Thiết kế giáo án lớp Lá - Làm quen với chữ viết cho học sinh lớp mẫu giáo lớn A5 Trường Mầm Non Thanh Bình - Huyện Mường Khương – Tỉnh Lào Cai

Mụn học “Làm quen với chữ viết” là một bộ môn vô cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Được học bộ môn này giúp trẻ có nhiều khả năng cơ bản để bước vào lớp một phổ thông một cách thuận lợi.

Khi được học mụn “Làm quen với chữ viết” trẻ sẽ nhận được 29 chữ cái, biết phát âm mạch lạc, chính xác, phát triển ngôn ngữ tích cực. Trẻ còn được làm quen với một số nề nếp học tập như tính kỷ luật, kiên trì, tự giác, ghi nhớ có chủ định, rèn tư thế ngồi, cách cầm bút viết, tô, cách mở vở. Mặt khác qua các tiết thẩm mỹ, phát huy tính tích cực sáng tạo là phương tiện hình thành ý thức con người.

Thực tế các tiết dạy “Làm quen chữ viết” cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn nhất định, về bản chất tiết học khô cứng, phương pháp giảng dạy của cô còn nặng nề, gò bó. Cô giáo chỉ đơn thuần là thực hiện đủ các bước lên lớp, hoạt động của cô và trẻ còn rời rạc, cô truyền đạt trẻ lĩnh hội thụ động chưa phát huy được tính tích cực của trẻ, tiết học chưa thành công còn mang màu sắc tiết dạy theo công thức, áp đặt, thiếu sự hồn nhiên ngộ nghĩnh của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Làm quen với chữ viết cho học sinh lớp mẫu giáo lớn A5 Trường Mầm Non Thanh Bình - Huyện Mường Khương – Tỉnh Lào Cai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Mụn học “Làm quen với chữ viết” là một bộ môn vô cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Được học bộ môn này giúp trẻ có nhiều khả năng cơ bản để bước vào lớp một phổ thông một cách thuận lợi.
Khi được học mụn “Làm quen với chữ viết” trẻ sẽ nhận được 29 chữ cái, biết phát âm mạch lạc, chính xác, phát triển ngôn ngữ tích cực. Trẻ còn được làm quen với một số nề nếp học tập như tính kỷ luật, kiên trì, tự giác, ghi nhớ có chủ định, rèn tư thế ngồi, cách cầm bút viết, tô, cách mở vở. Mặt khác qua các tiết thẩm mỹ, phát huy tính tích cực sáng tạo là phương tiện hình thành ý thức con người.
Thực tế các tiết dạy “Làm quen chữ viết” cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn nhất định, về bản chất tiết học khô cứng, phương pháp giảng dạy của cô còn nặng nề, gò bó. Cô giáo chỉ đơn thuần là thực hiện đủ các bước lên lớp, hoạt động của cô và trẻ còn rời rạc, cô truyền đạt trẻ lĩnh hội thụ động chưa phát huy được tính tích cực của trẻ, tiết học chưa thành công còn mang màu sắc tiết dạy theo công thức, áp đặt, thiếu sự hồn nhiên ngộ nghĩnh của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo.
 + Thuận lợi: 
- Phần lớn các cháu trong lớp được học qua các lớp mẫu giáo bé - nhỡ.
- Cỏc phụ huynh luụn quan tâm đến việc học của con em mình.
- Bản thân tụi luụn tích cực học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp và bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ về chuyên môn.
- Luụn được sự quan tâm chỉ đạo của Sở, Phòng, Ban giỏm hiệu nhà trường, tổ chuyên môn.
 + Khó khăn: 
- Bên cạnh những thuận lợi trên khi thực hiện đề tài này tôi gặp những khó khăn sau:
- 1 số trẻ chưa được học qua các lớp bé – nhỡ, núi cũn ngọng.
- 1 số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình.
- Đồ dùng đồ chơi để dạy trẻ chưa phong phú.
