Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình

I.Đón trẻ:

- Cô đón trẻ vào lớp cho trẻ cất đồ dùng cá nhân,

- cho trẻ vào góc chơi theo ý hích

II. Thể dục sáng: Thể dục sáng : Thứ 2 tập với vòng, thứ 4 với gậy ,6 tập với lời ca

Thứ 3 ,thứ 5: Tập theo các động tác phát triển các cơ tay

1.Khởi động: Đi thành vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi nhanh đi thường, đi chậm.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 24/10/ 2016 đến ngày 28/10/2016
I.Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp cho trẻ cất đồ dùng cá nhân,
- cho trẻ vào góc chơi theo ý hích
II. Thể dục sáng: Thể dục sáng : Thứ 2 tập với vòng, thứ 4 với gậy ,6 tập với lời ca 
Thứ 3 ,thứ 5: Tập theo các động tác phát triển các cơ tay 
1.Khởi động: Đi thành vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi nhanh đi thường, đi chậm.. 
2.Trọng động:
- Hô hấp : Làm gà gáy
- Tay vai: 
 CB.4 1,3 2
- ĐT chân: 
 Cb.4 1,3
 - ĐT bụng: 
 Cb.4 1,3 2 quay 90 độ
 -Đt bật: 
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa
4. Điểm danh: Điểm danh trẻ đi học, trẻ nghĩ vào sổ
III .Chơi, Hoạt động ở các góc: 
- Góc phân vai: chơi đóng vai gia đình( dọn dẹp nhà cửa), nấu ăn); bán hàng .
- Góc học tập: + Vẽ, nặn, cắt, xé dán đồ dùng trong gia đình. 
 + Hát,vận động bài hát về chủ đề gia đình, chơi với dụng cụ âm nhạc
- Góc xây dựng: xây dựng khu nhà bé ở.
- Góc sách : xem sách chuyện, tranh lô tô về chủ đề, đếm và phân loại. 
-Góc thiên nhiên của bé : gieo hạt, trồng và chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
1.Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức :Trẻ biết chọn góc chơi để chơi. Biết nhận vai và thể hiện hành động của vai chơi. Biết và thể hiện được một số công việc của vai chơi như :Mẹ đi chợ, nấu ăn, chăm sóc cho con cái, dọn dẹp nhà cửa. Biết thể hiện thái độ và giao tiếp khi bán, mua hàng.
 Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở các góc để tạo ra các sản phẩm có nội dung về chủ đề gia đình ,đồ dùng gia đình theo ý tưởng của trẻ .
*Kỹ năng :- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ
 - Phát triển khả năng sáng tạo, óc tư duy của trẻ 
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
 -Trẻ chơi liên kết trong nhóm chơi.
*Thái độ :Trẻ hứng thú hoạt động ở các góc. Đoàn kết khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi .
2.Chuẩn bị:
*Đối với góc “ phân vai”: 
 -Bộ đồ dùng gia đình: Búp bê; bộ quần áo búp bê; giường nôi .
 - Bộ đồ chơi nấu ăn(xoong, nồi, chảo bát, đĩa..)
 - Bộ đồ chơi bán hàng(các đồ chơi đồ dùng trong gia đình)
*ĐV góc “ xây dựng” :
 - chuẩn bị khối nhựa; khối gỗ; ghạch nhựa; thảm hoa; thảm cỏ; cây xanh; cây ăn quả 
 - hàng rào bằng bìa cứng, giấy xốp, đất nặn. 
*ĐV góc “sách”: 
 -gồm các loại tranh lô tô về chủ đề, sách chuyện về chủ đề 
 -các loại hột hạt để xếp chữ, thẻ chữ cái, chữ số. 
* ĐV góc “ học tập”:
 - Chuẩn bị bút màu, kéo, keo dán, giấy màu, lá cây, hột hạt, vỏ hến, 
 - Bìa màu các loại. Đồ dùng đồ chơi âm nhạc:xắc xô, mũ múa, phách tre...
