Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

Đề tài: CÂU CHUYỆN “ CHÚ SÂU NHỎ ”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết 1 số chữ và đọc được từ.

- Phát triển các kĩ năng : đọc từ, câu. Khả năng quan sát, điền khuyết từ thiếu vào chỗ trống, từ.

- Giáo dục trẻ thái độ biết nhường nhịn khi chơi.

II. CHUẨN BỊ :

- Mô hình, nhân vật bằng bìa trong câu chuyện “ Chú sâu nhỏ ”

- Thẻ từ tên nhân vật. Tranh nhân vật.

- Thẻ hình có từ, thẻ chữ.¬

- Giấy, bút chì,.

- Nhạc : Kìa con bướm vàng

III. TIẾN TRÌNH :

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ?
Thời gian: từ ngày 10/10 đến ngày 14/10/2016
KẾ HOẠCH NGÀY 10/10/2016
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
-Cô đón bé vào lớp, trao đổi với PH về tình hình sức khỏe của bé
-Nề nếp: tự giác, lễ phép chào hỏi
-Trực nhật: cùng bạn lau kệ, sắp xếp đồ chơi
TD sáng
-Tập với cờ
-VĐ giao lưu với lớp chồi: điệu nhảy “6 bước rửa tay”, “ Chiken dance”
HĐ đầu giờ
-Chơi lắp ráp 
-Xem sách, tranh, hình ảnh về bản thân và thực phẫm cần thiết cho cơ thể.
-Trả lời câu đố về thực phẫm tốt cho cơ thể bé
HĐ học
Đề tài: CÂU CHUYỆN “ CHÚ SÂU NHỎ ”
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Nhận biết 1 số chữ và đọc được từ.
Phát triển các kĩ năng : đọc từ, câu. Khả năng quan sát, điền khuyết từ thiếu vào chỗ trống, từ.
Giáo dục trẻ thái độ biết nhường nhịn khi chơi.
CHUẨN BỊ :
Mô hình, nhân vật bằng bìa trong câu chuyện “ Chú sâu nhỏ ”
Thẻ từ tên nhân vật. Tranh nhân vật.
Thẻ hình có từ, thẻ chữ.
Giấy, bút chì,..
Nhạc : Kìa con bướm vàng
TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1 : Kể chuyện “ CHÚ SÂU NHỎ ”
Ổn định : Hát và vận động bài “ Kìa con bướm vàng ”
Trước khi kể, cô muốn các con nghe kỹ để trả lời 3 câu hỏi sau: (Cô viết câu hỏi, viết tới đâu nói tới đó).
+ Câu chuyện tên gì ?+ Chú sâu gặp những ai?+ Chú sâu biến thành con gì? 
Cô kể 1 đoạn trong câu chuyện Kể xong, cô quay lại những câu hỏi trên. Sau mỗi lần đặt câu hỏi cô đưa ra thẻ từ. 
 + Câu chuyện tên gì ?Chú sâu nhỏ
+ Chú sâu gặp những ai? Bạn gái xinh đẹp,Bác cóc già.
+ Chú sâu biến thành con gì? Con bướm
Cô trò chuyện và viết nhanh các câu trả lời của trẻ lên bảng.
- Trẻ quan sát lại câu trả lời cô viết trên bảng.Cô chỉ và đọc lại từng câu trả lời cho cả lớp nghe. 
Hoạt động 2 : Trò chơi “ TÌM HÌNH VÀ TẠO DÁNG CHỮ ” 
Trẻ cùng đọc với cô lời của bác cóc già :
“ Cháu cứ ngủ đi. Cháu sẽ gặp phép màu.”
Lời sâu nói với bạn gái : 
“Tớ có thể uốn cong người giống như cầu vồng này”. Sâu nói.
Cô cho trẻ đặt hình các con vật bên cạnh dòng chữ tương ứng.