2. Mục đớch nghiờn cứu:
Nhận ra được những yếu điểm trên, tôi suy nghĩ phải làm thế nào để trẻ nhận biết được 29 chữ cái một cách nhẹ nhàng thoải mái và có thói quen nề nếp học tập. Tôi đã mạnh dạn áp dụng vào tiết học một số biện pháp giảng dạy theo phương pháp đổi mới “Lấy trẻ làm trung tâm” và quyết tìm ra những thủ thuật để thu hút trẻ vào tiết học, trẻ hứng thú hoạt động trong tiết “làm quen chữ viết”.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng: Học sinh lớp mẫu giáo lớn A5 Trường Mầm Non Thanh Bình - Huyện Mường Khương – Tỉnh Lào Cai
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiờn cứu: 
Dạy trẻ “Làm quen với chữ viết” là một trong những nội dung quan trọng cho trẻ mẫu giỏo lớn. Đối với trẻ mẫu giỏo lớn, làm quen với chữ viết giỳp trẻ bước đầu nhận biết được cỏc chữ cỏi và phỏt õm chuẩn cỏc chữ cỏi trong cỏc từ trọn vẹn, phỏt triển ở trẻ khả năng quan sỏt, so sỏnh và phỏt triển ngụn ngữ khi trẻ đó thuộc và phỏt õm chuẩn cỏc chữ cỏi thỡ trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cỏch tụ và viết chữ để chuẩn bị vào lớp 1. Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với chữ viết cũn phỏt triển tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hỡnh tượng và đặc biệt là phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ. Khi trẻ làm quen với chữ viết, cỏc cơ ngún tay, cơ bàn tay của trẻ phải hoạt động nhiều hơn, qua đú cũng phỏt triển cơ thể trẻ. Trong thực tế, việc dạy trẻ làm quen với chữ viết ở trường tụi cũn bị hạn chế do thiếu đồ dựng sỏng tạo, do khả năng của giỏo viờn cũn hạn chế nờn chưa kớch thớch được trẻ thớch thỳ khi học. Chuyờn đề Làm quen văn học – chữ viết đó được Sở giỏo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện trong nhiều năm qua đó chỉ rừ được tầm quan trọng của chữ viết với trẻ. Trờn cơ sở thực tiễn của lớp và qua những kinh nghiệm đó tớch luỹ được trong cỏc măm dạy trẻ mẫu giỏo lớn, tụi đó mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giỏo lớn làm quen với chữ viết” với mục đớch đem đến cho trẻ những giờ làm quen với chữ viết thật hấp dẫn và phong phỳ. Tụi mong rằng, những kinh nghiệm của tụi sẽ đạt được kết quả cao trờn trẻ và gúp phần gúp giỏo viờn thực hiện tốt chuyờn đề cho trẻ làm quen chữ viết.
- Biện phỏp giỳp trẻ mẫu giỏo lớn làm quen với chữ viết, tập trung vào việc rốn kĩ năng đọc rừ ràng, mạc lạc chớnh xỏc cho trẻ 5 tuổi. 
 5. Nhiệm vụ nghiờn cứu: 
- Tỡm ra phương phỏp dạy học tốt nhất để giỳp học sinh học tốt mụn làm quen với chữ viết.
6 . Phương phỏp nghiờn cứu: 
- Với vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục mầm non việc dạy trẻ làm quen với chữ viết là một môn học rất quan trọng, là chuẩn bị cho các cháu các kĩ năng trên , biết đọc , biết viết. Đây chính là một trong những lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp 1. Phải chuẩn bị tốt các kĩ năng cho trẻ ngay từ lúc trẻ học lớp mẫu giáo.
 + Kĩ năng tri giác và trí nhớ tức thì
 + Kĩ năng ddiingj hướng trong không gian
 + Sự thành thục của bàn tay
 + Tính chủ định của sự chú ý
- Đọc các tài liệu tìm tòi học hỏi trên thông tin đại chúng
7.Thời gian nghiờn cứu: 
- Khi bước vào đầu năm học bản thõn tụi đó thực hiện việc khảo sỏt chất lượng trẻ đầu năm và phõn loại trẻ theo đối tượng để cú kế hoạch bồi dưỡng theo đối tượng trẻ và rốn trẻ ngay từ đầu năm học. 