*ĐV góc “Thiên nhiên của bé”:
 - Chuẩn bị xô, chậu, khăn lau
 -Đồ chơi dụng cụ làm vườn (cào, cuốc, xẻng, bình tưới cây).
 - Xô, chậu, khăn lau.
3. Tổ chức:
 * Hoạt động 1: Thỏa thuận:
- Cô cùng trẻ hát “Cả nhà thương nhau ”
- Cô trò chuyện với trẻ : chúng mình đang được khám phá chủ đề gì?
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát các con vừa hát nói về điều gì?
- Cô hỏi trẻ: Hôm nay các con sẽ chơi ở góc chơi nào ? vì sao lại thích chơi ở góc chơi đó?
-cô hỏi trẻ khi chơi phải thế nào ?
- Cô giáo dục trẻ khi chơi phải giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không được tranh giành đồ dùng đồ chơi, đoàn kết khi chơi .
* Hoạt động 2: Quá trình hoạt động: 
- Cô cho trẻ lấy ký hiệu thẻ của góc chơi mình thích và đi về góc để chơi
- Cô cho trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau và đi về góc chơi mình đã chọn .
- Cô giúp trẻ phân vai,nhận vai ở trong góc chơi .
- Gợi ý để trẻ bàn bạc thảo luận và đưa ra ý tưởng chơi trong nhóm
- Cô quan sát trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ chơi sáng tạo.
- Cô gúp trẻ chơi liên kết trong nhóm .
 *Hoạt động 3: Kết thúc- nhận xét:
 Cô đến từng góc chơi,và nhận xét;góc nào chơi xong trước thì cô nhận xét trước. Cô để trẻ nói lên ý tưởng của mình đã thể hiện được.Sau đó cô đánh giá nhận xét.
 Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016
I.HOẠT ĐỘNG HỌC :Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục : Tổng hợp
: Bật tiến về phía trước, Ném trúng đích nằm ngang
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:
- Kiến thức: Trẻ biết cách Bật tiến về phía trước, Ném trúng đích nằm ngang
 Biết cách chơi trò chơi vận động “Rồng rắn”.
- Kỹ năng: - Bật tiến về phía trước, Ném trúng đích nằm ngang
 - Phát triển ở trẻ khả năng khéo léo, nhanh nhẹ của trẻ
- Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đoàn kết với các bạn trong luyện tập.
*Yêu cầu kết hợp: - Kết hợp ND khám phá khoa học: trò chuyện về chủ đề, bài đồng dao “ đi cầu đi quán”
2/ Chuẩn bị:
* Đối với cô: sân tập sạch sẽ; Rổ đựng bóng đích cho trẻ ném
* Đối với trẻ: Trang phục gọn gàng.
3/ Hướng dẫn: 
Nội dung hđ
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* ổn định
HĐ1: Trò chuyện
HĐ2:Nội dung
HĐ3:Kết thúc
* cô cho trẻ đứng xúm xít xung quanh cô và đọc bài đồng dao “ đi cầu đi quán”
- Cả lớp vừa đọc xong bài đồng dao gì?
- Cô hỏi trẻ cả lớp đang học ở chủ đề nhánh gì? 
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề:
* khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi bằng các kiểu chân, đi nhanh đi chậm, đi thường sau đó đứng thành hai hàng dọc, điểm số1,2 chuyển thành 4 hàng rồi quay ngang. 
* Trọng động 
+Bài tập phát triển chung : 
 Cho trẻ tập các động tác cùng cô:
- ĐTTay vai: 
- ĐT tay: CB.4 1,3 2
- ĐT chân: Cb.4 1,3
 - ĐT Lườn: Cb.4 1,3 2 quay 90 độ
 -Đt bật: 
sau;
( Tập nhấn mạnh động tác chân, động tác tay: Tập 3 lần 8 nhịp)
*/ Vận động cơ bản : Bật tiến về phía trước, Ném trúng đích nằm ngang
- Cô làm mẫu lần1 ( không phân tích). .