Trẻ chia 4 nhóm, cùng thảo luận, đọc và quan sát , phát hiện ra bài thơ còn khuyết từ -> trẻ lên gắn hình vào , tạo dáng chữ. 
Hoạt động 3 : “ BÉ CHỌN TÊN NHÂN VẬT “ 
Cô giới thiệu góc “ Viết tên nhân vật em yêu thích ”
Trẻ chia tổ , chọn thẻ từ , , dán chữ đúng vào tranh có hình trẻ thích..-> cô và trẻ cùng kiểm tra và đọc lại.
Hoạt động 4 : “VUI CHƠI CÙNG CHỮ” 
Giới thiệu cách chơi : 
Mỗi trẻ sẽ nhận 1 thẻ từ có hình và chữ, trẻ đứng hình vòng tròn.
Cô mở nhạc, trẻ vừa hát vừa truyền những thẻ hình . Khi có hiệu lệnh yêu cầu tìm chữ cuối trong câu của thẻ hình từ nào, thì trẻ có chữ cuối đó sẽ bật nhanh vào vòng.
Cho trẻ chơi lại .
HĐNT
1.Quan sát: - Quan sát cây xanh trong trường.
- VĐCB: chạy 120m theo đường thẳng.
* BP: Hướng dẫn,làm mẫu,sửa sai.
- TCDG: chơi u, chơi ken.
TCVĐ: Nhảy bao bố, ném bóng vào rổ
2.Chơi góc:
-VĐ: Đánh gôn, Tenis, Bowling
-Tạo hình: chơi với lá cây, hoa, cỏ khô
-Chơi cát: xây mô hình trên cát với đồ chơi xây dựng
-Chơi đồ chơi trên sân trường
HĐVC TRONG LỚP
- Góc phân vai: Gia đình. Bác sĩ, cửa hàng, bé tập làm nội trợ.
- Góc xây dựng: Xây công viên
- Góc nghệ thuật: + Vẽ, tô màu, nặn bạn trai- bạn gái, in- cắt dán bàn tay, bàn chân.
 + Hát vận động các bài hát theo chủ đề
- Góc học tập: Đọc sách về bản thân, xem sách tranh về chủ đề, lật cặp hình giống nhau, lật hình kể chuyện theo tranh.
 * Trò chơi học tập “Đếm các bộ phận trên cơ thể”
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với nước.
Nề nếp :
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
-Tiếp tục kiểm tra kĩ năng rửa tay, lau mặt, đánh răng 
-Rèn thói quen trực giờ ăn .
-Rèn giờ ăn: tự phục vụ, lấy vừa đủ thức ăn, ăn hết phần.
-Trực nhật: giờ ngủ
Hoạt động
chiều
-Ôn bài:
* Ghi lại kết quả Hoa đổi màu; làm Album tranh về các loại thực phẫm cần thiết cho cơ thể.
-Chơi tự do: 
-Nghe cô đọc truyện: “Chuyện bé Hoa”
-Chơi lắp ráp
 Trả trẻ
Trao đổi với PH về tình hình bé trong ngày: sinh hoạt, học tập, sức khỏe..
Nhận xét cuối ngày
KẾ HOẠCH NGÀY 11/10/2016
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
-Cô đón bé vào lớp, trao đổi với PH về tình hình sức khỏe của bé
-Nề nếp: tự giác, lễ phép chào hỏi
-Trực nhật: cùng bạn lau kệ, sắp xếp đồ chơi
TD sáng
-Tập với cờ
-VĐ giao lưu với lớp chồi: điệu nhảy “6 bước rửa tay”, “ Chiken dance”
HĐ đầu giờ
-Chơi lắp ráp 
-Xem sách, tranh, hình ảnh về bản thân và thực phẫm cần thiết cho cơ thể.