Phần thứ hai: NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lớ luận của đề tài:
- Dựa vào thực trạng của lớp mẫu giỏo A5 thụn Lao Hầu trường mầm non Thanh Bỡnh.
- Thụng qua cỏc tiết hội thoả, hội giảng cấp tổ, cấp trường, dự cỏc tiết của đồng nghiệp và kinh nghiệm giảng dạy của bản thõn qua cỏc năm cụng tỏc.
- Xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn trờn, hàng năm trong quỏ trỡnh giảng dạy, bản thõn tụi đó thực hiện một số giải phỏp nhằm rốn kĩ năng phỏt õm chớnh xỏc chữ cỏi cho trẻ 5- 6 tuổi. Cụ thể : cứ vào đầu mỗi năm học, sau khi nhận lớp và ổn định tổ chức lớp xong, tụi đó tiến hành khảo sỏt chất lượng cỏc mụn học để nắm được chất lượng đại trà từng mụn của từng trẻ. Kết quả khảo sỏt đầu năm học 2011 – 2012 là :
Tổng số học sinh: 15 cháu	
Tốt 0 cháu = 	0%	
Khá 1 cháu = 0,6	%	
TB 2 cháu = 13 %	
 Yếu 12 cháu = 0,8 %	
- Qua kiểm tra, khảo sỏt kết quả thu được cũn nhiều trẻ yếu về mụn học và vỡ mụn học là nền tảng cho cỏc bậc học kế tiếp nờn tụi đó mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm đó đỳc rỳt được qua những năm giảng dạy, trờn cỏc thụng tin đại chỳng, qua sự học hỏi cỏc bạn đồng nghiệp.
Chương II. Thực trạng của đề tài:
- Để hoàn thành đề tài này trong quá trình nghiên cứu cần các biện pháp sau:
+ Phương pháp khảo sát trên trẻ: 
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp dùng lời nói
+ Phương pháp dùng lời thực hành..
+ Phương pháp đánh giá kết quả.
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Phương pháp quan sát sư phạm.
+ Phương pháp đàm thoại
- Đọc các tài liệu tìm tòi học hỏi trên thông tin đại chúng.
Chương III. Giải quyết vấn đề:
1. Đặc điểm tỡnh hỡnh:
Trường mầm non Thanh Bỡnh đó bước vào năm học mới từ thỏng 8 năm 2011 . Trường cú 10 lớp, nhà trường luụn quan tõm đến chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ. Bản thõn tụi được phõn cụng dạy lớp mẫu giỏo A5 với 15 trẻ. Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này lớp, tụi đó gặp những thuận lợi, khú khăn sau: 
1.1Thuận lợi:
+ Chỳng tụi luụn được Ban Giỏm hiệu tạo điều kiện giỳp đỡ giỏo viờn về chuyờn mụn, cơ sở vật chất, đồ dựng trang thiết bị dạy học, động viờn sự sỏng tạo của giỏo viờn, khớch lệ chị em ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cỏc hoạt động chăm súc giỏo dục trẻ.
+ Giỏo viờn nắm vững phương phỏp, cú trỡnh độ đạt chuẩn, sớm được tiếp cận với cỏc hoạt động giỏo dục mầm non mới, được tham gia vào cỏc lớp học bồi dưỡng chuyờn mụn hố của phũng, của nhà trường, sỏng tạo trong cỏch dạy và làm đồ dựng, đồ chơi. Tụi đó được giảng dạy và được tiếp thu, tớch luỹ nhiều kinh nghiệm nờn việc cho trẻ làm quen chữ viết cú hiệu quả.
+ Trẻ ngoan, đa số chỏu đều học qua lớp mẫu giỏo nhỡ. Qua khảo sỏt trẻ, tụi thấy trẻ đó nghe, núi, hiểu thụng thường, biết trả lời một số cõu hỏi của cụ đưa ra.