- Cho một trẻ khá thực hiện 1 lần 
*/ Lần lượt cho trẻ thực hiện: (Mỗi trẻ 2 lần)
 Cô quan sát sửa sai cho trẻ 
+ Củng cố : cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho một trẻ khá thực hiện lại .
*/ Trò chơi vận động: Rồng rắn
-Cô giới thiệu trò chơi. Nêu cách chơi , Luật chơi.
 -Cho trẻ chơi.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh Sân 
*Kết thúc - nhận xét: Cô tuyên dương giáo dục trẻ và cho trẻ ra chơi. 
-Trẻ đứng xung quanh cô và đọc 1 lần 
- đi cầu đi quán
- Đồ dùng gia đình
Trẻ khởi động
- Cả lớp điểm số
- Trẻ tập các động tác theo cô
-Trẻ quan sát
- Một trẻ lên làm.
- Trẻ lần lượt thực hiện 
- Một trẻ nhắc lại và thực hiện 1 lần
- Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi
-Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
-Trẻ lắng nghe
II.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc Bé tập làm người lớn :chơi gia đình ;Mẹ con
- Góc Bé làm kiến trúc sư: xây dựng khu nhà bé ở
- Góc bé làm nghệ sĩ: Nặn đồ dùng gia đình.
- Góc Bé vui học và thư viện: xem sách chuyện, tranh chuyện, tranh lô tô về chủ đề; xếp chữ bằng hột hạt.
-Góc thiên nhiên của bé: Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên.
- III.CHƠI NGOÀI TRỜI
1.Quan sát có chủ đích: Q/S cái quạt điện
Đây là cái gì?
Ai có nhận xét gì cái quạt?
Dùng quạt để làm gì?
Quạt được dùng vào mùa nào?
Nếu không có điện thì quạt có chạy được không?
Nếu mùa hè nóng nực mà không có quạt thì các con có chịu được không?
2. Trò chơi VĐ: Rồng rắn, kéo co
3.Chơi tự chọn
VỆ SINH , ĂN, NGỦ TRƯA
Rèn kỹ năng đanh răng sau khi ăn, ăn song xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định, uống nước, lau miệng 
V-CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Vân động nhẹ, ăn quà chiều	
-Cho trẻ về nhà quan sát về những đồ dùng trong gia đình
-Chơi theo ý thích ở các góc
VI- TRẢ TRẺ:
Dọn dẹp đồ chơi, vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về 
*)Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
Trẻ đạt được mục tiêu đề ra / trẻ
Hoạt động trẻ hứng thú là
Trẻ vượt trội so với yêu cầu đề ra :
Trẻ chưa đạt cần quan tâm thêm:
 Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016
I.HOẠT ĐỘNG HỌC:Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH :Một số đồ dùng trong gia đình
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản::
-Kiến thức: trẻ biết mỗi gia đình đều cần có đồ dùng để ăn uống, mặc. gia đình đông con cần nhiều đồ dùng hơn gia đình ít con
-Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng.
 - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
 - Phát triển kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc cho trẻ.
-Thái độ:Trẻ hứng thú tham hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng gia đình cẩn thận , sạch đẹp.
 - có thái độ tiết kiệm nhiên liệu trong gia đình.
*yêu cầu kết hợp: Kết hợp bài đồng dao: Đi cầu đi quán; Kết hợp nội dung tạo hình: nặn một số đồ dùng gia đình mà trẻ thích.
2.Chuẩn bị 
- Đối với cô:Co dặn trẻ về xem trong gia đình có những đồ dùng gì?
- Chuẩn bị một số loại đồ dùng gia đình: Xoong, nồi, bát, đĩa, thìa . tranh về 2 gia đình
- Đối với trẻ: - Lô tô về đồ dùng gia đình
 - Đất nặn, bảng nặn cho trẻ . 
3.Hướng dẫn
Nội dung hđ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định 
HĐ1:Trò chuyện 
HĐ 2:Nội dung
HĐ3:Kết thúc
* Cô cho trẻ ngồi xúm xít bên cô và trò
 chuyện với trẻ về chủ đề.
 Giới thiệu bài học: Trò chuyện tìm hiểu về một số đồ dùng gia đình.