-Trả lời câu đố về thực phẫm tốt cho cơ thể bé
HĐ học
Đề tài: SO SÁNH, SẮP XẾP THỨ TỰ VỀ CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Biết so sánh sắp xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng sử dụng đúng từ: cao hơn, thấp hơn. Củng cố việc đếm nhóm 2 đối tượng.
 - Luyện kỹ năng so sánh chiều cao của 3 đối tượng. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ biết lắng nghe cô và trả lời rõ ràng.
II – CHUẨN BỊ:
-Mỗi trẻ một bộ đồ chơi gồm 3 cái có chiều cao khác biệt không rõ nét. Ví dụ: 3 cái bút chì, 3 thanh gỗ v.v, cây bằng bìa
-Một số vật dụng trong gia đình có kích thước cao hơn, thấp hơn.
-Nhạc.
III – TIẾN HÀNH:
+ Hoạt động 1: “NHẬN BIẾT CHIỀU CAO 3 ĐỐI TƯỢNG”
-Cô cho một vài trẻ lên làm lại cách so sánh chiêu cao: đặt 3 cây bút chì cạnh 1 nhau, tìm bút nào cao nhất, bút nào thấp hơn. Cho trẻ nhận xét kết quả và cách làm của 1 bạn. 
-Cô cho trẻ chơi trò chơi: hái quả. Bạn nào đã hái được nhiều quả? Tại sao bạn lại hái được nhiều quả vậy? Tại sao có bạn không hái được quả nào?
-Trò chơi : “cây cao- cỏ thấp”
+ Hoạt động 2: “SO SÁNH 3 ĐỐI TƯỢNG”
-Luyện kỹ năng so sánh, sắp thứ tự theo chiều cao 3 đối tượng.
- Cô phát đồ chơi cho trẻ, cho trẻ tìm xem cây nào cao hơn 2 cây kia. Sau đó tìm cây thấp hơn. Cho trẻ nhận xét trong số cây, cây nào cao nhất – thấp hơn – thấp nhất.
- Bằng trò chơi: “Thi ai nhanh, ai khéo” Cô cho trẻ nhắm mắt chọn cây cao nhất, thấp hơn, thấp nhất. Cho trẻ thực hiện dùng kỹ năng so sánh: Ðặt 3 cây trên mặt sàn hoặc mặt bàn, lấy tay sờ kiểm tra ngọn cây đế tìm cây cao hơn. Cô có thể chơi trước để trẻ biết cách chơi.
+ Hoạt động 3: “BÉ THỰC HÀNH”
-Cho trẻ phân biệt sựu giống nhau và khác nhau về chiều cao của các đồ vật và các bạn trong lớp.
-KẾT THÚC!
HĐNT
1.Quan sát: thời tiết trong ngày , cây xanh quanh trường quan sát, so sánh, tìm sự khác biệt 
+VĐCB: Đi thăng bằng, đầu đội túi cát
+TCVĐ: Nhảy bao bố, ném bóng vào rổ
2.Chơi góc:
-VĐ: Đánh gôn, Tenis, Bowling
-Tạo hình: chơi với lá cây, hoa, cỏ khô
-Chơi cát: xây mô hình trên cát với đồ chơi xây dựng
-Chơi xe
HĐVC TRONG LỚP
1. Góc trò chơi sắm vai:Bửa cơm gia đình.
2. Góc âm nhạc: sử dụng nhạc cụ âm nhạc và múa hát bài hát : trường- lớp- bản than.
-Vận động theo nhạc.
Góc tạo hình :Trang trí tiếp các sản phẩm từ nguyên vật liệu , mở.
*BP: Cô gợi ý tình huống quan sát và chơi cùng bé .
Nề nếp :
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
-Kiểm tra kĩ năng rửa tay, lau mặt, đánh răng 
-Rèn thói quen văn minh giờ ăn: tự phục vụ, lấy vừa đủ thức ăn, ăn hết phần.
-Trực nhật: tổ 2
Hoạt động
chiều
-Ôn bài:
* Ghi lại kết quả so sánh chiều cao ; làm Album về chiều cao của các bạn trong lớp.
