Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ

1.PT vận động:

-Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh.

-Thực hiện tốt động tác: bật xa 50cm.

-Trẻ tham gia hoạt động liên tục không có biểu hiên mệt mỏi trong khoảng 30 phút.(Cs 14)

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 16
Thực hiện từ ngày 19/12/2016 đến 23/12/2017 
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CHỦ ĐỀ NHÁNH
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.
Phương tiện giao thông đường bộ
 (từ ngày19/12/2016 đến 23/12/2017).
1.PT vận động:
-Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh.
-Thực hiện tốt động tác: bật xa 50cm.
-Trẻ tham gia hoạt động liên tục không có biểu hiên mệt mỏi trong khoảng 30 phút.(Cs 14)
1.PT vận động:
-Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, chân, lưng, bụng, lườn.
-Động tác: “bật xa 50cm”
1.PT vận động:
-Hoạt động: TD sáng.
-Hoạt động học:bật xa 50cm.
2.PT ngôn ngữ:.
Dạy trẻ phát âm đúng và nhận biết chữ cái đ
- Nói rõ ràng (CS65).
-Không nói tục, chửi bậy (CS 78).
-Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS 69)
2.PT ngôn ngữ:
-Trò chuyện về các phương tiện giao thông
-Chữ cái đ
2.PT ngôn ngữ:
-Hoạt động học: Chữ cái đ
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động giáo dục lễ giáo.
3.PT nhận thức:
-gọi tên và chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa hai khối vuông và khối chữ nhật - Trẻ nhận biết một số phương tiện giao thông đường bộ ( xe tải, xe ô tô, xe máy, xe khách, xe mô tô)
-So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các PTGT qua tên gọi, lợi ích, nơi hoạt động...
3.PT nhận thức:
-Trò chuyện về về phương tiện giao thông đường bộ.
3.PT nhận thức:
-Hoạt động học: khối vuông và khối chữ nhật
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
-Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về các phương tiện giao thông
4.PT tình cảm, xã hội
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè ( cs 50).
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn ( cs 45).
4.PT tình cảm, xã hội.
-Trẻ kể được các loại phương tiện giao thông
-Nội dung giáo dục lễ giáo.
4.PT tình cảm, xã hội.
- Hoạt động vui chơi ở các góc.
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động giáo dục lễ giáo.
5.PT thẩm mỹ.
-Dạy trẻ - cắt dán ôtô khách
-Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt , xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng
-Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (cs 103)
5.PT thẩm mỹ
- cắt dán ôtô khách
-Lựa chọn phối hợp những nguyên vật liệu tạo hình.
5.PT thẩm mỹ.
-Hoạt động học: cắt dán ôtô khách
- Hoạt động vui chơi ở các góc.
- Hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯƠNG BỘ
Thực hiện từ ngày 19/12/2016 đến 23/12/2017
Hoạt động
Ngày thứ nhất
Ngày thứ hai
Ngày thứ ba
Ngày thứ tư
Ngày thứ năm
Đón trẻ
- Cô đón c/c vào lớp, nhắc c/c chào cô chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trẻ xem tranh ảnh , sắp xếp đồ dùng , đồ chơi các góc.
-Chơi nhẹ các góc và xem video
- Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông, đồ dùng, đồ chơi về các phương tiện giao thông.
Tiêu chuẩn bé ngoan
- Biết chia sẻ đồ chơi cùng bạn
- Biết vệ sinh tay chân biết khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Biết mời cô và các bạn cùng ăn cơm
Thể dục sang
- tập kết hợp theo nhạc bài: bài thể dục tháng 12
Hoạt động ngoài trời
Tìm hiểu về các phương tiện giao thông phổ biến
2* TCVĐ: ôtô về bến
*TCDG: dung dăng dung dẻ...
Quan sát: xe đạp
* TCVĐ : ôtô và chim sẽ
*TCDG: Chi chi chành chành...
Quan sát: cây xoài
*TCVĐ : chuyền bóng
*TCDG: xích đu...
Ca hát các bài hát về giao thông *TCVĐ: bánh xe quay
*TCDG:lôn cầu vòng
Quan sát: Vườn rau của trường. 
Trò chuyện về lợi ích của rau xanh.
*TCVĐ : Tìm đúng xe
*TCDG: xỉa cá mè...