+ Phụ huynh nhiệt tỡnh ủng hộ khi giỏo viờn tuyờn truyền vận động, sưu tập đồ dựng, đồ chơi phục vụ chuyờn đề.
1.2 Khú khăn:
- Một số trẻ chưa giao tiếp thành thạo tiếng phổ thụng cho nờn việc rốn luyện trẻ cú thúi quen nề nếp làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức.
- Chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ diễn ra thường xuyờn, liờn tục, để bỏm sỏt vào cỏc hoạt động trờn thỡ giỏo viờn cú ớt thời gian làm đồ dựng, đồ chơi tự tạo. 
- Một số trẻ cũn núi ngọng, phỏt õm khụng chuẩn nờn cú ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức của trẻ.
- Để thực hiện tốt chuyờn đề làm quen chữ viết, đũi hỏi giỏo viờn phải linh hoạt, sỏng tạo trong việc xõy dựng kế hoạch giỏo dục, tổ chức cỏc hỡnh thức giỳp trẻ tớch cực hoạt động.
2. Cỏc biện phỏp:
Dựa vào đặc điểm tỡnh hỡnh lớp, đặc điểm tõm lý nhận thức của lứa tuổi, tụi mạnh dạn đưa ra một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giỏo lớn làm quen chữ viết
2.1 Khảo sỏt kỹ năng nghe – núi – đọc – viết của trẻ:
- Đõy là bước đầu tiờn nhằm xỏc định tỡnh trạng của trẻ để giỏo viờn nắm được kỹ năng nghe, núi, đọc viết của trẻ để từ đú cú biện phỏp thay đổi phự hợp.
- Ngay từ đầu năm học, tụi đó tiến hành khảo sỏt trẻ và thụng qua cỏc bài tập để từ đú giỏo viờn đỏnh giỏ và cú sự tỏc động đỳng với từng trẻ.
- Cụng việc khảo sỏt trẻ, chỳng tụi thường thực hiện vào thỏng 9. Quỏ trỡnh khảo sỏt qua cỏc hoạt động chung (kể chuyện, đọc thơ, hỏt, mỳa,) và qua cỏc hoạt động hàng ngày (hoạt động gúc, hoạt động chiều, ) để từ đú đỏnh giỏ từng trẻ theo cỏc kỹ năng.
+ Kĩ năng nghe: Trẻ nghe được cỏc õm thanh, ngữ điệu, giọng núi khỏc nhau. Độ to, nhỏ, nhanh, chậm của giọng núi, giọng đọc, cỏc từ khỏi quỏt, từ trỏi nghĩa. Nghe hiểu nội dung cỏc cõu đơn, cõu ghộp. Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngũ phự hợp với trẻ. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liờn tiếp nhau trở lờn
+ Kỹ năng núi: Trẻ cú núi lắp, núi ngọng khụng? Trẻ cú núi đủ cõu, núi cú mạch lạc khụng? Trẻ biết bày tỏ tỡnh cảm, nhu cầu và kinh nghiệm của bản thẩn rừ ràng, dễ hiểu bằng cỏc cõu đơn, cõu ghộp khỏc nhau. Biết trả lời cỏc cõu hỏi về nguyờn nhõn, so sỏnh: Tại sao? Cú gỡ giống nhau? Cú gỡ khỏc nhau? Do đõu mà cú? Đặt cỏc cõu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm gỡ? Sử dụng cỏc từ biểu cảm, cú hỡnh ảnh. Tự tin khi giao tiếp. Núi và thể hiện, cử chỉ, điệu bộ, nột mặt phự hợp với yờu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. Đọc thơ, ca dao, đồng dao. Kể lại sự việc một cỏch mạch lạc, rừ ràng, diễn cảm. Kể lại truyện đó được nghe một cỏch rừ ràng, diễn cảm. Kể chuyện sỏng tạo theo đồ vật, theo tranh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm bản thõn.
