Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề 1: Mùa thu bé đến trường

I/ MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

- Phát triển một số vận động cơ bản: Đi chạy qua chướng ngại vật, bật tại chỗ đứng một chân, bật tiến về phía trước.

- Phỏt triển sự phối hợp vận động các giác quan.

- Biết đợc một số loại thức ăn cần thiết cho cơ thể, các món ăn bé thờng đợc ăn, giá trị dinh dỡng của các món ăn.

 - Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, mặc quần áo sạch sẽ.

 - Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

- Hình thành ý thức thích hoạt động tập thể, vận động nhịp nhàng cùng với bạn.

-Tích cực tham gia thể dục buổi sáng và vận động cùng bạn.

2. Phát triển nhận thức :

 - Biết đợc đặc điểm của trờng mầm non, tình cảm, bạn ,bè, thầy cô giáo và ý nghĩa của việc đến trờng.

- Biết tên trờng, lớp, địa chỉ của trờng lớp. Một số hoạt động của trờng, lớp.

- Tên gọi, chất liệu, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi trong trờng, lớp.

- Tên cô giáo, tên cô hiệu trởng và các cô giáo trong trờng, tên các bạn trong lớp.

- Công việc của cô giáo trong trờng.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn, người lớn trong trường, lớp

- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ.

- Mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời với những ngời xung quanh.

- Đọc thuộc và diễn cảm các bài thơ. Kể lại chuyện đã đợc nghe bằng ngôn ngữ

của bản thân.

 