 * Một số đồ dùng trong gia đình:
ở nhà con có những loại đồ dùng gì?
*Cô đưa cái nồi ra
Cô có cái gì đây?
-Ai có nhận xét gì cái nồi?
Cái nồi dùng để làm gì?
+Cô có đồ dùng gì đây ?
-Ai có nhận xét gì về cái bát?
-Bát dùng để làm gì?
+Khi uống nước thì cần có cái gì?
Ai có nhận xét gì cái cốc
+Cô có cái gì đây?
Ai có nhận xét gì vê chiếc xe đạp?
-Xe đạp dùng để làm gì?
Cô hỏi tương tự với những đồ dùng khác
Khi sữ dụng đồ dùng đồ chơi các con phải làm gì?
Vì sao?	
*so sánh
Ai co nhận xét gì về những đồ dùng này nào?
Giống nhau ở chổ nào?
+ Khác nhau chổ nào?
Đúng rồi những đồ dùng giống nhau là đều là đồ dùng trong gia đình.
 Nhưng khác nhau là cái nồi dùng để nấu cơm, cái bát dùng để ăn còn cái xe là phương tiện dùng để đi lại, cái ti vi dùng để xem phim
Tuy có khác nhau nhưng được gọi chung là đồ dùng trong gia đình
*Mở rộng ngoài những đồ dùng các con vừa được quan sát thì còn có những đồ dùng gì nữa không?
+Cô nhấn mạnh mỗi gia đình, đều cần có những đồ dùng để ăn, mặc, đi lại, giải rí..
Nhưng để có những đồ dùng này thì bố mẹ các con phải làm việc vất vã mới có tiền để mua sắm được. Vì vậy khi các con dùng thì phải giữ gìn cẩn thận.
Trên bảng cô có 2 bức tranh đó là tranhh gia đình đông con và tranh gia đình ít con
nhiệm vụ của 2 gia đình là lên bật qua 4 vòng thể dục và chọn các đồ dùng xếp cho từng người trong gia đình
Gia đình nào xếp được nhiều các đồ đùng hơn thì gia đình đó chiến thắng
Theo các con thì gì ggia đình nào cần nhiều đồ dùng hơn ? vì sao?
*Cô nhấn mạnh : Gia đình đông con thì cần nhiều đồ dùng hơn gia đình ít con. Trong gia đình đông con thì bố mẹ thường vất vả hơn
+ Luyện tập.Trò chơi 2: chọn tranh lô tô “xếp nhanh thành các nhóm
- Cô nêu cộng dụng của vài ba loại đồ dùng nào thì trẻ xếp tnhanh thành các nhóm đó .
Cô khuyến khích trẻ
+Trò chơi 3: hãy kể đủ ba thứ 
Khi cô nói công dụng của đồ dùng trẻ kẻ đủ 3 đồ dùng
“ăn cơm bằng gì”bát ,thìa, cốc	
Cho trẻ chơi 4 lần
Cô nhận xét giáo dục trẻ
Cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau đi ra ngoài
- Cả lớp cùng ngồi bên cô và trò chuyện
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ kể
Trẻ trả lời
Cái nồi 
Trẻ trả lời
Để nấu cơm
Cái bát
Trẻ trả lời
Dùng để ăn cơm
Cốc, ca chén tích
Trẻ nhận xét
xe đạp
để đi 
Giữ gìn đồ dùng
Vì nếu không biết giữ gìn thì sẽ nhanh hư hỏng, 
Trẻ nhận xét
Đồ dùng trong gia đình
Trẻ nhận xét
Trẻ lắng nghe
Trẻ kể
2 đội thi nhau lên gắn lô tô đồ dùng
Trẻ xếp
-Cả lớp chơi
-Trẻ kể
-Trẻ lắng nghe
I.HOẠT ĐỘNG HỌC :Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Ôn chữ cái: a, ă, â,e,ê
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng các âm chữ cái 
a, ă, â , e, ê qua các trò chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.