Hoạt động có chủ đích
PTNT:
Xe đạp con trên đường phố
PTNT:
khối vuông vá khối chữ nhật
PTTC:
Bật xa 50cm
PTTM:
Cắt dán ôtô khách
LQCC: 
Chữ cái đ.
Hoạt động góc
- Góc Xây dựng(TT): - Xây bến xe Bình Phước 
-Trẻ tự phân vai chơi, tự chia công việc cho các thành viên trong nhóm
- Trẻ biết lắp ghép các nguyên vật liệu rời để xây hàng rào,các chỗ đậu xe khác nhau.
-Biết chia khu cho các loại xe
-Sắp xếp các loại xe ra vào bến đúng phần đường
 - Biết sắp xếp, bố trí khuôn viên trường gọn gàng, đẹp mắt.
- Trẻ biết xây dựng bến xe Bình Phước.
-Chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, sắp xếp đồ chơi gọn gàng 
-Góc thiên nhiên: trồng hoa, chăm sóc cây . In hình trên cát.
- Góc Nghệ thuật: Nghe và hát các bài hát về chủ đề giao thông, Cắt dán các kiểu xe, làm xe bằng các nguyên vật liệu mở.
- Góc phân vai: Mẹ con - Gia đình
- Góc học tập: Ghép tranh ảnh về các phương tiện giao thông, làm sách, tranh truyện về PTGT đường bộ, chơi đô mi nô về phương tiện giao thông, can từ giống mẫu...
Góc vận động: nhảy bao bố, ném vòng, bật qua vòng
Vệ sinh – ăn ngủ
Giáo dục lễ giáo 
- Nhắc nhở cháu rửa tay, rửa mặt, ăn hết xuất.
- Nhắc cháu không nghịch nước làm đúng TT vệ sinh.
- Nhắc cháu đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
Giáo dục nề nếp kỷ luật:
-Daïy treû coù thoùi quen ,haønh vi leã pheùp vôùi moïi ngöôøi xung quanh 
-Bieát caùm ôn xin loãi ,bieát ñöa ,nhaän baèng 2 tay
Hoạt động chiều
Làm quen với thơ cô day con
Rèn hoạt động góc học tập
*Ôn thao tác vệ sinh hàng ngày: rửa tay, lau mặt.
Nặn một số phương tiện giao thông đường bộ
Biểu diễn văn nghệ
Thứ 2:ngày 14/12/2015
 TRUYỆN XE ĐẠP CON TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I/ Mục tiêu:
-Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong câu chuyện,hiểu được nội dung câu chuyện,
-Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ.Trẻ trả lời tốt câu hỏi của cô, cùng cô kể lại truyện, qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Trẻ trả lời tốt câu hỏi của cô, tham gia tích cực các trò chơi do cô tổ chức.
-Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ thực hiện tốt một số luật lệ giao thông . 
 II/ Chuẩn bị:
-Nội dung câu chuyện
-Câu hỏi đàm thoại.
-Trò chơi
-Tranh ảnh câu chuyện
-Thẻ ý kiến
III/ Kế hoạch hoạt động
Hoạt động
Nội dung
1.Đón trẻ
-Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô
-Trao đổi với PH về tình hình học tập, sức khỏe của cháu.
-Cô và trẻ cùng xem tranh ảnh về một số luật lệ giao thông.
2.Hoạt động ngoài
trời
Tìm hiểu về một số luật lệ giao thông phổ biến
* Ổn định: 
- Cho trẻ hát bài hát “Ngã tư đường phố”
- Đàm thoại với trẻ về bài hát
- Cô cho trẻ xem tranh về một số cảnh tai nạn giao thông phổ biến như: Cảnh xe tông nhau, cảnh tảu va vào xe, người
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung của những bức tranh.
- Khi tham gia giao thông các con phải tuân thủ điều gì?
- Vì sao mà tai nạ giao thông xảy ra thường xuyên?
- Vì sao con tàu lại va vào xe ô tô vậy các con?
- C/.c biết không bất kỳ loại phương tiện gì ô tô hay tàu thuyền . Khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật giao thông của loại giao thông đó thì mới không xảy ra tai nạn.
- Cô giao dục trẻ phải học hỏi và ghi nhớ những luật giao thông đó.
*Hoạt động tập thể:
TCVĐ:Ô tô về bến.
