Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề: Ngôi trường của bé

Trẻ có thể bật xa tối thiểu 50cm.

 - Bật nhảy.

- Nhảy bật xa tối thiểu 50 cm. - HĐNT: Bật tự do.

- HĐCCĐ: Bật liên tục vào 4-5vòng.

- Trò chơi: Nhảy nhanh

- HĐCCĐ: Bật qua vật cản.20-30cm

- HĐCCĐ: Bật xa 40- 50Cm.

- Trò chơi: Bật qua suối.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề: Ngôi trường của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI GIAN : 2 TUẦN.
THỰC HIỆN TỪ NGÀY 09/9/2013 –> 27/09/2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
Trẻ có thể bật xa tối thiểu 50cm. 
- Bật nhảy.
- Nhảy bật xa tối thiểu 50 cm.
- HĐNT: Bật tự do.
- HĐCCĐ: Bật liên tục vào 4-5vòng.
- Trò chơi: Nhảy nhanh
- HĐCCĐ: Bật qua vật cản.20-30cm
- HĐCCĐ: Bật xa 40- 50Cm.
- Trò chơi: Bật qua suối.
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
- Tập trung chú ý, Tham gia hoạt động tích cực.
- Không có biểu hiện mệt mỏi 
- Thực hiện công việc đến cùng theo yêu cầu của cô.
-HĐC: Tổ chức cho cháu học tập qua trò chơi
- Thay đổi hình thức chơi
-HĐNT;Tổ chức cho cháu hoạt động ngoài trời 
-MLMN:Giúp trẻ tham gia các hoạt động tích cực một cách liên tục
-HĐCCĐ:Tổ chức cho trẻ hoạt động học .
- HĐCCĐ:Theo dõi trẻ qua các giờ học giờ chơi
-HĐG: Chơi để kiểm tra: viết, vẽ, xé dán tranh, làm các bài tập toán, LQCC
-HĐNT: Chơi các loại cờ: Gánh, ngựa, đô mi nô, lô tô.
15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp.
-HĐNT: cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ xem tranh về một số thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ 
- Trò chơi : Khám tay.
- VS: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, hoặc khi tay bẩn. 
- Thơ : Rửa tay.
-MLMN: Cô tập cho trẻ thao tác rửa tay và hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng các bước.
- Trò chơi : Thi nói nhanh.
- Thơ: Cô Dạy.
16
Biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
- Tập luyện rửa mặt, chải răng hàng ngày.
- Biết lợi ích của 
việc giữ gìn vệ sinh thân thể 
-Đón trẻ : Trẻ làm động tác mô phỏng.và Nói được các bước chải răng.
- Thực hành trên mô hình răng.
-VS : Thực hiện kỹ năng chải răng hàng ngày.
-HĐC: NHĐ: làm thế nào cho răng sạch.
 -MLMN: Trò chuyện xem hình ảnh một số thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng. 
19
Trẻ có thể kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
- Nhận biết,Phân biệt một số thực phẩm thông thường theo bốn nhóm thực phẩm .
- Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. 
-ĐTrẻ:: cho trẻ xem tranh và cho Trẻ gọi tên các món ăn.
- ĐTrẻ:: Nhận biết 4 nhóm thực phẩm có trong thức ăn :nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo .
-ĐTrẻ:: Phân biệt các loại thực phẩm theo nhóm.
- Trò chơi: Chọn đúng, xếp tháp dinh dưỡng.
- ĐTrẻ:: Trò chuyện với trẻ về những thức ăn: ôi thui, ẩm mốcUống đồ uống có ga nhiều có hại cho sức khỏe.
- ĐTrẻ:: Thực hành qua trò chơi.
-ĐTrẻ:: Trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ các chất hàng ngày.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
104
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Đếm trong phạm vi 10 .
- Nhận biết các chữ số , số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
- HĐCCĐ:
- Ôn số lượng từ 1-5.
-HĐC: Nhận biết chữ số từ 1-5.