- Thái độ : Trẻ hứng thú hoạt động, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
* Yêu cầu kết hợp:Kết hợp nội dung Âm nhạc:Hát vđ “cả nhà thương nhau” hát bài “cháu yêu bà”
2.Chuẩn bị:
- Đối với cô: Tranh có chứa các chữ cái a, ă, â , e, ê
 -Bộ chữ cái
- Đối với trẻ: -Hột hạt để xếp chữ cái
3.Hướng dẫn
Nội dung hđ
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn định tổ chức
HĐ1:Trò chuyện
HĐ2;Nội dung
HĐ3:Kết thúc
*Cô cho trẻ hát và vận động bài hát “cả nhà thương nhau”.
-Các con vừa được vận động bài hát gì ?
Bài hát nói về điều gì?.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu bài dạy. 
*:Trò chơi với chữ a, ă, â , e, ê 
*Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm chữ cái trong từ ghi ở dưới bức tranh và cho trẻ phát âm sau đó dùng bút chì nối với chữ caí in đậm giữa trang
-Trò chơi gạch chân chữ cái trong từ “ bà cháu” “cái khăn” “ ” , “ đôi tất” em bé” “mẹ bế be”
- Cô phát cho trẻ tranh lô tô có chứa chữ cái a, ă, â , e, ê mỗi trẻ 6-8 tranh sau đó cho trẻ chọn tranh lô tô có chứa nhóm chữi e,ê và nhóm a,ă,â ví dụ ( bàn tay, cái nơ, cái ca , ; cái áo , bàn trải, , gang tay, đôi tất. đôi dép, bé tập bò, bế em, cái ghế) 
- Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
Cô phát tranh lô có chữ cái a, ă, â , e, ê cho trẻ khi cô phát âm đến chữ cái nào thì trẻ giơ chữ cai đó lên và phát âm
-Cho trẻ xếp hột hạt theo chữ cái a, ă, â , e, ê Những cháu chưa xếp được cô có thể vẽ hình để trẻ xếp
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Cho trẻ hát bài cháu yêu bà”và đi ngoài
-Cả lớp hát và vđ 1 lần
- Cả nhà thương nhau
- trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe
-Cả lớp phát âm,cá nhân phát âm 
Trẻ tìm và gạch chân
Trẻ chọn và xếp thành nhóm
Trẻ chơi
Trẻ xếp
Trẻ hát
III.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
-Góc bé tập làm người lớn: chơi đóng vai gia đình(mẹ con,chăm sóc con , nấu ăn); bán hàng .
-Góc bé làm nghệ sỹ: Hát vận động bài hát về chủ đề
 -Góc Bé làm kiến trúc sư: xây dựng, lắp ghép các kiểu nhà của bé, các khuôn viên vườn hoa, cây cảnh. 
-Góc bé vui học và thư viện: xem tranh ảnh về chủ đề , Làm sách tranh về chủ đề; Xem tranh lô tô về chủ đề
IV.CHƠI NGOÀI TRỜI
1.Quan sát có chủ đích: Q/S đôi đũa bằng gỗ
-Cô cho trẻ q/s đôi đũa bằng gỗ và hỏi trẻ:
+Đây là cái gì ?
+Đôi đũa này làm bằng chất liệu gì?
+Đôi đũa dùng để làm gì ?
2.Chơi VĐ: Kéo co
3.Chơi tự chọn
-Góc thiên nhiên : Gieo hạt trồng và chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
V-VỆ SINH , ĂN, NGỦ TRƯA
Rèn kỹ năng đanh răng sau khi ăn, ăn song xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định, uống nước, lau miệng 
VI-CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Vân động nhẹ, ăn quà chiều
- Dạy trẻ làm vệ sinh Rửa mặt 
VII- TRẢ TRẺ:
Dọn dẹp đồ chơi, vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về 
*)Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
Trẻ đạt được mục tiêu đề ra / trẻ
Hoạt động trẻ hứng thú là.