-Luật chơi:Ô tô vào đúng bến của mình.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ mọt lá cờ,trẻ làm ô tô,các ô tô có màu sắc khác nhau.Cô nói các ô tô chuẩn bị về bến đỗ ,khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào thì ô tô màu đó sẽ về bến.
- Trẻ cùng nhau chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi.
. Hoạt động tự do:
TCDG:Dung dăng dung dẻ 
- Cô nhắc lại cách và luật chơi cho trẻ nắm rõ.
 Kết thúc:
3.Hoạt động học
Phát triển ngôn ngữ
Truyện:Xe đạp con trên đường phố
*Đèn đỏ đèn xanh
-Cô cho trẻ hát bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
-Các con vừa được hát bài hát gì?
-Trong bài hát nói về gì?
-Vậy trên đường phố các con thấy những xe gì?
-Khi tham gia giao thông các con phải đi như thề nào?
-Cô có một câu chuyện rất là hay nói về luật an toàn giao thông đó là câu chuyện “Xe đạp con trên đường phố”các con có thích không nào?
*Cuộc thi an toàn giao thông
-Hôm nay cô sẽ kể cho các co nghe câu chuyện “xe đạp con trên đường phố”
-Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần
Lần 1:Kể truyện diễn cảm
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
-Lần 2:Kể trích dẫn,xem tranh minh họa,giảng nội dung.
+Đoạn 1:Sáng sớm nay.đi dạo phố mới được
-Trong đoạn đầu xe đạp con ở nhà bùn mún đi dạo phố chơi
+Đoạn 2:Vừa ra khỏi nhà.chiếc xe đạp đang đi.
-Trong đoạn hai xe đạp con ra đường phố gắp bác xe tải và chu buýt,bác tải đang chở những bao hàng thật to xe đạp con hỏi “Bác tải ơi Bác chở gì nhiều thế” Bác tải đã giải thích cho xe đạp con hiểu về các loại xe ,sau đó xe đạp con lại gặp chị xe hơi,chị xe hơi đã nhắc nhở xe đạp con nhưng xe đạp con vẫn bướng bỉnh không nghe lời,một anh cứu thương chạy tói bấm còi ầm ĩ đụng phải xe đạp con thế là xe đạp con bị ngã lăn ra đường. 
*Ai đoán giỏi
-Cô vừa kể cho các co nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
-Xe đạp con đã thấy những gì ngoài đường?
-Xê đạp con đã gặp và nói chuyện với ai đầu tiên?
-Xe đạp con đã nói gì với bác tải?
-Bác tải đã trả lời như thế nào với xe đạp con?
-Vậy khi xe đạp con hỏi thì chú buýt đã trả lời xe đạp con như thế nào?
-Tại sao xe đạp con lại gặp chị xe hơi?
-Chị xe hơi đã nói gì với xe đạp con?
-Vì sao xe đạp con lại bị tai nạn?
-Vậy xe đạp con có biết nhận lỗi của mình không?
-Qua câu chuyện này nhắc nhở các con điều gì?
*Trò chơi của bé
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ nhập vai và đóng kịch theo nội dung câu chuyện.
-Cô có thể tham gia cùng trẻ
-Có thể làm người dẫn chuyện....
-Đọc thơ: “Chúng em chơi giao thông”
4.Hoạt động góc
Bé tài thế nhỉ
- Góc Xây dựng(TT): - Xây bến xe Bình Phước 
-Trẻ tự phân vai chơi, tự chia công việc cho các thành viên trong nhóm
- Trẻ biết lắp ghép các nguyên vật liệu rời để xây hàng rào,các chỗ đậu xe khác nhau.
-Biết chia khu cho các loại xe
-Sắp xếp các loại xe ra vào bến đúng phần đường
 - Biết sắp xếp, bố trí khuôn viên trường gọn gàng, đẹp mắt.
- Trẻ biết xây dựng bến xe Bình Phước.
-Chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, sắp xếp đồ chơi gọn gàng 
-Góc thiên nhiên: trồng hoa, chăm sóc cây . In hình trên cát.
- Góc Nghệ thuật: Nghe và hát các bài hát về chủ đề giao thông, Cắt dán các kiểu xe, làm xe bằng các nguyên vật liệu mở.
- Góc phân vai: Mẹ con - Gia đình
- Góc học tập: Ghép tranh ảnh về các phương tiện giao thông, làm sách, tranh truyện về PTGT đường bộ, chơi đô mi nô về phương tiện giao thông, can từ giống mẫu...
