Thuyết minh Bài giảng Mầm non Lớp Chồi - Khám phá khoa học - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Nguyễn Thị Phương

Giới thiệu những nội dung liên quan đến bài giảng

Khái quát mục đích yêu cầu cần đạt của bài học

Tạo cảm xúc cho trẻ

Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

Trẻ biết được vai trò quan trọng của nước

 

doc13 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 13/11/2024 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết minh Bài giảng Mầm non Lớp Chồi - Khám phá khoa học - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Nguyễn Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THUYẾT MINH
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4
 Chủ đề: “Khám phá khoa học”
Tên bài giảng: KPKH “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước”
Phần 1: Thông tin cá nhân
Mục tin
Trang bìa bài dự thi
Thông tin cuộc thi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRRENCE S.TING
 Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4
Tiêu đề bài dự thi
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Chủ đề
Tiết kiệm năng lượng cho trẻ mầm non
Thông tin tác giả
Nguyễn Thị Phương
E-mail
Pn10392@gmail.com
Điện thoại liên lạc
01652801318
Đơn vị công tác
Trường Mầm non Sơn Bình
Thôn/Xã/ Huyện/Tĩnh
Xóm 3 - Xã Sơn Bình- Huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh
Tháng/Năm
Tháng 10/2016
II. PHẦN THUYẾT MINH
1. Chọn phần mềm thiết kế
 Để nâng cao chất lượng dạy và học thì ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nói chung và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mầm non nói riêng là một vấn đề hết sức cần thiết trẻ lứa tuổi mầm non trẻ thường chăm chú quan sát những hình ảnh động , những video liên quan đến bài học , tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia các hoạt động. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng, ở lứa tuổi mầm non hình thức học này còn giúp trẻ hệ thống lại được bài học mà cô dã dạy. Ngoài ra còn giúp phụ huynh biết được đến trường con mình đã được học gì.
 Thực tiễn các năm qua nhóm chúng tôi rất thành thạo việc sử dụng các file trình chiếu trên Powerpoint để phục vụ công tác giảng dạy. Do đó qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng nhóm chúng tôi thấy phần mềm isping present có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân chúng tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm andobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực.
2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
- Giúp trẻ hứng thú tham gia vào việc học 
- Giúp trẻ hệ thống lại được các kiến thức đã học .
- Tạo ra các điều kiện cho các bậc phụ huynh có thể cho trẻ xem ngay tại nhà thông qua mang internet.
2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng 
a) Ngoài 2 slide giới thiệu và kiểm tra còn tất cả các slide đều đồng nhất để người học tập trung vào nội dung học tập. 
b. Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt nhưng vẫn đảm bảo sự sống động về màu sắc phù hợp với đặc điểm lứa tuổi mầm non
c. Chữ trình bày rõ ràng theo font Times New Roman 
d. Hệ thống bài giảng theo các hoạt động đếu có hình ảnh, video minh họa
2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia
a. Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài giúp trẻ có thể cùng một lúc cả nghe, xem, thực hành
b. Có hình ảnh trong các bài tập, các clips minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học.
2.3. Nội dung các câu hỏi của GV
 Hệ thống các câu hỏi trong bài giảng mang tính gợi mở kích thích trẻ tìm tòi khám phá 
Câu hỏi tập trung kích thích tư duy của trẻ. Dạy học lấy trẻ làm trung tâm 
Sử dụng đa dạng các kiểu tương tác và khai thác triệt để tính ưu việt của phần mềm cũng như các phần mềm hỗ trợ thực hiện các ý đồ thiết kế 
III. Nội dung bài giảng (thông qua các slide)
- Bao gồm 3 hoạt động:
+ Hoạt động 1: Gây hứng thú
+ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm " Cách tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước"
+ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Tóm tắt bài giảng
STT
Slide trình chiếu
Mục tiêu và ý
tưởng thiết kế
Slide 1:Giới thiệu bài giảng