- MLMN : Đếm số lượng trong phạm vi 10 theo khả năng.
-HĐCCĐ: Đếm đến 6, nhận biết số 6.
-HĐCCĐ: Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
-HĐG: Làm bài tập chữ số.
- Chơi chọn số, lô tô.
- HĐNT:Trò chơi: tìm người láng giềng.
-HĐC: Nhận biết ý nghĩa của các con số trên đồng hồ và lốc lịch.
113
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Trẻ thích những cái mới.
- Hay hỏi về những thay đổi xung quanh.
- Hay đặt câu hỏi “Tại sao?”
KPKH:
- HĐCCĐ:- Các cô, các bác trong trường Mn.
-ĐTrẻ: Tìm hiểu về trường mầm non.
-HĐNT: - Trò chuyện về ngày hội đến trường.
- HĐCCĐ:Tết trung thu và ngày hội trăng rằm.
- HĐCCĐ: Trò chuyện về cô và các bạn thân yêu.
-Đón trẻ: Tìm hiểu về các hoạt động trong lớp.
- HĐC: Trò chơi học tập: đây là cái gì ? làm bằng gì?
-HĐNT: Thực hành trải nghiệm cho trẻ khám phá và hỏi về những điều trẻ chưa biết.
118
Biết thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác.
- Không bắt chước và có những khác biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ .
-HĐG: - Thực hiện qua sản phẩm tạo hình.
- HĐC:Sáng tạo khi thực hiện sản phẩm.
-HĐCCĐ: -HĐG: Thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn nhưng theo cách khác các bạn.
-HĐCCĐ: Không sao chép sản phẩm của bạn.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
64
Trẻ có thể nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể , truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu các bài hát, ca dao,bài thơ, đồng dao , tục ngữ , câu đố , hò, vè phù hợp với độ tuổi.
-HĐCCĐ: thỏ trắng đi học 
-HĐCCĐ: - Thơ: Trăng ơi từ đâu đến.
-HĐCCĐ: Chuyện “Món quà của cô giáo ”
-HĐC:- Đọc lại bài thơ và kể lại câu chuyện theo trình tự nhất định, hoặc theo nội dung chính.
-HĐNT: Thể hiện các bài đồng dao: Tay đẹp,Rồng rắn qua trò chơi dân gian.
-HĐC : Trò chơi: thi kể chuyện hay. 
65
Trẻ có khả năng nói rõ ràng
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
- Kể rõ ràng , có trình tự về sự việc , hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
HĐNT- Đọc thơ, đọc đồng dao : Cô dạy, Cô giáo của em, bạn mới, Trăng sáng, gà học chữ luyện phát âm.
- Kết hợp qua trò chơi dân gian.
-Đón trẻ :Dạy trẻ Phát âm rõ ràng những điều trẻ muốn nói để người khác có thể hiểu được. 
- HĐC :Dạy trẻ Sử dụng lời nói rõ ràng, dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vùa đủ trong giao tiếp.
- Đón trẻ :Dạy trẻ Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.
71
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
- Cháu nhớ được tên câu chuyện.
- Kể lại câu chuyện đã nghe một cách mạch lạc , rõ ràng, diễn cảm. Kể chuyện theo đồ vật , theo tranh.
- HĐCCĐ:Cháu chú ý nghe cô kể chuyện.
- Nói được tên truyện.
-MLMN:Hỏi trẻ về nhân vật, lời thoại của các nhân vật qua câu chuyện.
 - HĐC:Gợi ý trẻ kể về thời gian và địa điểm diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện.
 - HĐC:Thực hành kể chuyện theo đồ vật, tranh vẽ.
75
Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Chờ đến lượt ,giơ tay khi muốn nói , phát biểu.
- Tôn trọng người nói , lắng nghe và đáp lại người khác đã nói xong. 
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- KNS: Trẻ không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác
-Đón trẻ: Hướng dẫn trẻ nói đầy đủ câu theo kết cấu chủ - vị.