Góc vận động: nhảy bao bố, ném vòng, bật qua vòng
5.Hoạt động chiều
Làm quen bài thơ:Cô dạy con
*Giôùi Thieäu 
-Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Cô dạy con” 2-3 lần
-Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
-Nội dung của bài thơ nói về gì?
-Trong bài thơ có những phương tiện giao thông gì?
-Qua bài thơ này nhắc nhở các con điều gì?
-À đúng rồi đấy!khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật giao thông các con nhớ chưa nào.
-Cô tổ chức cho trẻ dọc thơ theo từng câu.
-Cô động viên khuyết khích trẻ đọc to,rõ theo nhịp của bài thơ
-Giáo dục trẻ yêu thích đọc thơ
6.Vệ sinh- nêu gương
Hát ổn định.
- Cho c/c nhắc lại 3 TCBN.
- Cô cho trẻ nhận xét bạn ngoan trong 
Ngày.
- Cô nhận xét trẻ ngoan và phát hoa bé ngoan.
- Liên hoan văn nghệ cuối ngày.
7.Đánh giá cuối ngày
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ 3 ngày 15/12/2015
 KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT.
I. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật.
- Phát triển khả năng nói mạch lạc, đủ câu cho trẻ. Kỹ năng so sánh, Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, mạnh dạn cho trẻ thông qua trò chơi.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập, tích cực trong giờ học, không nói leo.
 II. Chuẩn bị:
- Cô: 2 hộp quà có dạng khối vuông và khối chữ nhật lớn hơn của trẻ.
- Mỗi trẻ có 1 khối cầu, một khối trụ, 1 hộp quà có dạng khối vuông và khối chữ nhật có dạng khác nhau ( Khối có 6 mặt hình chữ nhật hoặc khối có 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt còn lại là hình vuông) chưa được trang trí.
- Giấy màu có hình vuông, chữ nhật phù hợp với các mặt của hộp quà.
- 1 chiếc túi đựng nhiều khối vuông và khối chữ nhật cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ diệu”. 
- Tranh các loại ptgt đường bộ phổ biến
-ghế để chơi trò chơi
III. Kế hoạch hoạt động:
Hoạt động
Nội dung
1.Đón trẻ
- Cô đón c/c vào lớp, nhắc c/c chào cô chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trẻ xem tranh ảnh, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi các góc.
-Chơi nhẹ các góc và xem video
- Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thong đương bộ. 
2.Hoạt động ngoài
trời
Quan sát xe đạp 
- Cho trẻ hát bài: “em tập laí ôtô”
-c/c ơi sang nay ba mẹ đưa c/c đi học bằng phương tiện gì?
-có bạn nào đi học bằng xe đạp không nào? 
- vây c/c nhìn xem xe đap của nhá c/c có giống chiếc xe này không nhé?
-xe đạp là phương tiện giao thong đường gì? Xe đạp có mấy bánh vậy c/c?
-làm ssao để cho xe đạp chạy dược ? xe đạp có phải đổ xăng không?
 - xe đạp chở được mấy người?
-nếu chở ba người sẻ như thế nào?
Vậy khi đi trên đường c/c phải tuân thủ đúng luật giao thong nhé!
. - Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”:
+ Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi “bim bim”, trẻ phải nhảy tránh sang 2 bên kia đường.
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn làm vô lăng. Cô quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè. Cô cầm vô lăng xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô”, trẻ giả làm chim sẻ 
Các con chim sẻ phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa ngồi xuống ngồi mổ thóc trên mặt đường. Cô giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ (trẻ chơi) phải nhanh chân bay nhanh lên các vòm cây bên đường (trên vỉa hè). Khi “ô tô” đi qua rồi “chim sẻ” lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn. Sau khi trẻ đã chơi quen, cô chọn khoảng hai cháu nhanh n8hẹn làm "ô tô".
*Trò chơi dân gian: 
- Cô gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi: nu na nu nống, lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba
*Chơi tự do: , trò chơi với các đồ chơi trong sân trường, trò chơi vẽ trên sân
3.Hoạt động học
Phát triển nhận thức
Khối vuông, khối chữ nhật.
*Vui chơi cùng bé.