Giới thiệu những nội dung liên quan đến bài giảng
Slide2:Kết quả mong đợi
 
Khái quát mục đích yêu cầu cần đạt của bài học
Slide3:Cho trẻ hát bài "cho tôi đi làm mưa với"

Tạo cảm xúc cho trẻ
Slide4: Video đàm thoại về bài hát và giáo dục trẻ


Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Slide5:Cho trẻ xem tranh về vai trò của nước đối với con người, thực vật và động vật kèm lời dẫn của cô

Trẻ biết được vai trò quan trọng của nước
Slide6:
tình trạng ô nhiễm nguồn nước
Trẻ biết hành trình tiếp theo
Slide7:Video về tình trạng ô nhiễm nguồn nước

Trẻ biết tình trạng ô nhiễm nguồn nước
Slide8:Hỏi trẻ theo các con nếu con người uống phải nước đã bị ô nhiễm thì sẽ như thế nào?

Trẻ tư duy khi uống phải nước bẩn thì con người sẽ bị gì
Slide9:Video về tác hại của việc uống nước bẩn.
Trẻ biết tác hại của việc uông nước bị ô nhiễm
Slide 10:
Nếu động vật sống ở môi trường nước bị ô nhiễm thì sẽ bị gì?
Suy nghĩ các loại động vật sẽ như thế nào khi sống trong môi trường nước bị ô nhiễm
Slide11:Video về tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước đối vơi động vật

Trẻ biết tác hại của nguồn nước đối với động vật
Slide12Các con sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước


Suy nghĩ phải làm gì đẻ bảo vệ nguồn nước
Slide13Giải pháp bảo vệ nguồn nước.
Trẻ biết cách bảo vệ nguồn nước
Slide14Cho trẻ xem tranh những việc làm tiết kiệm nước
Trẻ biết những việc làm tiết kiệm nước
Slide15Cho trẻ xem tranh những hành vi lãng phí nước

Trẻ biết đau là những hành vi lãng phí nước
Slide 16 Giới thiệu trò chơi

Trẻ biết tên trò chơi
Slide17
Cho trẻ chơi trò chơi

Trẻ được thao tác với máy tính, củng cố lại kiến thức vừa học
Slide 18
Trò chơi ghép tranh


 Trẻ biết tên trò chơi
Slide19Cho trẻ lênghép tranh


Trẻ dược thao tác với máy tính, củng cố lại kiến thức
Slide 20
Kết thúc
Slide 21 Nguồn tài liệu

Tài liệu tham khảo

 IV/ KẾT LUẬN 
 Nội dung bài giảng điện tử e-Learning của chúng tôi chưa thể hiện hết các nội dung chúng tôi đã nghiên cứu do trình độ tin học còn hạn chế . Qua thực tiễn các năm học trước chúng tôi đã sử dụng trình chiếu Power point để dạy trẻ và thấy trẻ rất hứng thú . Vì vậy chúng tôi thiết nghĩ rằng nếu với những hình ảnh đông và có thêm âm thanh thì sẽ rất hấp dẫn đối với trẻ. Cho nên chúng tôi mạnh dạn thử sức mình vơi bài giảng E learning
 Chúng tôi rất vui mừng khi ngành giáo dục đã tạo ra động lực qua cuộc thi này để mỗi chúng tôi có được điều kiện tham gia học hỏi và hoàn thiện hơn nữa những sản phẩm bài giảng e-learning cho trẻ và cũng là nâng cao năng lực cho người dạy tạo ra những bài giảng chất lượng tốt.
Xin chân thành cảm ơn./.
	Sơn Bình, tháng 11 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN	Người thực hiện
 Phạm Thị Bích Ngọc 	 Nguyễn Thị Phương

File đính kèm:

  • docthuyet_minh_bai_giang_mam_non_lop_choi_kham_pha_khoa_hoc_tie.doc
Giáo Án Liên Quan