-Đón trẻ: Không chen ngang khi người khác đang nói
76
Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói
- Thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi nghe mà chưa hiểu.
 - Dùng câu hỏi để hỏi lại.
-Đón trẻ: Dạy trẻ Thể hiện được các cử chỉ, điệu bộ
-HĐC: Sử dụng một số cử chỉ quen thuộc : vẫy tay, gật đầu để bộc lộ suy nghĩ.
-Trả trẻ: Dùng lời để diễn tả ý muốn làm rõ các sự việc mình đã hiểu hoặc chưa hiểu.
-HĐC: Biết dùng câu hỏi để hỏi lại những điều chưa hiểu. 
88
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
- Biết sao chép một số ký hiệu , chữ cái, tên mình.
- Biết cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
- HĐCCĐ:Tô , đồ chữ cái o,ô ơ.
-HĐG: Sao chép tên mình.
- HĐC: Tập viết chữ cái. 
-HĐCCĐ: Cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
90
- Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới 
- Viết chữ từ trái sang phải từ dòng trên xuống dòng dưới
- Biết xuống dòng khi hết dòng của trang vở và bắt đầu dòng từ trái qua phải từ trên xuống dưới mắt nhìn theo nét viết
- HĐC: Hướng dẫn trẻ viết chữ từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
-HĐG: Trò chơi: Xếp chữ cái 0,ô,ơ 
- HĐG:Tập tô chữ cái: o,ô,ơ
- LHPH: Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có biết tuân thủ theo quy tắc viết chữ tiếng Việt khi ở nhà.
- HĐC: Hoạt động góc quan sát trẻ lúc đọc sách có viết từ trái qua phải hay không
91
Nhận dạng được chữ cái theo bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận biết và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học, trong bảng chữ cái tiếng Việt.
-Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa .
- Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
-HĐCCĐ: Nhận biết chữ o,ô ơ.
-HĐNT: Phát âm chuẩn.
- Trò chơi: Chọn Chữ, tìm chữ, ghép chữ.
 -MLMN: Dạy trẻ chữ thường và chữ hoa.
-HĐC: Thực hành qua bài tập tập viết, tập tô.
- Phân biệt chữ cái o,ô,ơ với chữ số.
-HĐNT; Chơi trò chơi : Chọn đúng, ai nhanh hơn.
-HĐC: Nói được đặc điểm của chữ cái và chữ số.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Trẻ cầm bút thuần thục.
- Trẻ tô màu từ trong ra ngoài.
- Tô màu kín , không chờm ra ngoài đường viền ,không bị lem.
-HĐCCĐ:Trò chuyện với trẻ về cách cầm bút bằng tay phải và điều khiển bút bằng ba ngón tay. 
 -HĐCCĐ:Cô dạy cho cháu tô màu và vẽ về trường mầm non, Vẽ về đêm trung thu.
- HĐG:Tô vẽ trang trí tranh chủ đề.
-HĐNT: Vẽ đường đi đến trường trên nền.
- HĐNT:Cô cho trẻ tô màu ngôi trường mầm non và vẽ đồ chơi, tô màu đồ chơi.
-HĐCCĐ: Vẽ Trường MN, -HĐCCĐ:Vẽ đồ chơi tặng bạn, 
-HĐG:Vẽ đêm trung thu.
-HĐG: Cho thực hiện tô vẽ theo ý thích.
- Trò chơi : Bé khéo tay.
- HĐC:Tô màu trong vở bài tập.
-LHPH: Kết hợp với phụ huynh: Rèn cho cháu biết cách tô màu không chờm ra ngoài.
8
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Dán hình trang trí.
- Dán hình theo bố cục không bị nhăn.
-HĐCCĐ: Dán những chiếc đèn lống.
 -HĐC: Dán đồ chơi tặngbạn.
-HĐG: Làm bảng chủ đề.
- Dán vào đúng vị trí, không bị rách.
- HĐC: Cắt dán, hóa trang biểu diễn văn nghệ.
100
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát.
