Cho trẻ gõ vận động bài sắp đến tết rồi 
 - Cung cấp kiến thức mới: PTNN :Kể chuyện “ sự tích mùa xuân”
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi 
C/ RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2017 
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
 Phát triển ngôn ngữ
 * Đề tài: 
Yêu cầu:
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt được diễn biến và trình tự câu chuyện.
Trẻ biết chú ý lắng nghe, thể hiện được thái độ và cảm xúc cá nhân tự nhiên.
Phát triển ngôn ngữ, khả năng tưởng tượng, sáng tạo
Giáo dục trẻ biết đoàn kết, hợp tác với nhau để cùng nhau hoàn thành công việc.
Chuẩn bị:
Tranh truyện
Nhạc bé chúc xuân
Tiến hành:
Hoạt động 1: Trò chuyện – Giới thiệu truyện
Các con có biết trong 1 năm có bao nhiêu mùa không?
Trong các mùa đó mùa nào đẹp nhất?
Theo con vì sao mùa xuân lại đẹp và mọi người ai cũng thích?
Mùa xuân thì ai cũng thích cả nhưng ngày xưa chỉ có 3 mùa : hạ , thu , đông mà lại không có mùa xuân . Các con có muốn biết vì sao không ?
Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện này và con hãy chú ý lắng nghe để đặt tên cho chuyện nhé.
Hoạt động 2: Kể chuyện
Cô giới thiệu câu chuyện “ Sự tích mùa xuân”
Cô kể lần 1 bằng rối
Tóm tắt nội dung truyện: có một chú thỏ vì mẹ bị ốm, chú muốn mẹ được khỏe mạnh và vui vẻ, chú đã nhờ mọi người giúp đỡ làm chiếc cầu vòng để đón mùa xuân về. Nhờ sự hiếu thảo của chú mà mùa xuân đã về và chị gió xuân đã tặng cho chú chiếc áo long màu trắng rất là đẹp.
Cô kể lần 2 qua tranh
*Đàm thoại :
Các con có biết ngày xưa trên trái đất có bao nhiêu mùa không?
Thời tiết các mùa như thế nào?
Ai đã giúp đỡ thỏ con?
Mọi người đã làm những việc gì để giúp thỏ con?
Vậy mùa xuân có đến không?
Vì tấm lòng hiếu thảo của thỏ con nàng gió xuân đã tặng gì cho thỏ con?
Các con sẽ làm gì để tỏ lòng hiếu thảo của mình với mẹ?
Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện
Trẻ đóng vai các nhận vật trong truyện
Cô dẫn chuyện, kể 2 lần
Cô nhận xét trẻ kể chuyện
Hoạt động 4: Tô màu cầu vòng
Chia lớp thành 2 đội, thi nhau bật qua suối lên tô màu cầu vòng, đội nào thực hiện nhanh, đẹp sẽ chiến thắng.
Cô quan sát và kiểm tra mỗi lần trẻ thực hiện.
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho trẻ đóng kích câu chuyện sự tích mùa xuân
Tập cho trẻ vẽ hoa mùa xuân
cho trẻ chơi ở các góc chơi
C- RÚT KINH NGHIỆM: 
********@********
Thứ 5 ngày 19 tháng 1năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thẩm mỹ
 * Đề tài : 
 * Tích hợp : PTNT : Trò chuyện về mùa xuân
I .Yêu cầu : 
- Trẻ vẽ được bức tranh hoa mùa xuân (hoa đào, mai)
- Trẻ nói về mùa xuân, nói về các loại hoa mùa xuân
- Rèn kỹ năng vẽ kết hợp các nét cong tròn, nét thẳng, nét xiêng, kỹ năng tô liền nét
- Giáo dục trẻ yêu thích mùa xuân, yêu thích các loại hoa trong thiên nhiên
II .Chuẩn bị : 
- Tranh vẽ về hoa mùa xuân 
- Mô hình vườn hoa mùa xuân
- Giấy vẽ, bút màu
III-Tổ chức hoạt động : 
 * Hoạt động 1: Những bông hoa của bé
- Cô bắt bài hát “ Mùa xuân” 
+ Bài hát nói về mùa nào trong năm? 
+ Mùa xuân khí hậu thế nào ?
+ Các loại hoa nào thường nở vào mùa xuân?
+ Cô cho trẻ quan sát mô hình vườn hoa mùa xuân
+ Trong vườn hoa có những loại hoa gì?
+ Màu sắc các loại hoa ra sao?
+ Hoa có những bộ phận nào?
 Tấc cả các loại hoa đều rất đẹp, hoa làm đẹp thiên nhiên, chúng ta ai cũng yêu thích các loại hoa
- Cô giới thiệu bộ tranh các loại hoa mùa xuân
+ Tranh vẽ hoa gì?
+ Cánh hoa đào thế nào?
+ Màu sắc hoa đào ra sao?
+ Cánh hoa mai thì sao? 
+ Để vẽ cánh hoa mai, con vẽ nét gì? (nhiều nét cong tròn khép kín nằm chụm lại với nhau)
+ Ta sử dụng nét gì để vẽ nhị hoa ? 