-Chơi tự do: 
-Nghe cô đọc thơ : Tình bạn , Giúp bà. Cây cầu mới, Chú bò tìm bạn
 Trả trẻ
Trao đổi với PH về tình hình bé trong ngày: sinh hoạt, học tập, sức khỏe..
Nhận xét cuối ngày
KẾ HOẠCH NGÀY 12/10/2016
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
-Cô đón bé vào lớp, trao đổi với PH về tình hình sức khỏe của bé
-Nề nếp: tự giác, lễ phép chào hỏi
-Trực nhật: cùng bạn lau kệ, sắp xếp đồ chơi
TD sáng
-Tập với cờ
-VĐ giao lưu với lớp chồi: điệu nhảy “6 bước rửa tay”, “ Chiken dance”
HĐ đầu giờ
-Chơi lắp ráp 
-Xem sách, tranh, hình ảnh về bản thân và thực phẫm cần thiết cho cơ thể.
-Trả lời câu đố về thực phẫm tốt cho cơ thể bé
HĐ học
Đề tài: AI XA HƠN
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hình thành và rèn luyện kỹ năng ném xa bằng một tay.
-Rèn luyện kỹ năng bài tập phát triển chung.
-Phát triển các nhóm cơ trên cơ thể đặc biệt là cơ tay.
-Phát triển tố chất linh hoạt, nhanh nhen, khéo léo.
-Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật làm theo yêu cầu cầu của cô, biết nghe lời cô.
II – CHUẨN BỊ:
Túi cát
Phòng năng khiếu.
Máy, đĩa nhạc.
III – TIẾN TRÌNH THỤC HIỆN:
Hoạt động 1: “Khởi động”
Mỗi trẻ lấy một túi cát và vận động theo nhạc đi dích dắc kết hợp nhón chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm..
Hoạt động 2: “trọng động”
 + Bài tập phát triển chung:
 - Tay : hai tay đưa về phía trước, gập duỗi trước ngực (2lx8n)
 - Chận: ngồi xổm, đứng lên liên tục (2l x 8n)
 - Lưng bụng: đứng quay người sang hai bên.
 - Bật: bật tách, khép chân.
+ Vận động cơ bản:
- Cô cho trẻ cầm túi cát và chơi tự do.
 - Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ sau đó cho trẻ thảo luận có thể chơi với túi cát như thế nào.
 - Mời từng nhóm thực hiện.
 - Cô hướng dẫn trẻ: tay nào cầm túi cát thì chân đó bước ra sau, một tay cầm túi cát đưa từ trước, xuống dưới, lên cao và ném túi cát đi xa. Yêu cầu trẻ ném xong nhặt túi cát để đúng nơi quy định.
+ Trò chơi vận động: “cướp túi cát”.
 - Luật chơi tương tự trò chơi cướp cờ.
3) Hoạt động 3: “ hồi tỉnh”
- Cho trẻ đi và thả lỏng tay chân, hít thở đều.
-Kết thúc!
HĐNT
1.Quan sát: cây xanh quanh trường , quan sát, so sánh, tìm sự khác biệt 
+VĐCB: Ném xa
+TCVĐ: Ném bóng vào rổ
2.Chơi góc:
-Chăm sóc cây xanh, tưới cây.
-VĐ: Đánh gôn, Tenis, Bowling
-Tạo hình: chơi với lá cây, hoa, cỏ khô
-Chơi cát: xây mô hình trên cát với đồ chơi xây dựng
HĐVC TRONG LỚP
1.Trò chơi âm nhạc: sử dụng nhạc cụ âm nhạc và múa hát bài hát: “đường và chân”, 
“ Tay thơm”,”Bé và bạn”
* BP: Cô gợi ý tình huống quan sát và chơi cùng 
2.Góc học tập: chơi các loại cờ “Ai về nhà trước”..