-Các con ơi hôm nay Cô Ánh có mở một phòng triển lãm tranh rất là đẹp, các con có muốn cùng cô đến phòng triển lãm tranh của cô Ánh không nào?
-vậy chúng ta cùng nhau lên xe và cùng đi đến phòng triển lãm tranh của cô Ánh nhé.
(Cô mở nhạ2c bài “lái xe ô tô” và cùng trẻ vận động làm động tác lái xe, đi vòng tròn đến phòng triển lãm tranh.)
-cho trẻ xem tranh c/c pphương tiện giao thong đường bộ.
* Món quà tặng cô
-Các con ơi, Cô Ánh đã tặng cho chúng ta rất là nhiều tranh đẹp, trước khi về chúng ta hãy làm những món quà để tặng lại cho cô Ánh nhé! 
*Bé nhớ gì?
-Nhưng trước khi chúng ta làm quà tặng cô ánh. Cô sẽ tổ chức cho lớp mình chơi một trò chơi rất vui, đó là trò chơi “ Ai thông minh nhất”. 
*Cách chơi
Trên bàn của các con cô đã chuần bị sẵn 2 loại khối mà các con đã được học. Nhiệm vụ của các con là phải lấy thật nhanh khối mà cô yêu cầu, Khi nghe cô nói khối hoặc đặc điểm của khối đó. Bạn nào lấy sai khối mà cô yêu cầu thì bạn đó sẽ phài nhãy lò cò 1 vòng. Bây giờ chúng ta bắt đầu chơi nhé !
-Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần, trong quà trình chơi cô chú ý động viên khích lệ trẻ.
*Cùng bé học toán.
* Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
- Khối vuông
+ Con đã dùng hình gì để dán lên hộp quà này? ( Hình vuông)
+ Vậy con đã dùng bao nhiêu hình vuông để dán lên hộp quà ? (6 hình)
+ Bạn nói là đã dùng 6 hình vuông để dán lên hộp quà này, vậy chúng ta hãy đếm xem có đúng như bạn nói không nhe các con. ( Cả lớp cùng đếm)
+ Có bao nhiêu hình vậy các con? (6 hình)
+ Tất cả đều là hình gì nào ? ( Hình vuông)
+ Cô đố các con, hộp quà này có xếp chồng lên nhau được không? 
+ Để biết hộp quà này có xếp chồng lên nhau được không thì cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng xếp chồng hộp quà của mình lên nhau nào.
+ Như vậy những hộp quà này có xếp chồng lên nhau được không các con? 
+ Bây giờ các con hãy nhìn xem chiếc hộp này giống khối gì nào? ( Khối vuông)
-Đúng rồi, các bạ2n thật giỏi. 
- Đây là khối vuông, khối vuông có 6 mặt, tất cả các mặt của khối vuông đều là hình vuông và khối vuông còn có thể xếp chồng lên nhau được nữa đấy các con.
- Khối chữ nhật:
-Chúng ta còn 1 hộp quà nữa. 
+ Các con hãy cho cô biết các con đã dùng hình gì để dán lên hộp quà này? ( Hình chữ nhật)
+ Vậy con đã dùng bao nhiêu hình chữ nhật để dán lên hộp quà ? (6 hình)
+ Bạn nói là đã dùng 6 hình chữ nhật để dán lên hộp quà này, vậy chúng ta hãy đếm xem có đúng như bạn nói không nhe các con. ( Cả lớp cùng đếm)
+ Có bao nhiêu hình vậy các con? (6 hình)
+ Tất cả đều là hình gì nào ? ( Hình chữ nhật)
+ Trong lớp mình có bạn nào dùng hình khác để trang trí lên những hộp quà này không các con?
+ Con đã dùng hình gì để dán lên hộp quà này? ( Hình chữ nhật, hình vuông)
 + Vậy con đã dùng bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình hình vuông để dán lên hộp quà ? (4 hình chữ nhật và 2 hình vuông).
+ Bạn nói là đã dùng 4 hình chữ nhật và 2 hình vuông để dán lên hộp quà này, vậy chúng ta hãy đếm xem có đúng như bạn nói không nhe các con. ( Cả lớp cùng đếm)
+ Có bao nhiêu hình vậy các con? (6 hình)
+ Gồm bao nhiêu hình gì và hình gì ? (4 hình chữ nhật và 2 hình vuông )
+ Vậy theo các con các hộp quà này có xếp chồng lên nhau được không? 