+ Kỹ năng đọc: trẻ cú biết cỏch giở sỏch, cú biết đọc từ trỏi sang phải, từ trờn xuống dưới? Cú biết kể lại chuyện khụng? Cú biết đọc thuộc bài thơ khụng? Tư thế ngồi đọc ngay ngắn, đọc ngắt nghỉ sau cỏc dấu; phõn biệt phần mở đầu, kết thỳc của sỏch; đọc truyện qua cỏc tranh vẽ; giữ gỡn, bảo quản sỏch cẩn thận.
+ Kỹ năng viết: Trẻ cú biết cầm bỳt đỳng cỏch khụng? Cú biết tụ trựng khớp lờn cỏc nột khụng? Tư thế ngồi viết ngay ngắn. Làm quen với cỏch viết tiếng Việt: hướng viết từ trỏi sang phải, từ dũng trờn xuống dũng dưới, hướng viết của cỏc nột chữ.
Qua khảo sỏt tụi thấy:
Nội dung
Giai đoạn 1
Tốt
Khỏ
TB
Yếu
Kỹ năng nghe và hiểu người khỏc núi. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liờn tiếp nhau trở lờn. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọcphự hợp với trẻBiết liờn hệ với bản thõn.
2/15
13%
2/15
13 %
5/15
33%
6/15
0,4%
Kỹ năng núi: Núi mạch lạc rừ ràng, đủ cõu, khụng núi lắp, ngọng.Bày tỏ tỡnh cảm, nhu cầu, kinh nghiệm bản thõn rừ ràng, dễ hiểu. Trả lời cỏc cõu hỏi về nguyờn nhõn, so sỏnh. Sử dụng cỏc từ biểu cảm, cú hỡnh ảnh. Tự tin giao tiếp. Kể lại sự việc 1 cỏch mạch lạc. Đọc thơ, ca dao
2/15
13%
4/15
26%
4/15
26%
5/15
33%
Kỹ năng đọc: Biết cỏch giở sỏch, đọc từ trỏi sang phải, từ trờn xuống dưới”Đọc” sỏch qua cỏc tranh vẽ. Phõn biệt phần mở đầu, kết thỳc của sỏch.
4/15
26%
3/15
0,2%
3/15
0,2%
5/15
33%
Kỹ năng viết: Trẻ biết cỏch ngồi, cầm bỳt, để vở, tụ chữ đỳng quy trỡnh
4/15
26%
2/15
13%
3/15
0,2%
6/15
0,4%
Sau khi khảo sỏt trẻ, tụi thấy, những chỏu giỏi về mặt này nhưng lại yếu về mặt khỏc, từ đú, tụi cú phương phỏp dạy khỏc nhau với từng đối tượng trẻ.
2.2 Tạo mụi trường học chữ viết phong phỳ:
Mụi trường giỏo dục trong lớp cú tỏc dụng tốt đến quỏ trỡnh giỏo dục trẻ. Để trẻ được làm quen với chữ ở mọi gúc trong và ngoài lớp, tụi luụn cố gắng tạo mụi trường chữ viết thật đẹp để cuốn hỳt ở trẻ. Ở lớp tụi, trang trớ cỏc gúc chơi bằng chớnh cỏc sản phẩm của cụ và trẻ. Riờng gúc học tập – sỏch tụi luụn dành cỏc mảng tường mở với cỏc bài tập sỏng tạo, tỏi tạo để cho trẻ được tự do làm cỏc bài tập theo khả năng, sở thớch của mỡnh, tự in, tụ vẽ cỏc chữ trẻ đó học, được tự ghi tờn mỡnh, tự vẽ cỏc cõu chuyện theo trớ tưởng tượng sỏng tạo và kể cho cỏc bạn nghe. Việc trang trớ được tụi thực hiện theo chủ đề: 
Vớ dụ: Ở chủ điểm thế giới động vật, tụi thường trang trớ ở cỏc gúc chơi như sau: 
- Gúc xõy dựng: Cho trẻ làm cỏc con vật và ghi tờn cỏc con vật để khi trẻ xõy dựng, trẻ sẽ xếp được cỏc nhúm con vật theo nhúm và giới thiệu cỏc sản phẩm do mỡnh làm ra.