-LQCV: tô màu, viền chữ O-Ô-Ơ ,có trong tên các bạn , tập đọc chữ
3.Góc văn học: kể chuyện sáng tạo với con rối; đọc sách
4.Góc Tạo hình: làm đồ chơi từ vật liệu mở (vỏ hộp sữa, lõi giấy, thủ công 
5.Góc xây dựng: xây khu vui chơi, siêu thị
Nề nếp :
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
-Kiểm tra kĩ năng rửa tay, lau mặt, đánh răng 
-Rèn thói quen văn minh giờ ăn: tự phục vụ, lấy vừa đủ thức ăn, ăn hết phần.
-Trực nhật: tổ 3
Hoạt động
chiều
-Ôn bài:
* Các bài thơ, truyện
-Chơi tự do: 
-Nghe cô đọc truyện: “Chuyện hoa chuyện quả”
 Trả trẻ
Trao đổi với PH về tình hình bé trong ngày: sinh hoạt, học tập, sức khỏe..
Nhận xét cuối ngày
 KẾ HOẠCH NGÀY 13/10/2016
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
-Cô đón bé vào lớp, trao đổi với PH về tình hình sức khỏe của bé
-Nề nếp: tự giác, lễ phép chào hỏi
-Trực nhật: cùng bạn lau kệ, sắp xếp đồ chơi
TD sáng
-Tập với cờ
-VĐ giao lưu với lớp chồi: điệu nhảy “6 bước rửa tay”, “ Chiken dance”
HĐ đầu giờ
-Chơi lắp ráp 
-Xem sách, tranh, hình ảnh về bản thân và thực phẫm cần thiết cho cơ thể.
-Trả lời câu đố về thực phẫm tốt cho cơ thể bé
HĐ học
Đề tài: DINH DƯỠNG CHO BÉ 
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Bé biết được các nhóm thực phẫm bổ dưỡng và cần thiết với cơ thể.
- Bé biết ăn đủ các chất dinh dưỡng và vận động hợp lí để cơ thể được phát triển cân đối ,khỏe mạnh.
-Giáo dục bé biết ăn uống hợp vệ sinh ( biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn)
II – CHUẨN BỊ:
-Tranh về các loại thực phẫm.
-Tranh bé bị bệnh – bé khỏe mạnh
III – TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
+ Hoạt động 1: “TRÒ CHUYỆN BÉ NHÉ!”
-Cô cho bé hát cùng cô : “ Mời bạn ăn”
-Trò chuyện về các món ăn trong bài hát.
-Giáo dục về các nhóm thực phẫm cho bé nghe
+ Hoạt động 2: “DINH DƯỠNG CHO BÉ”
-Cô và bé cùng hát :Đi chơi”, cho bé đi quan sát tranh, cùng trò chuyện.
-Cho bé nói những lợi ích của thực phẫm, xem tháp dinh dưỡng.
-Giáo dục bé lợi ích của việc ăn uống đầy đủ dưỡng chất hằng ngày để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
+ Hoạt động 3: “BÉ CHỌN THỰC PHẪM”
-Cho trẻ ngổi vòng tròn, mỗi bé 4 nhóm thực phẫm, bé lấy thực phẫm theo hiệu lệnh.
-Cho bé chơi luân phiên.
-KẾT THÚC!
HĐNT
1.Quan sát: - Quan sát cây xanh trong trường.
- VĐCB: chạy 120m theo đường thẳng.
* BP: Hướng dẫn,làm mẫu,sửa sai.
- TCDG: chơi u, chơi ken.
TCVĐ: Nhảy bao bố, ném bóng vào rổ
2.Chơi góc:
-VĐ: Đánh gôn, Tenis, Bowling
-Tạo hình: chơi với lá cây, hoa, cỏ khô
-Chơi cát: xây mô hình trên cát với đồ chơi xây dựng
-Chơi đồ chơi trên sân trường
HĐVC TRONG LỚP
1. Góc trò chơi sắm vai:Bửa cơm gia đình.
2. Góc âm nhạc: sử dụng nhạc cụ âm nhạc và múa hát bài hát : trường- lớp- bản than.
-Vận động theo nhạc.