- Thể hiện thái độ ,tình cảm, có sự hưởng ứng hát theo khi nghe âm thanh của các bản nhạc.
-HĐCCĐ: DH: Ngày vui của bé, 
- HĐCCĐ: Dạy Múa “Vui đến trường”
-HĐCCĐ: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “vườn trường mùa thu”, 
- HĐNT: Ngày đầu tiên đi học, Ánh trăng hòa bình,đi học 
HĐC:Cho cháu hát theo nhạc 
 Thể hiện thái độ ,tình cảm, 
T.C Thi : Ai hát hay nhất.
- HĐC: Nhaỷ disco theo nhạc -Rèn cho trẻ hát và vận động 
101
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- Hát đúng giai điệu, lời bài hát.
- Thể hiện được tình cảm , sắc thái của bài hát.
- HĐCCĐ:Hát và vận động nhịp nhàng các bài hát cô dạy.
- Nghe hát
- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, ai nhanh hơn.
-MLMN: Lắc lư theo nhạc.
-HĐC Gõ đệm theo nhịp, theo phách.
-HĐCCĐ: Vận động, múa minh họa.
-HĐG: Hát múa biểu diễn văn nghệ trong góc nghệ thuật.
102
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm.
- Phối hợp các ký năng vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình để tạo ra những sản phẩm có bố cục.
-MLMN: Cho trẻ quan sát các nguyên vật liệu sẵn có.
- HĐC:Trẻ lựa chọn dán lá, hoa trang trí.
- HĐC: Trang trí bẳng chủ đề, trang trí lồng đèn.
- HĐG: Xây trường mầm non từ các nguyên vật liệu.
- HĐG: Vẽ trang trí , vẽ nặn xé dán theo chủ đề.
103
Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình.
- Nêu ý kiến , ý tưởng về sản phẩm của mình.
- HĐCCĐ:Nhận xét sản phẩm của bạn về màu sắc , đường nét, bố cục qua tiết học.
- HĐNT:Tổ chức cho cháu quan sát, xem tranh triển lãm.
- Đặt tên cho sản phẩm đã làm được.
-HĐC: Cho trẻ nói lên ý tường của mình khi thực hiện xong sản phẩm ở HĐCCĐ , HĐG.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
17
Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
- Trẻ che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp.
- Che miệng khi cần thiết.
- Nhắc nhở mọi người khi người khác làm chưa đúng.
-Đón trẻ: Lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp.
 -HĐC: Dạy trẻ Quay qua hướng khác khi ho, ngáp, hắt hơi.
-MLMN: Che miệng thể hiện lịch sự khi giao tiếp.
-KNS: dạy trẻ che miệng khi cười, hoặc khi có nhu cầu cần thiết.
-: KNS: Trò chuyện với trẻ về cử chỉ lịch sự.
- KNS: thể hiện hành vi văn minh trong giao tiếp.
18
Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
- Giữ cho quần áo tươm tất, không bôi bẩn lên quần áo.
- Biết giữ đầu tóc luôn sạch sẽ, gọn gàng, chải đầu nếu tóc rối
-ĐTrẻ: Quần áo sạch sẽ khi đến lớp.
-HĐNT: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- HĐC: nhắc cháu Không nghịch bẩn.
- : nhắc cháu Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị dính bẩn.
-VS: nhắc cháu Chải hoặc vuốt lại tóc khi bù rối.
-Trả trẻ : Cháu biết Nhờ người lớn giúp nếu không làm được.
-vs : Tập cho cháu chải tóc( Buộc tóc)
24
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Phân biệt , nhận ra được người lạ.
- Gọi người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn.
- Biết được một số thông tin quan trọng của bản thân và gia đình.
- Đtrẻ: Trò chuyện với trẻ về những người thân của trẻ.
- Cho trẻ nói lên ý kiến của mình về người lạ, người quen. 
-HĐC : dạy trẻ biết Phân biệt người lạ người quen.
MLMN
- HĐNT: Hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ.
- Đtrẻ: Kêu cứu, kêu người giúp đỡ khi bị người lạ ép đi theo.