-Gúc học tập:
+ Cho trẻ vẽ tranh dỏn theo cỏc cõu chuyện.
+ Cho trẻ in chữ và tụ màu xếp theo chữ mẫu, tờn cỏc con vật v.v
+ Trang trớ tranh tụ và cho trẻ kể chuyện theo tranh.
+ Làm lịch hàng ngày
Vớ dụ: Ở chủ điểm Thế giới thực vật: 
+ Tụi cho trẻ viết chữ, xếp chữ hoặc gài chữ theo mẫu dưới cỏc hỡnh ảnh và chữ mẫu của cụ về cỏc loại quả, cõy, rau, hoa
+ Cho trẻ tụ chữ cũn thiếu trong từ, sau đú nối với với từ dưới cỏc hỡnh ảnh cú sẵn hoặc nối chữ cỏi theo yờu cầu cú trong từ dưới hỡnh ảnh cú sẵn với cỏc chữ cỏi in đậm
- Gúc thiờn nhiờn: Cỏc loại cõy, tụi đều gắn tờn để cho trẻ cú thể ghộp chữ xem đõy là cõy gỡ.
-Trờn cỏc mảng tường, tụi cú thể trang trớ nhiều hỡnh ảnh phự hợp với chủ điểm và mỗi hỡnh ảnh đều gắn tờn gọi.
2.3Dạy trẻ làm quen với chữ viết ở mọi lỳc, mọi nơi:
Với mong muốn nhằm nõng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ viết, tụi luụn cố gắng tranh thủ cỏc hoạt động trong ngày để cho trẻ làm quen chữ viết một cỏch hợp lớ:
+ Giờ đún, trả trẻ: Cú thể gắn ảnh cú tờn của trẻ, cho trẻ gắn thứ ngày thỏngxem tranh ảnh, đọc đồng dao.
+ Giờ hoạt động chung: Với tất cả cỏc mụn học khỏc, nếu cú thể tụi đều lồng ghộp thờm cỏc chữ cỏi.
+ Giờ hoạt động gúc: Cỏc gúc chơi đều cú mụi trường chữ cho trẻ tự tỡm hiểu như làm cỏc bài tập gắn, đớnh , viết và gài chữ theo mẫu v.v
+ Giờ hoạt động ngoài trời: Cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành cỏc chữ.
+ Giờ ăn: Giải thớch cỏc mún ăn, nhận khăn thờu bằng tờn trẻ.
+ Giờ ngủ: Trước khi ngủ cú thể bật nhạc – ngõm thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.
+ Giờ hoạt động chiều: In, nối chữ, tỡm cắt chữ trong bỏo, sỏch, lầm bộ sưu tập. 
2.4 Chỳ ý đến giỏo dục cỏ nhõn:
- Việc giỏo dục cỏ nhõn cú tỏc dụng tốt đến trẻ. Đặc biệt trong lĩnh vực cho trẻ làm quen chữ viết, giỏo dục cỏ nhõn sẽ giỳp cụ giỏo củng cố, bổ sung cỏc kiến thức, kĩ năng, cỏch phỏt õm, nhận mặt chữ, cỏch tụ chữ đỳng theo quy trỡnh cho trẻ. Trong quỏ trỡnh dạy trẻ làm quen chữ viết, tụi luụn tỡm hiểu khả năng, đặc điểm tõm lý của từng trẻ. Từ đú xõy dựng cỏc biện phỏp giỏo dục phự hợp.
- Ở lớp cú khoảng 6% trẻ cũn chưa tự tin vào bản thõn, ớt giơ tay phỏt biểu, cụ cú khuyến khớch thỡ cũng khụng giơ tay, núi nhỏ. Do cỏc cụ thường sợ mất thời gian thường thớch gọi trẻ mạnh dạn trả lời lưu loỏt chứ ớt quan tõm đếntrẻ nhỳt nhỏt. Vỡ lẽ đú mà chỏu lại càng ớt cú cơ hội trả lời.