3.Góc tạo hình :Trang trí tiếp các sản phẩm từ nguyên vật liệu , mở.
*BP: Cô gợi ý tình huống quan sát và chơi cùng bé .
4.Góc văn học: kể chuyện sáng tạo với con rối; đọc sách
Nề nếp :
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
-Tiếp tục kiểm tra kĩ năng rửa tay, lau mặt, đánh răng 
-Rèn thói quen văn minh giờ ăn: tự phục vụ, lấy vừa đủ thức ăn, ăn hết phần.
-Trực nhật: tổ 4
Hoạt động
chiều
-Ôn bài:
* làm Album tranh về các loại thực phẫm tốt cho sức khỏe
-Chơi tự do: 
-Nghe cô đọc truyện: “Tích Chu”,” Sự tích Sọ Dừa”
 Trả trẻ
-Trao đổi với PH về tình hình bé trong ngày: sinh hoạt, học tập, sức khỏe..
Nhận xét cuối ngày
KẾ HOẠCH NGÀY 14/10/2016
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
-Cô đón bé vào lớp, trao đổi với PH về tình hình sức khỏe của bé
-Nề nếp: tự giác, lễ phép chào hỏi
-Trực nhật: cùng bạn lau kệ, sắp xếp đồ chơi
TD sáng
-Tập với cờ
-VĐ giao lưu với lớp chồi: điệu nhảy “6 bước rửa tay”, “ Chiken dance”
HĐ đầu giờ
-Chơi lắp ráp 
-Xem sách, tranh, hình ảnh về bản thân và thực phẫm cần thiết cho cơ thể.
-Trả lời câu đố về thực phẫm tốt cho cơ thể bé
HĐ học
Đề tài: CẮT DÁN THỰC PHẪM BÉ THÍCH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Trẻ biết cắt hình theo đưởng kẽ sẵn,cắt cẩn thận không bị rách, bôi hồ đều và dán hình đúng vị trí, không bị nhăn.
Luyện kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay.
Phát huy khả năng sáng tạo, thễ hiện ý tưởng trong sản phẫm tạo hình.
Giáo dục trẻ biết các thực phẫm tốt cho sức khỏe..
II.CHUẨN BỊ :
Tranh gợi ý
Tạp chí, báo, hồ,kéo
Giấy, bút chì,..
Nhạc : không lời
III.TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1 : “ ĐÓ BÉ : RAU GÌ? QUẢ GÌ?”
Ổn định : Hát và vận động bài “ Đố quả ”
-Cho trẻ nghe câu hỏi và trả lời, trả lời đúng thưởng 1 quả, 1 loại rau.
-Cô giới thiệu các loại rau, quả mà trẻ đoán đúng.
Hoạt động 2 : “CẮT DÁN THỰC PHẪM BÉ THÍCH ” 
Trẻ xem cô thực hiện từng động tác.
Cô giới thiệu sản phẫm và huo71ngn dẫn trẻ làm.
Cô mở nhạc và quan sát trẻ làm
Hoạt động 3 : “KHO THỰC PHẪM”
Cô giới thiệu góc “ Trưng bày sản phẫm”
Cô và bé cùng treo sản phẫm và vận động theo nhạc.
HĐNT
Quan sát: cây mít (trái non, trái chín), quan sát, so sánh, tìm sự khác biệt 
VĐCB: Đi thăng bằng, đầu đội túi cát
TCVĐ: Nhảy bao bố, ném bóng vào rổ
Chơi góc:
-VĐ: Đánh gôn, Tenis, Bowling
-Tạo hình: chơi với lá cây, hoa, cỏ khô
-Chơi cát: xây mô hình trên cát với đồ chơi xây dựng
-Chơi nước: KPTN về sự đổi màu của nước, câu cá
HĐVC TRONG LỚP
1.Góc sắm vai: Bé cắm hoa chuẩn bị bàn ăn
 Bé làm thợ may
 Bé làm kĩ sư xây dựng
2.Góc học tập: chơi các loại cờ “Ai về nhà trước”..