- Đtrẻ: Trẻ nói địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân .
- HĐNT: Tạo tình huống với trẻ khi đi lạc khi bị lạc biết hỏi , gọi người lớn giúp đỡ.
41
Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
- Trẻ trấn tĩnh lại và kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá. 
 - Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân.
- HĐNT:Dạy trẻ biết các hành vi tiêu cực như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi,... 
-Giáo dục kỹ năng sống : biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
-HĐC: Dạy Trẻ có thói quen tốt trong giao tiếp.
-Đón trẻ : Thể hiện cách xưng hô nhẹ nhàng với bạn và lễ phép với người lớn trong khi giao tiếp.
54
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xung hô lễ phép với người lớn
-Thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày 
- Có thói quen Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
-Đ Trẻ: dạy Cháu lễ phép chào hỏi ba mẹ khi đi học, chào cô khi đến lớp.
-HĐC: Nhận quà bằng hai tay.
 - Trả trẻ: Nói lời cảm ơn khi được cho hoặc nhận.
- HĐC: Xưng hô lễ phép với người lớn
78
Không nói tục, chửi bậy
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào.
- Nhận ra hành vi tốt, hành vi xấu không được làm.
- Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn nói tục, chửi bậy.
-HĐC: Trò chuyện với trẻ biết không bắt chước những lời nói không hay khi nghe người khác nói.
-HĐC: Biết phân biệt những việc làm tốt, xấu.
- HĐC:Trò chơi: Phân biệt đúng sai qua tranh.
-MLMN: Biết nhắc bạn khi bạn làm sai.
- MLMN:Biết báo cho cô khi bạn nói tục, chửi bậy và có hành vi xung đột
 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH 
 TUẦN THỨ I : CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 
THỰC HIỆN TỪ NGÀY 09/9/2013 –> 13/09/2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1
Trẻ có thể bật xa tối thiểu 50cm. 
- Bật nhảy.
- HĐNT: Bật tự do.
- HĐCCĐ: Bật liên tục vào 4-5 vòng.
- HĐC: Trò chơi: Nhảy nhanh 
15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Đón trẻ: Cô trò chuyện với trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp.
- HĐNT: Cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ xem tranh về một số thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ 
- Trò chơi : Khám tay.
- VS: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, hoặc khi tay bẩn. 
- Đọc Thơ : Rửa tay.
-MLMN: Cô tập cho trẻ thao tác rửa tay và hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng các bước.
- Trò chơi : Thi nói nhanh.
- Thơ: Cô Dạy.
104
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Đếm trong phạm vi 10 .
- Nhận biết các chữ số , số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
HĐCCĐ:
- Ôn số lượng từ 1-5.
- HĐC: Nhận biết chữ số từ 1-5.
- MLMN : Đếm số lượng trong phạm vi 10 theo khả năng.
113
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Trẻ thích những cái mới.
- Hay hỏi về những thay đổi xung quanh.
- Hay đặt câu hỏi “Tại sao?”
KPKH:
- HĐCCĐ:- Các cô, các bác trong trường Mn.
- Tìm hiểu về trường mầm non.
-HĐNT: 
 Trò chuyện về ngày hội đến trường.
- HĐC: Trò chơi học tập: đây là cái gì ? làm bằng gì?
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
64
Trẻ có thể nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể , truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu các bài hát, ca dao,bài thơ, đồng dao , tục ngữ , câu đố , hò, vè phù hợp với độ tuổi.
-HĐCCĐ: thỏ trắng đi học 
-HĐC: Đọc lại bài thơ và kể lại câu chuyện theo trình tự nhất định, hoặc theo nội dung chính.
-HĐNT: Thể hiện các bài đồng dao: Tay đẹp,Rồng rắn qua trò chơi dân gian.
65
Trẻ có khả năng nói rõ ràng
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
- Kể rõ ràng , có trình tự về sự việc , hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
HĐNT- Đọc thơ, đọc đồng dao : Cô dạy, Cô giáo của em, bạn mới, Trăng sáng, gà học chữ luyện phát âm.