+ Biện phỏp giải quyết: Tụi thường xuyờn gần gũi, tõm sự và quan tõm đến trẻ nhỳt nhỏt. Đặc biệt, tụi hay khen cỏc chỏu trước lớp khi chỏu làm được việc tốt dự rất nhỏ, động viờn, khuyến khớch chỏu để giỳp chỏu đú mạnh dạn tham gia vào cỏc hoạt động và học tập, mạnh dạn phỏt õm cỏc chữ cỏi khi cụ hỏi. Tụi cũn thường xuyờn nờu gương bạn tốt cho chỏu noi theo. Thời gian này, tụi động viờn cỏc chỏu trả lời những cõu hỏi dễ, khi trẻ đó mạnh dạn hơn, tụi cho trẻ trả lời những cõu hỏi ở mức độ khú hơn. Bờn cạnh đú kết hợp với gia đỡnh động viờn chỏu tham gia nhiều hoạt động tập thể khỏc. Tranh thủ cỏc cơ hội cho cỏc chỏu được núi, phỏt hiện chữ cỏi đó học khi đi chơiđể trẻ mạnh dạn hon.
+ Kết quả thu được: Trẻ mạnh dạn hơn khi tham gia cỏc hoạt động làm quen với chữ viết cũng như cỏc hoạt động khỏc.
- Trẻ hiếu động: Trẻ hiếu động thường rất hay nghịch ngợm và đựa nghịch trong cỏc giờ học khụng để ý khi cụ giỏo giảng bài. Điều đú dẫn đến trẻ khụng nhớ được chữ cỏi, cấu tạo chữ, cỏch tụ chữ 
+ Biện phỏp giải quyết: Với những trẻ hiếu động, tụi thường hay cho trẻ tham gia vào cỏc hoạt động tĩnh nhưng cú giới hạn thời gian, giờ học chỳ ý đến trẻ hơn, hay gọi trẻ phỏt biểu, dựng nhiều hỡnh thức hấp dẫn thu hỳt sự chỳ ý của trẻ.
+ Kết quả thu được: Sau một thời gian tụi thấy trẻ ớt nghịch đi và ham học hơn, thớch giỳp đỡ bạn, thớch tham gia vào cỏc trũ chơi học tập, nhớ được cỏc chữ cỏi, tụ chữ đỳng quy trỡnh
2.5 Dạy trẻ làm quen với chữ viết bằng cỏc trũ chơi:
=>Như chỳng ta đó biết, trẻ mầm non “Học bằng chơi, chơi mà học”. Muốn trẻ hiểu bài nhanh và nhớ lõu, nếu chỳng được trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động. Tụi đó sưu tầm, sỏng tỏc được một số trũ chơi khi cho trẻ làm quen với chữ viết để trẻ tăng hứng thỳ, cung cấp, củng cố kiến thức kĩ năng.
Vớ dụ: Trũ chơi giỳp trẻ ghi nhớ cỏc chữ đó học như: 
+ Trũ chơi: Đoỏn chữ: 
- Cỏch chơi: Trẻ nhắm mắt, cụ lấy tay viết chữ lờn tay trẻ, cho trẻ đoỏn chữ gỡ.
+ Trũ chơi: Cho trẻ dựng cỏc bộ phận trờn cơ thể mỡnh tạo chữ vừa học
+ Trũ chơi: Xếp chữ (gài chữ, viết chữ) thành cỏc từ theo mẫu: 
- Chuẩn bị: Cụ cú cỏc bức tranh, dưới tranh cú từ chỉ hỡnh ảnh đú
- Cỏch chơi: Trẻ xếp cỏc chữ cỏi rời thành từ giống mẫu cú sẵn.
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, trẻ nào xếp (gài, viết) nhanh nhất là người chiến thắng.
+ Trũ chơi: Gạch chõn chữ cỏi đó học.
- Chuẩn bị: Cỏc hỡnh ảnh và từ dưới tranh.
- Cỏch chơi: Cú 2 – 3 đội chơi, mỗi đỗi sẽ gạch chõn dưới cỏc chữ cỏi đó học theo yờu cầu của cụ trong từ dưới tranh.