doc55 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề 1: Mùa thu bé đến trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề 1
Mùa thu bé đến trƯờng 
( Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ 07/9 đến 25/9/2015)
I/ Mục tiêu:
Phát triển thể chất:
- Phỏt triển một số vận động cơ bản: Đi chạy qua chướng ngại vật, bật tại chỗ đứng một chõn, bật tiến về phớa trước.
- Phỏt triển sự phối hợp vận động cỏc giỏc quan.
- Biết đợc một số loại thức ăn cần thiết cho cơ thể, các món ăn bé thờng đợc ăn, giá trị dinh dỡng của các món ăn.
 - Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, mặc quần áo sạch sẽ.
 - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. 
- Hình thành ý thức thích hoạt động tập thể, vận động nhịp nhàng cùng với bạn.
-Tớch cực tham gia thể dục buổi sỏng và vận động cựng bạn.
Phát triển nhận thức :
 - Biết đợc đặc điểm của trờng mầm non, tình cảm, bạn ,bè, thầy cô giáo và ý nghĩa của việc đến trờng.
- Biết tên trờng, lớp, địa chỉ của trờng lớp. Một số hoạt động của trờng, lớp.
- Tên gọi, chất liệu, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi trong trờng, lớp.
- Tên cô giáo, tên cô hiệu trởng và các cô giáo trong trờng, tên các bạn trong lớp. 
- Công việc của cô giáo trong trờng.
Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng ngụn ngữ để giao tiếp với bạn, người lớn trong trường, lớp 
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ.
- Mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời với những ngời xung quanh. 
- Đọc thuộc và diễn cảm các bài thơ. Kể lại chuyện đã đợc nghe bằng ngôn ngữ 
của bản thân. 
Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ giữa mình với cô giáo, giữa mình với bạn bè, giữa mình với đồ chơi chung của lớp.
- Biết lễ phép trong giao tiếp, tha gửi khi trả lời, biết lắng nghe ngời khác nói.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
 - Giữ vệ sinh chung, biết chào hỏi người lớn, thõn mật với bạn, thớch đi học.
Phát triển thẩm mỹ:
- Biết vẽ, dán, nặn về đồ chơi của trờng, lớp, vẽ cảnh trờng tô màu tranh phù hợp. 
	- Biết thể hiện sáng tạo các vận động theo nhạc bài hát.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình với trờng lớp qua các bài hát, múa, tranh vẽ...
II/ Mạng nội dung:
- Tên trờng 
- Địa điểm 
- Các khu vực trong trờng
- Các hoạt động của các cô, cỏc bác và các bạn trong trờng mầm non.
TRƯỜNG MẦM NON-TẾT TRUNG THU
Trường mầm non
Lớp học của bộ
Mựa thu
 - Tên lớp, tên cô giáo.
 - Tên các bạn trai, bạn gái, sở thích của các bạn 
 - Đồ dùng đồ chơi của lớp
 - Hoạt động của lớp
 - Công việc của cô giáo
- Đặc điểm của mùa thu
- Cây cối, thời tiết mùa thu
- Những ngày lễ hội trong mùa thu
III/ Mạng hoạt động:
Làm quen với toán: 
- Nhận biết sự bằng nhau của 2 nhóm đồ vật. 
 - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu
- Đếm đồ chơi trong lớp trong sân trường.
- Đếm cửa sổ của lớp.
Phát triển 
nhận thức
- So sánh sự khỏc nhau và giống nhau của 2-3 loại đồ dựng đồ chơi
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về trường ,lớp mẫu giáo của bé .
- Công việc của cô giáo, các bác cấp dưỡng.
- Đặc điểm cụng dụng và cỏch sử dụng,đồ dùng đồ chơi trong lớp, trường.
- Một số mối liờn hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo và cỏch sử dụng đồ dựng đồ chơi quen thuộc 
Tạo hình : 
- Vẽ trường MN của bộ 
- Vẽ hoa trong vườn trường
- Tô màu tranh.
Âm nhạc: 
 - Dạy hát “Vui đến trường ” “ Em đi mẫu giáo” “ Đi học về” “Trường chỳng cháu là trường mầm non”