- Kết hợp qua trò chơi dân gian.
-Đón trẻ :Dạy trẻ Phát âm rõ ràng những điều trẻ muốn nói để người khác có thể hiểu được. 
- HĐC: :Dạy trẻ Sử dụng lời nói rõ ràng, dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vùa đủ trong giao tiếp.
- Đón trẻ :Dạy trẻ Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.
75
Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Chờ đến lượt ,giơ tay khi muốn nói , phát biểu.
- Tôn trọng người nói , lắng nghe và đáp lại người khác đã nói xong. 
- Đ Trẻ: Dạy trẻ biết giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Dạy trẻ KNS: Trẻ không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác
-HĐC: Hướng dẫn trẻ nói đầy đủ câu theo kết cấu chủ - vị.
Không chen ngang khi người khác đang nói
91
Nhận dạng được chữ cái theo bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận biết và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học, trong bảng chữ cái tiếng Việt.
-Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa .
- Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
-HĐCCĐ: Nhận biết chữ cái o,ô ơ.
-HĐNT: Dạy trẻ Phát âm chuẩn.
-HĐC: Trò chơi: Chọn Chữ, tìm chữ, ghép chữ.
 -MLMN: Dạy trẻ chữ thường và chữ hoa.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Trẻ cầm bút thuần thục.
- Trẻ tô màu từ trong ra ngoài.
- Tô màu kín , không chờm ra ngoài đường viền ,không bị lem.
-Đ Trẻ :Trò chuyện với trẻ về cách cầm bút bằng tay phải và điều khiển bút bằng ba ngón tay. 
-HĐCCĐ: Vẽ Trường MN, -
-HĐC:Cô dạy cho cháu tô màu và vẽ về trường mầm non, 
- HĐG:Tô vẽ trang trí tranh chủ đề.
-HĐNT: Vẽ đường đi đến trường trên nền.
100
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát.
- Thể hiện thái độ ,tình cảm, có sự hưởng ứng hát theo khi nghe âm thanh của các bản nhạc.
-HĐCCĐ: DH: Ngày vui của bé, 
- NH: Ngày đầu tiên đi học, 
- Trò chơi: ai nhanh nhất 
HĐC:Cho cháu hát theo nhạc 
 Thể hiện thái độ ,tình cảm, 
102
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm.
- Phối hợp các ký năng vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình để tạo ra những sản phẩm có bố cục.
-MLMN: Cho trẻ quan sát các nguyên vật liệu sẵn có.
- HĐC:Trẻ lựa chọn dán lá, hoa trang trí.
- HĐG: Xây trường mầm non từ các nguyên vật liệu.
- Vẽ trang trí , vẽ nặn xé dán theo chủ đề.trường mầm non 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
17
Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
- Trẻ che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp.
- Che miệng khi cần thiết.
- Nhắc nhở mọi người khi người khác làm chưa đúng.
-Đón trẻ: dạy trẻ biết lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp.
-HĐC: Dạy trẻ Quay qua hướng khác khi ho, ngáp, hắt hơi.
-MLMN: Che miệng thể hiện lịch sự khi giao tiếp.
- KNS:dạy trẻ che miệng khi cười, hoặc khi có nhu cầu cần thiết.
-Trả trẻ: Trò chuyện với trẻ về cử chỉ lịch sự.
- KNS: nhắc cháu thể hiện hành vi văn minh trong giao tiếp.
18
Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
- Giữ cho quần áo tươm tất, không bôi bẩn lên quần áo.
- Biết giữ đầu tóc luôn sạch sẽ, gọn gàng, chải đầu nếu tóc rối
-ĐTrẻ: Quần áo sạch sẽ khi đến lớp.
-MLMN: nhắc cháu Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- nhắc cháu Không nghịch bẩn.
- HĐC: nhắc cháu Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi b

File đính kèm:

  • docNOI DUNG MUC TIEU KE HOACH (3).doc
Giáo Án Liên Quan