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào gạch được nhiễu chữ cỏi đỳng theo yờu cầu của cụ là đội chiến thắng. 
+ Vẽ hỡnh ảnh cú chữ đó học
- Cỏch chơi: Cho trẻ tỡm cỏc chữ cỏi đó học cú trong từ chỉ tờn cỏc loại rau, quả, hoa, con vậttrẻ biờt sau đú phải vẽ lại hỡnh ảnh đú.
- Luật chơi: Trong thời gian quy định, trẻ phải vẽ được hỡnh ảnh và núi được chữ cỏi cú trong từ chỉ hỡnh ảnh đú.
- Thụng qua cỏc mụn học khỏc lồng ghộp cỏc trũ chơi.
Vớ dụ: Trẻ học chữ qua giờ “làm quen văn học”: 
- Cỏch chơi: Khi cho trẻ chơi trũ chơi ghộp tranh để đoỏn xem đú là bức tranh vẽ về nhõn vật hoặc cảnh vật trong cõu truyện nào, sau mỗi mảnh ghộp cú cỏc chữ cỏi khỏc nhau đó học, trẻ phải lấy mảnh ghộp cú chữ cỏi nào ghộp vào đỳng khoảng trống trờn bảng cú chữ cỏi đú. 
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào gắn nhanh và đỳng tạo thành bức tranh là đội chiến thắng. Trũ chơi chơi theo luật tiếp sức.
->Theo tụi, mỗi giỏo viờn cần chịu khú sưu tầm, sỏng tỏc cỏc trũ chơi, biết vận dụng cỏc trũ chơi ấy vào cỏc giờ học ở mọi lỳc, mọi nơi một cỏch phự hợp sẽ kớch thớch trẻ ham học hỏi, thụng minh, nhanh nhẹn, sỏng tạo tỡm tũi, trẻ sẽ hứng thỳ khi đến lớp cũng như hứng thỳ tham gia trong cỏc hoạt động.
2.6 Cụng tỏc tuyờn truyền với phụ huynh:
+ Trẻ đến trường được cụ giỏo dạy dỗ với nhiều nội dung làm quen chữ viết thụng qua cỏc hoạt động với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Tuy nhiờn cỏc kiến thức, kĩ năng về chữ cỏi mà giỏo viờn cung cấp cho trẻ phải được ụn luyện tại nhà.Vỡ vậy, để giỳp trẻ học tốt thỡ cần cú sự cộng tỏc giữa giỏo viờn và phụ huynh học sinh. Vậy làm thế nào để tuyờn truyền với phụ huynh một cỏch thuyết phục, đạt kết quả, phối hợp với phụ huynh thật tốt? Đú là một cụng việc khụng đơn giản. Trong cụng tỏc tuyờn truyền, phối hợp với phụ huynh, tụi đó thực hiện cỏc biện phỏp sau: 
- Hàng ngày, giỏo viờn thường xuyờn trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập của trẻ để về nhà phụ huynh kết hợp dạy thờm, cho trẻ ụn luyện.
- Lờn kế hoạch, thụng bỏo chương trỡnh dạy trẻ ghi rừ nội dung dạy vào bảng treo ngoài cửa lớp để phụ huynh theo dừi, ụn luyện thờm cho con ở nhà.
- Đỏnh vi tớnh với cỏc nội dung trẻ đó được học ở lớp đưa cho phụ huynh về nhà cựng tham khảo và dạy trẻ.
- Giới thiệu cỏc loại sỏch vở cú tớnh giỏo dục tới phụ huynh.
- Trao đổi một số nhược điểm của trẻ về cỏch phỏt õm, nhận mặt chữ, cỏch tụ, cầm bỳt, để vởđể phụ huynh nắm được. Sau khi sử dụng cỏc biện phỏp tuyờn truyền tới phụ huynh, phụ huy

File đính kèm:

  • docSang_kien_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_bieu_tuong_ve_mot_so_loai_hoa_cho_tre.doc
Giáo Án Liên Quan