 - Nghe hát : “ Đi học” “inh lả ơi” “Trường em”
 - Vận động : “ Vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu”.
Phát triển 
thẩm mỹ
Trường mầm non- Tết trung thu
Phát triển
thể chất
Phát triển
tình cảm- xã hội
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm bé được ăn ở trường
- ích lợi của các món ăn 
-Biết giữ vệ sinh, rửa tay trước khi ăn.
- Giỏo dục thúi quen vệ sinh văn minh: khụng xả rỏc, trật tự khi ăn , ăn khụng làm rơi thức ăn
Thể dục vận động:
- Đi bằng gút chõn, đi khụy gối, đi lựi.
- Bũ bằng bàn tay và bàn chõn 3- 4 m.
- Tung búng lờn cao và bắt búng.
- Bật liờn tục về phớa trước
Phát triển 
ngôn ngữ
Trò truyện về trường mầm non
Nghe chuyện “Đôi bạn tốt”
“ Món quà của cô giáo”
Thơ :”Nghe lời cô giáo”
 “ Dung dăng dung dẻ”
- Chơi : đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng; xõy trường mầm non 
- Trò chuyện về công việc của cô giáo ,bác cấp dưỡng.
-Xem tranh ảnh về trường mầm non 
- Sắp xếp đồ dựng đồ chơi trong lớp.
- í thức giữ gỡn, và bảo vệ tài sản chung của lớp 
IV/ Kế hoạch GIẢNG DẠY: 
CHỦ ĐỀ 1:
 MÙA THU Bẫ ĐẾN TRƯỜNG
	Thứ
Thời 
điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện gợi ý để trẻ chú ý đến đồ dùng đồ chơi của lớp.
Thể dục sáng
Tập các động tác:
- Hô hấp: Làm gà gáy
- Tay, vai: Hai tay đưa ngang lên cao
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trướ
- Bật: Bật tại chỗ.
Hoạt động chung
Tuần1: Trường mầm non
Ngày 07/9
KPKH: 
NDC: Trường mầm non của bộ.
Ngày 08/9
PTTM:
NDC1: Dạy hỏt: “Vui đến trường”.
NDC2: Tụ màu tranh vẽ trường mầm non.
Ngày 09/9
PTNN: 
NDC: Truyện “Mún quà của cụ giỏo”
Ngày 10/9
PTTC: 
NDC: Tung búng lờn cao và bắt bóng
Ngày 11/9
PTNT: 
NDC: ễn số lượng 1-2. Nhận biết số lượng 1-2. 
Tuần 2:
Lớp học của bộ.
Ngày 14/9
KPKH: NDC: Trũ chuyện về lớp học của bé.
Ngày 15/9
PTTM: NDC1: Dạy hát: “ Cụ giỏo ”
NDC2:Vẽ đồ dựng đồ chơi tặng bạn.
Ngày 16/9
PTNN: 
NDC: Thơ
 “ Nghe lời cụ giỏo”
Ngày 17/9
PTTC:
NDC: 
Bò thấp chui qua cổng.
Ngày 18/9
PTNT:
NDC: So sỏnh sự khỏc nhau và giống nhau của 2-3 đồ dựng, đồ chơi.
Tuần 3: Mựa thu
Ngày 21/9
KPKH: 
NDC: Trò chuyện về Tết trung thu
Ngày 22/9
PTTM: 
NDC1: Hỏt- mỳa: 
“ Đờm trung thu”
NDC2:Vẽ chựm búng bay.
Ngày 23/9
PTNN: 
NDC: Thơ
 “ Trăng sáng”
Ngày 24/9
PTTC: 
NDC: Đi bằng gút chõn, đi khuỵu gối, đi lựi.
Ngày 25/9
PTNT:
NDC: Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo. 
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng
- Góc xây dựng: Xây dựng trường lớp mẫu giáo, Xây dựng vườn trường. Lắp ghép đồ chơi.
- Góc tạo hình: Vẽ nặn đồ chơi, xé dán hoa tặng bạn
- Góc học tập: Xem sách tranh theo chủ đề, Làm sách về trường mầm non.
- Góc nghệ thuật: Múa hát các bài về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước.
Hoạt động ngoài trời
- QSCMĐ: Dạo chơi quanh sân trường, tập cho trẻ quan sát về trường, lớp. Mô tả quang cảnh trường. Quan sát bầu trời, cây cối mùa thu...
- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, tai ai tinh...
- Chơi tự chọn: Nhặt hoa lá trên sân, chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động chiều
- Cho trẻ kể lại những điều quan sát được về trường, lớp của mình
- Trò chuyện về công việc của các cô giáo, các cô hiệu trưởng, cô cấp dưỡng.
- Dạy trẻ các bài hát, bài thơ về trường mầm non.
- Ôn luyện các nội dung đã học trong buổi sáng.
- Làm quen với bài học mới
- Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích
- Giỏo dục lễ giỏo cho trẻ. 
 - Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, vệ sinh cá nhân.
Chủ đề 2
 Bản Thân
( Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ 28/9 đến 16/10/2015)
I/Mục tiêu:
Phát triển thể chất:
- Rốn luyện cỏc kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo trốo 
Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân ( Đi, chạy, nhảy, leo,trèo...).
Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Rửa tay, rửa mặt,cầm thìa xúc cơm, cất dọn đồ chơi, cài mở cúc áo...).
Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường là có lợi cho bản thân.
Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi đúng giờ.
Phát triển nhận thức :
Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích, giới tính, hình dáng bên ngoài( Tóc,da,cao, thấp,béo, gầy...).
Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan .
Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể,và cách giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể.
Hiểu biết về một số loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng.
Xác định vị trí của bản thân ( Trước ,sau, phải, trái).
3. Phát triển ngôn ngữ:
Biết sử dụng một số từ ngữ để giới thiệu về bản thânvà kể chuyện. 
Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người.
Biết bộc lộ những cảm nhận của bản thân với mọi người qua lời nói (biết dùng các từ biểu cảm). 
 Nghe hiểu nội dung các câu đơn,câu ghép.Trả lời và biết đặt câu hỏi “Khi nào?; để làm gì?; thế nào?”.
Thích xem và nghe cô đọc sách.
Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt( hướng đọc viết các nét chữ,các dòng chữ)
Có thói quen giữ gìn sách cẩn thận.
 4. Phát triển tình cảm – xã hội:
Biết điều khiển hành vi của bản thân( Không làm những điều không nên làm và tự làm một số việc để phục vụ bản thân.
Vui vẻ , mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết những đặc điểm, sở thích,khả năng riêng của bản thân.
5. Phát triển thẩm mỹ:
Thể hiện cảm xúc ,tình cảm của mình khi nghe các âm thanh đa dạng trong cuộc sống, trong thiên nhiên, qua các bài hát, múa, tranh vẽ...
Biết vận động theo nhạc .
II/ Mạng nội dung:
Một số đặc điểm cá nhân: Họ tên ,tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè cùng lớp học.
Đặc điểm , hình dáng bên ngoài bên ngoài và trang phục.
Khả năng sở thích riêng và tình cảm của bản thân.
Cảm xúc của bản thân ,mối quan hệ với mọi người xung quanh
Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
Cơ thể tôi
Tôi là ai?
Bản thân
Cơ thể tôi có những bộ phận khác nhau : Đầu ,cổ, lưng, ngực, chân, tay. Tác dụng của các bộ phận cơ thể. 
Cơ thể tôi có thể khoẻ mạnh ,ốm đau. ích lợi của cơ thể khoẻ mạnh. Cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh: Giữ vệ sinh cá nhân; Giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi.
Có 5 giác quan, tác dụng và chức năng của các giác quan, cách rèn luyện chăm sóc bảo vệ các giác quan
Sử dụng các bộ phận cơ thể, các giác quan để nhận biết , phân biệt các đồ vật, hiện tượng, sự vật xung quanh.
Tôi được sinh ra và lớn lên. 
Sự quan tâm chăm sóc của ông bà, bố mẹ, những người thân ở nhà và ở trường.
Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.
Môi trường xanh sạch đẹp với sức khoẻ của bản thân.Phân biệt môi trường trong sạch với môi trường bị ô nhiễm. Thực hành giữ gìn vệ sinh môi trường.
Dinh dưỡng hợp lý, ích lợicủa việc ăn uống đủ chất với sức khoẻ bản thân.
Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.Giữ gìn vệ sinh cơ thể, Tập luyện thể dục thường xuyên.