-LQCV: tô màu, viền chữ H, Ccó trong tên thực phẫm, tập đọc chữ
3.Góc văn học: kể chuyện sáng tạo với con rối; đọc sách
4.Góc Tạo hình: làm đồ chơi từ vật liệu mở (vỏ hộp sữa, lõi giấy, thủ công..)
Nề nếp :
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
-Tiếp tục kiểm tra kĩ năng rửa tay, lau mặt, đánh răng 
-Rèn thói quen văn minh giờ ăn: tự phục vụ, lấy vừa đủ thức ăn, ăn hết phần.
-Trực nhật: tổ 1
Hoạt động
chiều
-Ôn bài:
* Làm Album tranh về các loại thực phẫm, trái cây ,nước uống
-Chơi tự do: 
-Nghe cô đọc truyện: 
-Chơi lắm\ráp
 Trả trẻ
Trao đổi với PH về tình hình bé trong ngày: sinh hoạt, học tập, sức khỏe..
Nhận xét cuối ngày
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
	CHỦ ĐỀ : BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ?
Thời gian: Từ 10/10-14/10/2016
Phát triển nhận thức:
-Củng cố cho trẻ các nhóm chữ cái O-Ô-Ơ , E-Ê , U-Ưqua các bài tập, trò chơi. ( CS 91 )
-Nhaän bieát ñaëc ñieåm caùc aâm trong töø qua hình aûnh. ( CS 86 )
- Biết so sánh và nói lên kết quả sau khi so sánh 3 đối tượng ,kết tách gộp trong phạm vi 6 ( CS 105 )
- Bắt chước hành vi viết và tạo dáng chữ cái và viết tên mình theo cách riêng. ( CS 87, 89)
 2. Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô. (CS 64)
-Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm bài hát về các giác quan , trường lớp, cô giáo.
-Trẻ nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ của cô dẫn liên quan đến 2,3 hành động. (CS 62)
-Thuộc và đọc được các bài thơ : Chú bò tìm bạn “.“ Tình bạn", “Tâm sự cái mũi xinh", " Bàn tay cô giáo"
-Nói rõ ràng , biết diễn đạt suy nghĩ của mình cho người khác hiểu(CS 65).
 Phát triển thể chất:
- Tự mặc, cởi áo quần và xếp gọn gàng ( CS 5 )
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác theo hiệu lệnh.
-Phát triển các cơ tay, chân, lưng, bụng... 
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách tối thiểu 4m (CS3)
-Trẻ thực hiện các động tác theo bài hát khéo léo.
-Trẻ tô màu kín, cầm bút đúng, tô màu đầu. (CS 6).
Phát triển thẩm mỹ:
-Bé cảm thụ được giai điệu, bài thơ-bài hát và thể hiện qua từng nét mặt hành động, cử chỉ.
- Biết dùng những kỹ năng đơn giản như xé dọc, xé ngang, xé vụn nhỏ, kĩ năng phết hồ dán. ( CS 8 )
-Bé biết phối hợp các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm mới, đặt tên cho đồ vật.( CS 117 )
-Biết trang trí và sắp xếp bàn ăn cho đẹp.
Phát triển tình cảm-xã hội:
-Bé nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (CS 29)
 -Biết thể hiện tình cảm qua nét mặt, qua lời nói. (CS 36)
-Biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn làm ra và phối hợp cùng bạn hoạt động.
-Bé cố gắng hoàn thành công việc đến cùng . ( CS 31)
-Ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng và trường lớp sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docpowpoint_con_dieu.doc