+ Để biết các hộp quà này có xếp chồng lên nhau được không thì cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng xếp chồng hộp quà của mình lên nhau nào.
+ Như vậy những hộp quà này có xếp chồng lên nhau được không các con? 
+ Cô đố các con nhe, hộp quà này nhìn giống khối gì nào? ( Khối chữ nhật)
-Đúng rồi, các bạn thật giỏi. 
- Đây là khối chữ nhật, khối chữ nhật có 6 mặt, có khối có tất cả các mặt đều là hình chữ nhật, có khối có 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt còn lại là hình vuông và khối chữ nhật còn có thể xếp chồng lên nhau được. 
* Phân biệt khối vuông và khối chữ nhật.
- Lớp mình được rất nhiều cô giáo khen là ai cũng thông minh hết, vậy bạn nào có thể cho cô biết khối vuông và khối chữ nhật giống nhau ở đềm nào ?
- Còn điềm khác nhau giữa khối vuông và khối chữ nhật là gì?
 + Khối vuông và khối chữ nhật giống nhau là đều có 6 mặt. 
+ Đểm khác nhau giữa khối vuông và khối chữ nhật là khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông; còn khối chữ nhật có khối có tất cả các mặt đều là hình chữ nhật, có khối có 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt còn lại là hình vuông. 
*Vui chơi cùng bé.
- Các con thông minh quá, bây giờ để thử tài thông minh của các con 1 lần nữa thì cô có 1 chiếc túi kỳ diệu, cô sẽ mời 1 bạn lên cho tay và chiếc túi này và miêu tả cho cả lớp mình nghe để cả lớp đón xem đó là gì nhé. Cô mời cô mời. 
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, trong quá trình chơi cô nhận xét, khích lệ trẻ.
* Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
-Các con hôm nay thật giỏi, các con đã làm những hộp quà thật đẹp để tặng cho cô ánh.
-Đã đến giờ chúng ta phải về rồi , bây giờ chúng ta cùng lên xe buýt và về nhà nhé. Nhưng giờ đã muộn nên xe chỉ còn ít chỗ thôi, bạn nào nhanh chân thì sẽ được lên xe về trước, ai chậm chân sẽ phải về sau nhé.
+Cách chơi: Cô xếp 5 chiếc ghế và chọn ra 6 bạn lên chơi 1 lần, các bạn đi xung quanh ghế và hát, khi nghe hiệu lệnh của cô thì phải nhanh chân ngồi vào ghế, ai chậm chân sẽ phải ở lại và mang theo một chiếc ghế ra ngoài. Trò chơi tiếp tục cho đến khi chỉ còn một bạn được ngồi vào ghế sẽ là người chiến thắng.
 *Kết thúc: cả lớp hát bài “đường em đi”
4.Hoạt động góc
Ai thông minh
- Góc Xây dựng(TT): - Xây bến xe Bình Phước 
-Trẻ tự phân vai chơi, tự chia công việc cho các thành viên trong nhóm
- Trẻ biết lắp ghép các nguyên vật liệu rời để xây hàng rào,các chỗ đậu xe khác nhau.
-Biết chia khu cho các loại xe
-Sắp xếp các loại xe ra vào bến đúng phần đường
 - Biết sắp xếp, bố trí khuôn viên trường gọn gàng, đẹp mắt.
- Trẻ biết xây dựng bến xe Bình Phước.
-Chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, sắp xếp đồ chơi gọn gàng 
-Góc thiên nhiên: trồng hoa, chăm sóc cây . In hình trên cát.
- Góc Nghệ thuật: Nghe và hát các bài hát về chủ đề giao thông, Cắt dán các kiểu xe, làm xe bằng các nguyên vật liệu mở.
- Góc phân vai: Mẹ con - Gia đình
- Góc học tập: Ghép tranh ảnh về các phương tiện giao thông, làm sách, tranh truyện về PTGT đường bộ, chơi đô mi nô về phương tiện giao thông, can từ giống mẫu...
Góc vận động: nhảy bao bố, ném vòng, bật qua vòngV 
5.Hoạt động chiều
Rèn hoạt động góc học tập.
-Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: ô ăn quan, cờ cá ngựa, 

File đính kèm:

  • docphuong_tien_giao_thong_duong_hang_khong.doc
Giáo Án Liên Quan