Giấc ngủ và các hoạt động hợp lý với sức khoẻ bản thân. 
III/ Mạng hoạt động:
Làm quen với toán: 
 Phân biệt tay phải tay trái, phía phải, phía trái của bản thân, của bạn.
 Tìm và tạo nhóm bằng nhau ; khác nhau về các đồ dùng cá nhân.
- Đếm các bộ phận trên cơ thể.
- Phân biệt các hình cơ bản.
Phát triển 
nhận thức
- So sánh chiều cao của các bạn và bản thân.
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về cơ thể bé .
- Phân loại thực phẩm theo nhóm dinh dưỡng.
- Tìm hiểu về những người chăm sóc bé. Công việc của những người chăm sóc bé.
Tạo hình : 
Vẽ các bộ phận của cơ thể bé. Vẽ bé trai, bé gái, vẽ bỏnh hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật.
Tô màu các đồ dùng của bé.
Vẽ, nặn các loại thực phẩm cần cho cơ thể bé. 
Âm nhạc: 
 Dạy hát “ Mừng sinh nhật” “ cái mũi” “ Bạn có biết tên tôi” “ Hãy lắng nghe” “ Em yêu cây xanh” “Khỏm tay” “Mời bạn ăn”
 Nghe hát :“ Hoa trong vườn ” “Quả” “ Năm ngón tay ngoan” “ Thật đáng chê”
 Vận động : Vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu, vận động minh hoạ theo lời ca.
Phát triển 
thẩm mỹ
Phát triển
thể chất
Bản thân
Phát triển
tình cảm- xã hội
Dinh dưỡng: Biột được ớch lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ, ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của bé. 
 Thể dục vận động:
 - Đập và bắt búng tại chỗ.
 - Đi trờn ghế thể dục, đi trờn vạch kẻ thẳng trờn sàn
- Bật tại chỗ, Bật xa 35- 40cm
- Trườn sấp chốo qua ghế thể dục.
- Nộm xa bằng 1 tay.
Phát triển 
ngôn ngữ
Trò truyện về bản thân bé
Nghe chuyện “gấu con bị đau răng”; “ Cậu bé mũi dài”;“ cái mồm ”
Thơ : “ Cô dạy”; “ Bé ơi”
 “ Tâm sự của cái mũi” “Thỏ bụng bị ốm”
- Chơi : Gia đỡnh, mẹ con, Phũng khỏm bệnh.
- Trò chuyện về công việc của những người chăm sóc bé.Tình cảm của bé với mọi người.
Chơi xõy dựng: xõy cụng viờn cõy xanh, vườn hoa của bộ
IV- Kế hoạch Giảng dạy:
CHỦ ĐỀ 2:
BẢN THÂN
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung chủ đề.
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Trò chuyện về các giác quan, các bộ phận trên cơ thể bé.
Trò chuyện gợi ý để trẻ chú ý đến tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi ở các góc, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
Thể dục sáng
Tập kết hợp với bài: “Thật đỏng yờu”
Hoạt độnG
chung
Tuần 1: Tụi là ai?
Ngày 28/9
KPKH: 
NDC: Bộ tự giới thiệu về mỡnh và làm quen với cỏc bạn.
Ngày 29/9
PTTM:
NDC1: Vận động vỗ tay theo nhịp bài:
“Mừng sinh nhật”.
NDC2: Vẽ bỏnh hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật.( Vở TH-7)
Ngày 30/9
PTNN: 
NDC: Thơ “Thỏ bụng bị ốm”
Ngày 1/10
PTTC: 
NDC: Bật tại chỗ, bật tiến về phớa trước.
Ngày 2/10
PTNT:
NDC: Phõn biệt tay phải- tay trỏi, phớa phải- phớa trỏi của bản thõn bộ.
Tuần 2:
Cơ thể tụi
Ngày 5/10
KPKH: NDC: Trò chuyện
về cỏc bộ phận trờn cơ thể bé.
Ngày 610
PTTM: NDC1: Dạy hỏt: “Khỏm tay”
NDC2: Vẽ cỏc bộ phận cũn thiếu trờn khuõn mặt bộ gỏi.( Vở TH-5)
Ngày 7/10
PTNN: 
NDC: Truyện “ Cậu bé mũi dài”
Ngày 8/10
PTTC:
NDC: Trườn sấp kết hợp trốo qua ghế thể dục.
Ngày 9/10
PTNT: 
NDC: Nhận biết,
phân biệt tay phải, tay trái của bạn khác.
Tuần 3:
Tụi cần gỡ để lớn lờn và khỏe mạnh
Ngày 12/10
KPKH: NDC: Nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ của trẻ.
Ngày 13/10
PTTM: 
NDC1: Dạy hỏt: “Mời bạn ăn” 
NDC2: Xộ dỏn hoa tua (Vở TH-6)
Ngày 14/10
PTNN: 
NDC: Thơ
 “ Bé ơi”
Ngày 15/10
PTTC:
NDC: Nộm xa bằng 1 tay.
Ngày 16/10
PTNT: 