Trẻ vượt trội so với yêu cầu đề ra :
Trẻ chưa đạt cần quan tâm thêm: 
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2016
I.HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Chuyện: Tích Chu
1.Mục đích yêu cầu
*Yêu cầu cơ bản:
- Kiến thức:Trẻ nhớ tên chuyện “Tích Chu”; tên các nhân vật trong chuyện “Tích chu, bà Tích Chu”.Hiểu nội dung câu chuyện:Cậu bé Tích Chu vì không thương yêu bà, suốt ngày rong chơi nên bà đã bị hóa thành chim.Nhưng vìTích chu đã hối hận và đã giúp bà trở lại được thành người. Trẻ biết kể từng đoạn chuyện.
- Kỹ năng:+Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
 + Luyện kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ.
- Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu quý mọi người trong gia đình.
*Yêu cầu kết hợp: Kết hợp âm nhạc “Hát vđ: “Cháu yêu bà ”; Tạo hình“Nặn quà tặng bà”
2.Chuẩn bị:
- Đối với cô: Chuẩn bị tranh minh họa chuyện “ Tích Chu ”(máy chiếu)
- Đối với trẻ: Đất, bảng nặn.
3.Hướng dẫn:
Nội dung hđ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ổn định
 HĐ1: Trò chuyện
HĐ2:Nội dung
\
HĐ3: Kết thúc
* Cô cho trẻ đứng quanh cô và hát múa: “Cháu yêu bà”.
-Cô hỏi trẻ:Các con vừa được hát múa bài hát gì ?
-Bài hát nói lên điều gì?
-Thế ở gia đình các con, các con đối với ông bà như thế nào?
-Cô nói:Có 1 bạn nhỏ bố mẹ mất sớm, cậu ở cùng với bà, bà rất thương yêu cậu. Không biết cậu có thương bà không! Bây giờ các con hãy nghe cô kể câu chuyện “Tích Chu” sẽ rõ nhé.
*Cô kể cho trẻ nghe chuyện :
-Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 bằng lời.
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợp( minh họa trên máy chiếu).
*Cô kể trích dẫn, giảng nội dung câu chuyện.(Máy chiếu)
-Cậu bé Tên là Tích chu ở với bà và được Bà chăm sóc, thương yêu.
-Tích Chu lớn lên đã không thương yêu bà, Bà thì vất vả làm việc, còn tích chu thì suốt ngày rong chơi. Vì vậy mà bà phải hóa thành chim.
-Sự hối hận của Tích Chu khi thấy bà đã hóa thành chim bay đi kiếm nước.
* Đàm thoại về nội dung chuyện 
- Cô vừa kể câu chuyện gì ?
-Trong câu chuyện có những ai? 
- Tình cảm của bà đối với Tích Chu như thế nào?
-Khi lớn lên Tích chu đối với bà thế nào ?
-Vì sao mà bà lại phải hóa thành chim ?
-Khi thấy bà đã hóa thành chim thì Tích Chu đã nói gì?
-Chim đã nói gì với Tích chu ?
-Ai là người đã giúp Tích Chu cứu bà trở lại thành người ?
-Từ khi bà trở lại thành người thì tình cảm của 2 bà cháu như thế nào?
* Cô kể tóm tắt lại chuyện 1 lần.
- Cho trẻ kể lại từng đoạn chuyện
* Cô cho trẻ nặn quà tặng bà 
*Cô nhận xét tuyên dương trẻ ccho trẻ hát bài “cháu yêu bà”
Cả lớp hát múa 1 lần
-Cháu yêu bà
-Trẻ trả lời
-Thương yêu ông, bà
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ lắng nghe và q/s lên màn hình
-Trẻ chú ý lắng nghe và q/s màn hình
-Trẻ lắng nghe
-Tích Chu
-Trẻ kể
-Thương yêu Tích Chu
-không thương bà
-vì bà khát nước
-Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Bà tiên
Trẻ trả lời
Trẻ thao tác nặn quà
-Trẻ hát
III.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
-Góc Bé tập làm người lớn: chơi đóng vai gia đình(dọn dẹp nhà cửa,chăm sóc con , nấu ăn);
-Góc Bé làm nghệ sỹ: Hát, biểu diễn bài hát về chủ đề gia đình, chơi với dụng cụ âm nhạc
-Góc Bé làm kiến trúc sư: xây dựng khu nhà bé ở.