+ Vẽ lá ta vẽ thế nào? (hai nét cong úp lại)
+ Cành hoa vẽ ra sao? (các nét thẳng, xiên)
- Khi tô màu nhớ tô liền nét. Chú ý đến cách bố cục bức tranh có độ xa gần
* Hoạt động 2 : Họa sĩ tí hon
- Cho trẻ về bàn vẽ và thực hiện vẽ
- Cô đi đến từng trẻ uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút. Gợi ý bổ sung ý tưởng cho trẻ.
* Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm 
- Cho trẻ treo bài vẽ lên giá trước lớp.
- Cô nhận xét tổng thể các bài vẽ
- Mời trẻ nhận xét bài trẻ thích, mời tác giả bài vẽ đẹp nói về bài vẽ của mình.
- Cô nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 - Tập cho trẻ vẽ hoa mùa xuân
 - Tiếp tục rèn các thao tác chơi cho trẻ
 - Cung cấp kiến thức mới: PTNT: Toán: Số lượng 3
C/ RÚT KINH NGHIỆM:
.
	Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển nhận thức
 * Đề tài : 
 * Tích hợp : PTNT : Trò chuyện về mùa xuân
I .Yêu cầu : 
1. KiÕn thøc:
- NhËn biÕt c¸c nhãm cã 3 ®èi t­îng.
- TrÎ biÕt ®­îc mét sè c«ng viÖc, biÕt tªn mét sè c«ng cô, ®å dïng vµ s¶n phÈm cña nghÒ lµm v­ên.
- TrÎ biÕt lµm mét sè ®éng t¸c nh­ cuèc ®Êt,t­íi n­íc,nhæ cá.
2. Kü n¨ng:
- TrÎ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« râ rµng, ®ñ c©u.
- TrÎ biÕt ®Õm ®Õn 3.
- LuyÖn kü n¨ng xÕp t­¬ng øng 1-1.
- RÌn kü n¨ng ch¹y tiÕp søc: Ch¹y phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng.
- TrÎ ph¶n x¹ nhanh khi tham gia c¸c ho¹t ®éng. 
- RÌn kü n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ ®Þnh.
3. Th¸i ®é:
- TrÎ häc ngoan, chó ý tËp trung trong giê häc, h¨ng h¸i ph¸t biÓu.
II.ChuÈn bÞ:
a. §å dïng cña trÎ:
- Mçi trÎ mét ræ ®ùng 3 b«ng hoa,3 chËu hoa, 1 b¶ng ®Ó xÕp ®å dïng.
b. §å dïng cña c«:
- Mçi trÎ mét ræ ®ùng 3 b«ng hoa,3 chËu hoa, 1 b¶ng ®Ó xÕp ®å dïng.
 - Dông cô,s¶n phÈm cña c¸c nghÒ ®Ó trÎ ch¬i trß ch¬i “ Chung søc”. 
 - M¸y vi tÝnh cã trß ch¬i ®Ó trÎ ch¬i “BÐ nhanh m¾t ,khÐo tay”
 - 2 c¸i b¶ng, ®Üa ®µn ghi bµi: ­íc m¬, nh¹c ch¬i trß ch¬i.
III-Tiến hành :
 * Hoạt động 1: Trò chuyện ổn định lớp
- Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề?
Ngoài các nghề mà con đọc trong bài thơ ra, con còn biết có những nghề nào nữa?
Con biết gì về nghề làm vườn rồi? Vậy hôm nay cô cùng các con tham gia vào chương trình: “ Nghề làm vườn giỏi giang” 
- Ch­¬ng tr×nh “ Ng­êi lµm v­ên giái giang” cã nh÷ng néi dung sau:
 + H·y kÓ nhanh.
 + TËp lµm b¸c lµm v­ên.
 + Thi trồng hoa.
 + Chung søc.
 + BÐ nhanh m¾t khÐo tay. 
C¸c con ®· s½n sµng ®Õn víi néi dung thø nhÊt cña ch­¬ng tr×nh ch­a?
* Hoạt động 2 : LuyÖn kü n¨ng ®Õm ®Õn 2.
* Néi dung thø nhÊt: “H·y kÓ nhanh” b¾t ®Çu.
- C¸c con ¹, b¸c lµm v­ên ph¶i dïng rÊt nhiÒu dông cô ®Ó ch¨m sãc hoa ®Êy. C¸c con h·y kÓ cho c« 2 ®å dïng cña nghÒ lµm v­ên mµ c¸c con biÕt?
- C¸c b¸c lµm v­ên ®· trång ®­îc rÊt nhiÒu lo¹i hoa ®Ñp. H·y kÓ cho c« vµ c¸c b¹n 2 lo¹i hoa mµ c¸c con biÕt? 
Ai cã thÓ kÓ tªn 2 lo¹i hoa kh¸c nµo?
C« khen ®éng viªn trÎ.
* Néi

File đính kèm:

  • doctet_mua_xuan_the_gioi_thuc_vat.doc