NDC: So sỏnh chiều cao của 2 đối tượng.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: TC: Nấu ăn,bỏn hàng, bỏc sỹ...
- Góc xây dựng: Xõy nhà và xếp đường về nhà bộ...
- Góc nghệ thuật: Thiết kế thời trang; thờm vào những bộ phận cũn thiếu. In bàn tay, bàn chân của mình...
- Góc học tập: Xem tranh truyện về giữ gỡn VS cơ thể...
- Góc thiên nhiên: Chơi với cỏt nước, nhặt cỏ bồn hoa.... 
Hoạt động ngoài trời
- QSCMĐ: Quan sát và nhặt cỏ bồn hoa, quan sát thời tiết, cây cối. Quan sỏt cỏc bộ phận trờn cơ thể. Quan sát bầu trời mùa thu...
- Trò chơi vận động: Tạo dáng, chó sói xấu tính, cỏo và thỏ.... 
- Chơi tự chọn: Nhặt hoa lá trên sân xếp hình bạn trai, bạn gái, chơi với đồ chơi ngoài trời, đọc đồng dao, ca dao.
Hoạt động chiều
- Ôn luyện các nội dung đã học buổi sáng, chuẩn bị cho buổi học sau.
- ễn cỏc bài thơ, cõu chuyện, bài hỏt về chủ đề bản thõn.
- Hướng trẻ chơi ở các góc theo ý thích 
- Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, vệ sinh cá nhân.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xột, nờu gương bộ ngoan.
- Vệ sinh trả trẻ.
	Chủ đề 3
Gia đình
( Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 19/10 đến 13/11/2015)
I/ Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân ( Đi, chạy, nhảy, leo,trèo...).
Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Rửa tay, rửa mặt,cầm thìa xúc cơm, cất dọn đồ chơi, cài mở cúc áo...).
Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường có kỹ năng và ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của gia đình và bản thân gọn gàng sạch sẽ.
Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi đúng giờ.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết họ tên, tuổi, công việc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ nhớ được địa chỉ của gia đình, số điện thoại của gia đình mình.
- Hiểu được các nhu cầu ( Ăn, mặc,ở, sự quan tâm lẫn nhau trong gia đình) 
Hiểu biết về 4 nhóm thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúngvới mọi người .
Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân, với đối tượng khác ( Trước ,sau, phải, trái).
So sánh sự giống và khác nhau của các hình vuông, hình tam giác,hình chữ nhật, hình tròn,biết gộp, tách và đếm hai đối tượng. 
 3. Phát triển ngôn ngữ:
Biết sử dụng một số từ ngữ để giới thiệu về bản thân và gia đình mình. 
Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người(Cô giáo, người thân, người lớn tuổi).
Biết bộc lộ những cảm nhận của bản thân với mọi người qua lời nói (biết dùng các từ biểu cảm). 
 Nghe hiểu nội dung các câu đơn,câu ghép.Trả lời và biết đặt câu hỏi “Khi nào?; để làm gì?; thế nào?”.
Thích xem và nghe cô đọc sách.
Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt( hướng đọc viết cá nét chữ,các dòng chữ)
Có thói quen giữ gìn sách cẩn thận.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
Biết điều khiển hành vi của bản thân( Không làm những điều không nên làmvà tự làm một số việc để phục vụ bản thân.
Vui vẻ , mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết những đặc điểm, sở thích,khả năng riêng của bản thân.
 5. Phát triển thẩm mỹ:
Thể hiện cảm xúc ,tình cảm của mình khi nghe các âm thanh đa dạng trong cuộc sống, trong thiên nhiên, qua các bài hát, múa, tranh vẽ...
Biết sử dụng cácdụng cụ vật liệu để thể hiện sản phẩm của mìnhtheo ý thích .
II/ Mạng nội dung:
 - Trẻ biết các thành viên trong gia đình: Tôi, bố mẹ, anh
 chị em( Họ tên tuổi, giới tính, sở thích)
 - Công việc của các thành viên trong gia đình
 - Họ hàng, ông bà, cô ,dì ,chú, bác