-Góc Bé chăm học: xem tranh lô tôvề chủ đề , làm sách tranh về chủ đề.
-Góc thiên nhiên của bé :gieo hạt chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
IV-VỆ SINH , ĂN, NGỦ TRƯA
Rèn kỹ năng đanh răng sau khi ăn, ăn song xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định, uống nước, lau miệng 
V-CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Vân động nhẹ, ăn quà chiều
-Chơi theo ý thích ở các góc
VI- TRẢ TRẺ:
Dọn dẹp đồ chơi , vệ sinh cá nhân cho trẻ
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về 
*)Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
Trẻ đạt được mục tiêu đề ra / trẻ
Hoạt động trẻ hứng thú là.
Trẻ vượt trội so với yêu cầu đề ra :.
Trẻ chưa đạt cần quan tâm thêm:
Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển nhận thức
ĐỀ TÀI: Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7.
1.Mục đích yêu cầu
*Yêu cầu cơ bản:
-Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm đồ vật có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.
-Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, so sánh,nhận biết các nhóm đối tượng đến 7.
-Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động,yêu quý giữ gìn đồ dùng cá nhân của trẻ.
 Thực hiện tốt các yêu cầu của cô.
*Yêu cầu kết hợp: Kết hợp âm nhạc Hát vđ: Ba ngọn nến lung linh”. cả nhà thương nhau;Tạo hình “Tô màu dây có 7 cái khăn”
2.Chuẩn bị
-Đối với cô:+Chuẩn bị 7 cái áo; 7 cái quần cắt bằng xốp
 + Các thẻ số từ 1 đến 6 và 2 thẻ số 7
 +Mô hình gia đình (ông, bà, bố, mẹ, và 3 con)
 +Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 5, 6 ,7 đặt xq lớp 
 + 3 ngôi nhà có số lượng người là 5, 6, 7 người.
-Đối với trẻ: +mỗi trẻ 7 cái áo, 7 cái quần cắt giống của cô nhưng kích thước phù hợp.
 +Các thẻ số từ 1 đến 6 và 2 thẻ số 7.
 +Tranh vẽ 2 dây phơi khăn để trẻ chọn tô màu dây có 7 cái khăn, bút màu.
3.Hướng dẫn:
 Nội dung hđ
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*ổn định tổ chức
HĐ1:Trò chuyện
HĐ2:Nội dung 
HĐ3: Kết thúc
*Cô cùng trẻ hát và vđ bài. “Ba ngọn nến lung linh”.
-Cô hỏi trẻ:các con vừa được vận động bài hát gì ?
-Bài hát nói đến ai ?
-Thế trong gia đình có ba, có mẹ và con thì gọi là GĐ gì?
*Ôn nhận biết và đếm đến 6
Cô đưa mô hình gia đình có ông, bà, bố, mẹ,và anh, chị, em và hỏi trẻ là gia đình gì? Có tất cả mấy người ?(trẻ đếm)
-Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có số lượng 6
**T¹o nhãm cã 7 ®èi t­îng ,§Õm ®Õn 7, Nhận biết chữ số 7
Cô nói:Mỗi bạn hôm nay sẽ được nhận một rổ quà, các con hãy xem trong rổ có gì nào?
-Các con hãy lấy hết những chiếc áo trong rổ ra và xếp thành 1 hàng ngang phía trước.
-Cho trẻ đếm số áo xếp ra
-Cô cho trẻ nhặt những chiếc quần cùng màu và xếp thành bộ với áo. Xếp tương ứng 1 áo-1 quần.
Cho trẻ đếm số quần xếp ra
-Cô hỏi trẻ nhóm áo và nhóm quần như thế nào với nhau ?Vì sao con biết ?
-Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?
Nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy ?
-Để nhóm quần nhiều bằng nhóm áo thì ta phải làm g

File đính kèm:

  • docgia_dinh.doc