 - Những thay đổi trong gia đình, có người sinh ra
 có người mất đi, có người chuyển đến
Nhu cầu gia đình 
Gia đình tôi
Gia đình
Ngụi nhà gia đỡnh ở
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình.
- Mọi người sống vui vẻ, hạnh phúc,trẻ được tham gia hoạt động cùng mọi người.
- Các loại thực phẩm cần thiết trong gia đình, ăn thức ăn hợp vệ sinh.
-Nhà cửa, quần áo gọn gàng,sạch sẽ, không khí trong lành.
- Địa chỉ gia đình (Số điện thoại).
- Nhà là nơi gia đình cùng chung sống.
- Có các kiểu nhà khác nhau ( Nhà một tầng, nhà nhiều tầng, nhà ngói, nhà lợp tôn)
- Có nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà 
III/ Mạng hoạt động
Làm quen với toán: 
 Đếm các nhóm có 3 đối tượng, so sánh 2 và 3 nhận biết các số từ 1 đến 3
- Đếm đồ dùng trong gia đình, tạo nhóm đồ dùng.
- So sỏnh cao- thấp, to-nhỏ
- Sắp xếp chiều cao của 3 đối tượngPhát triển 
nhận thức
.
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu gia đình bé
- Họ tờn, cụng việc của bố mẹ, những người thõn trong gia đỡnh và cụng việc của họ, mụt số nhu cầu cảu gia đỡnh, địa chỉ gia đỡnh.
- Một số đồ dùng trong gia đình, phân nhóm đồ dùng theo công dụng,chất liệu.
- Phân biệt gia đình đông con, gia đình ít con, so sánh số người trong gia đình.
-Tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ.
Tạo hình : 
- Trẻ biết vẽ, tô màu, tụ màu các đồ dùng trong gia đình, nhận xét về hình dáng, màu sắc, tỏc dụng của các đối tượng xung quanh.
Âm nhạc:
Hát những bài hát về bé, về mẹ, gia đình, ngày lễ.
- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất giai điệu bài hát.
-Vận động nhịp nhàng
Phát triển 
thẩm mỹ
Gia đình 
Phát triển
tình cảm- xã hội
Phát triển
thể chất
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm bé được ăn ở nhà
ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của bé và mọi người tronggia đình. 
 Thể dục vận động.
- Đi ngang bước dồn trờn ghế thể dục.
- Đi theo đường hẹp về nhà.
- Nộm xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10 m.
- Bật chụm, tỏch chõn vào cỏc ụ.
Phát triển 
ngôn ngữ
Trò chuyện về gia đình bé.
Trẻ thích nghe cô kể chuyện đọc thơ, hiểu nội dung câu chuyện.
Biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
- Dạy trẻ đọc thơ “Em yờu nhà em”, “Vỡ con”.
- Kể cho trẻ nghe cõu chuyện “Tớch chu”, “Vẽ chõn dung mẹ”.
- Trò chuyện về công việc của những người chăm sóc bé.Tình cảm của bé với mọi người trong gia đình.
Quan tâm giúp đỡ mọi người
- Chơi : Bế em, Bác sĩ khám bệnh.
iV. Kế hoạch Giảng dạy:
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Cụ đến sớm mở cửa, vệ sinh lớp.
- Đún trẻ, hướng trẻ đến cỏc đồ dựng trong lớp
- Trũ chuyện về cụng việc của người lớn trong gia đỡnh và cụng việc trẻ đó làm ở nhà giỳp bố mẹ. Ngày nghỉ gia đỡnh thường đi đõu, làm gỡ?
- GD Trẻ biết tiết kiệm năng lượng ở nhà, nơi cụng cộng
- Điểm danh.
Thể dục sáng
Khởi động: Cho trẻ xoay cổ tay, bả vai, eo gối
Trọng động: 
Tập với cỏc động tỏc: Hụ hấp 2 –Tay 4 –Chõn 3 –Bụng 3 –Bật 4
Tập với bài “Đi đều”
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sõn tập
Hoạt động chung
Tuần 1
Gia đỡnh tụi
Ngày 19/10
KPKH: 
NDC: Trò chuyện, về gia đình của bộ. 
Ngày 20/10
PTTM: 
NDC1: Vận động theo nhạc bài “ Cả nhà thương nhau”
NDC2:
Cắt dỏn trang trớ chiếc khăn
(Vở tạo hỡnh- T10)
Ngày 21/10
PTNN :
NDC: Truyện: “Tớch Chu”
Ngày 22/10
PTTC:
NDC: Đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_3_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan