Tình hình dịch bệnh mùa đông xuân tại Hà nội 2017 - 2018

NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY

Bệnh thường gặp mùa đông xuân

Tình hình dịch bệnh mùa đông xuân tại Hà Nội 10 tháng đầu năm 2017

Kế hoạch phòng chống bệnh mùa đông xuân

 

ppt39 trang | Chia sẻ: thienanh95 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tình hình dịch bệnh mùa đông xuân tại Hà nội 2017 - 2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH MÙA ĐÔNG XUÂNTẠI HÀ NỘI 2017-2018SỞ Y TẾ HÀ NỘITRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNGThs BS Đặng Thị Kim HạnhHà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2017NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀYBệnh thường gặp mùa đông xuânTình hình dịch bệnh mùa đông xuân tại Hà Nội 10 tháng đầu năm 2017Kế hoạch phòng chống bệnh mùa đông xuânPHẦN I BỆNH THƯỜNG GẶP MÙA ĐÔNG XUÂN1. Bệnh cúm: A/H5N1Bao gồm: Cúm mùa H1N1, H2N3; Cúm A H5N1; H7N9; H5N6Ca bệnh nghi ngờ cúm AH5N1:Sốt > 380C Khó thở tiến triển nhanh và/hoặc Các triệu chứng của viêm đường hô hấp dưới (ho, đau ngực, thở nhanh ...) Yếu tố dịch tễ (không bắt buộc): có tiền sử tiếp xúc, giết mổ, chế biến hoặc ăn thịt gia cầm chết hoặc ốm nghi do cúm A/H5N1 Cách phòng bệnh:Vắc xin: cúm mùaBiện pháp không đặc hiệu: Xúc họng, đeo khẩu trang, tránh nơi đông người hoặc điểm có nguy cơ (bệnh viện, nơi có người mắc cúm), ăn uống đầy đủ.2. Bệnh sởiCa bệnh nghi ngờSốt Phát ban Viêm long (mắt đỏ, ho, chảy mũi, mắt kèm nhèm) . Biến chứng:Viêm phổiViêm kết mạc, giác mạc mắtTiêu chảyViêm nãoCách phòng bệnh:Tiêm vắc xin cho trẻ và người xung quanh3. Ho gàCa bệnh nghi ngờ:Ho kéo dài trên 2 tuần Ho rũ rượi từng cơn liên tục, sau cơn ho có lúc ngừng thở tím tái Thở rít vào như tiếng gà gáy sau cơn ho Nôn sau cơn ho, xuất tiết nhiều nước dãi trong suốt. Sau mỗi cơn ho trẻ mệt bơ phờ, mình đẫm mồ hôi và thở gấp. Biến chứng:Suy hô hấp, tử vong. Cách phòng bệnh:Tiêm vắc xin đầy đủ, đúng lịch4. Bạch hầuCa bệnh nghi ngờ:Viêm họng, amidan, thanh quản, hoặc viêm mũi Họng đỏ, nuốt đau Giả mạc ở họng, amidan, thanh quản, mũiGiả mạc màu trắng hơi xám, dính chặt vào niêm mạc, bóc ra làm chảy máuBiến chứng:Hô hấp: tắc nghẽn do viêm bám dính, suy hô hấp Tim: viêm cơ tim do độc tố bạch hầuThần kinh: Tổn thương dây thần kinh do độc tố bạch hầu Cách phòng bệnh:Tiêm vắc xin5. Thủy đậuCa bệnh nghi ngờSốt nhẹNốt phỏng trong, nông, sau 1-2 ngày thành nốt mủ ngả màu vàngNốt phỏng mọc rải rác khắp nơi, nhất là trên da đầuMọc nhiều đợt, cách nhau 3-4 ngày làm cho cùng một chỗ có nhiều nốt đậu không cùng tuổiNgứaNốt mủ vỡ đóng vẩy, bay đi sau 1 tuần không để lại sẹo Biến chứng:Nhiễm trùngViêm nãoCách phòng bệnh:Tiêm vắc xin7. Quai bịCa bệnh nghi ngờSốt, sưng và đau một hoặc nhiều tuyến nước bọt, đặc biệt là tuyến nước bọt mang tai.Chỗ sưng da bóng căng, không đổi màuBiến chứng:Viêm tinh hoàn, buồng trứng.Viêm nãoCách phòng bệnh:Tiêm vắc xin8. Viêm màng não do não mô cầuCa bệnh nghi ngờSốt cao đột ngột Đau đầu dữ dội Buồn nôn và nôn vọt Cổ cứngCó thể có đốm xuất huyết Biến chứng: Nhiễm trùng huyếtViêm não – màng nãoTử vongCách phòng bệnh:Tiêm vắc xin típ A, B, CTÌNH HÌNH DỊCH BỆNH MÙA ĐÔNG XUÂN 10 THÁNG ĐẦU NĂM 20171.1. Cúm A/H7N9CD từ 2013: 1.622 mắc, 619 tử vong (tỷ lệ tử vong: 38.2%)Vẫn ghi nhận rải rác tại Trung Quốc, đợt dịch thứ 5 từ 10/2016 đến nay có qui mô lớn hơn so với các đợt dịch trước, tập trung chủ yếu ở 4 tháng đầu năm 2017.1.1. Cúm A/H7N9Việt Nam và Hà Nội chưa ghi nhận BN; tuy nhiên các tỉnh giáp biên giới Việt Nam đều có dịch  tiềm ẩn nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam qua hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại.1.2. Cúm A/H5N1CD từ 2003 đến nay: 860 mắc, 454 tử vong (tỷ lệ tử vong: 52.7%); BN mắc bệnh gần nhất ngày 26/9/2017 tại Indonesia.Việt Nam: không ghi nhận BN từ 2014, tuy nhiên vẫn ghi nhận rải rác các ổ dịch H5N1 trên gia cầm tại một số tỉnh: Nam Định, Bạc Liêu, Nghệ An, TÌNH HÌNH CÚM AH5N1 Ở NGƯỜI TẠI HÀ NỘI TỪ 2003 -2017Tổng mắc: 21, tử vong: 9 (42%), (Số mắc chiếm 17% và số chết chiếm 15,2% cả nước) t¹i 17 x·/phường, 16 quËn/huyÖnSố mắc chủ yếu trong năm 2005 (67%)19/21 trường hợp (90,4%) có tiền sử tiếp xúc, chế biến, ăn thịt gia cầm ốm, chết không rõ nguyên nhân.Các trường hợp không có liên quan với nhau về nguồn lây bệnh.1.3. Cúm A/H5N6Thế giới: CD từ 2014: 16 mắc, 6 tử vong; không ghi nhận BN trên người từ 01/12/2016; Năm 2017: vẫn ghi nhận sự lưu hành vi rút trên gia cầm tại: Trung Quốc, Hàn Quốc, Phillippine, Việt Nam (27/9/17: ghi nhận ổ dịch cúm A/H5N6 tại Kon Tum).1.4. BỆNH SỞITình hình Sởi trên thế giới từ 03/2017-08/2017 (6 tháng)Bệnh lưu hành tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt các nước xung quanh Việt Nam.Việt Nam: thuộc nhóm các quốc gia có số mắc từ 100-999 BN.10 nước có số mắc cao nhấtẤn Độ22.929Nigeria4.336Pakistan3.967Trung Quốc3.328Ý3.28Bangladesh2.032Ukrraine1.779Malaysia1.527Indonesia1.421Thái Lan798Tình hình bệnh Sởi tại Việt Nam giai đoạn từ 1980-2016Chu kỳ dịch: Khoảng 5-10 nămXu hướng xuất hiện dịch ngắn lại (2000-2009: 9 năm; 2009-2014: 5 năm)Năm có dịchSố mắcTình hình bệnh Sởi tại Việt Nam đến tuần 43 năm 2017Ghi nhận chủ yếu tại miền Bắc và môt số tỉnh miền Nam.CD 2017: 229 mắc, 1 tử vong; giảm 27,9% số TH mắc (470) so với năm 2016Năm 2015Năm 2016Năm 2017Nguồn: Cục YTDPTÌNH HÌNH SỞI TẠI HÀ NỘI TỪ 2000 – 2017 Năm 2009 và 2014 có số mắc tăng cao.Năm 2017, số mắc có xu hướng gia tăng so với 2 năm trướcTiêm vét VX sởi cho trẻ 9-23 tháng tuổi chưa TCTC cho trẻ 2-10 tuổiTC cho trẻ < 15 TuổiDIỄN BIẾN DỊCH SỞI TẠI HÀ NỘI NĂM 2014Vụ dịch sởi tại Hà Nội năm 2014: Mắc: 1.741, Chết: 14PHÂN BỐ BỆNH SỞI TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 THEO QUẬN HUYỆN ĐẾN 20/11/2017CD 2017: 66 mắc, 1 tử vong; tăng 64 trường hợp so với cùng kỳ 2016 (2/0)Bệnh nhân phân bố rải rác tại 24 quận huyện, 57 xã phường; Ghi nhận 1 OD tại CĐ là 3 mẹ con sống ở khu CC Đại Thanh, Tả T Oai, Thanh Trì.Phân bố bệnh nhân Sởi tại Hà Nội năm 2017 theo tháng đến 20/11/2017*24BN có xu hướng gia tăng từ tháng 8; Riêng số mắc tháng 10 chiếm 46% số mắc từ đầu năm và gấp 2 lần tháng 9.Phân bố BN Sởi tại Hà Nội năm 2017 theo tuần đến 20/11/2017 *25Số mắc gia tăng từ tuần 35 và có xu hướng tăng cao hơn trong các tuần gần đây (trung bình 06-07 bệnh nhân/tuần) Phân bố các trường hợp mắc sởi tại Hà Nội năm 2017 theo giới tính và nhóm tuổi*26Theo giớiTheo nhóm tuổiNhóm < 9 tháng tuổi (chưa đến tuổi tiêm chủng): chiếm 29%*27Phân bố các trường hợp mắc sởi tại Hà Nội năm 2017 theo tiền sử tiêm chủng và lý do trẻ chưa được tiêm chủngTiền sử tiêm chủngLý do chính trẻ chưa được tiêm chủng là do trẻ bị ốm trước ngày tiêm hoặc mắc bệnh lý bẩm sinh không đảm bảo sức khỏe (65%)Lý do trẻ chưa được tiêm chủng*28Yếu tố nguy cơTS đi khám và điều trị tại các BV trong vòng 3 tuần trước khi mắc Sởi45% số trường hợp mắc bệnh có tiền sử đi khám hoặc điều trị tại các bệnh viện trong vòng 3 tuần trước khi khởi phát.Phân bố BN Sởi năm 2017 theo tiền sử dịch tễ liên quan đến cơ sở khám chữa bệnhKết quả tiêm chủng vắc xin Sởi từ 2012-2016 tại Hà NộiTổng số trẻ chưa tiêm sởi sau 5 năm: 32.634*29TRẺ DƯỚI 1 TUỔITRẺ TỪ 1 – 2 TUỔI1.5 BỆNH HO GÀGhi nhận chủ yếu tại miền Bắc (Hà Nội là TP có số mắc cao).Tích lũy cả nước đến tuần 43/2017: 549 mắc, 3 tử vong. Số mắc ghi nhận nhiều trong những tháng đầu năm, giảm mạnh các tháng gần đâyNăm 2015Năm 2016Năm 2017TÌNH HÌNH BỆNH HO GÀ TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 ĐẾN 20/11/2017CD 2017: 122 mắc, 1 tử vong tại Xuân La, Tây Hồ tại 29/30 QH, 97 XPPHÂN BỐ BỆNH HO GÀ TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 THEO THÁNG ĐẾN 20/11/2017CD 2017: 122 mắc, 1 tử vong tại Xuân La, Tây Hồ; tăng 2.14 lần so với cùng kỳ 2016 (57/1)1.6 BỆNH VIÊM MÀNG NÃO DO NÃO MÔ CẦUGhi nhận chủ yếu tại miền Bắc (khu vực miền núi phía bắc).Tích lũy 51 trường hợp mắc, 3 tử vong. Tăng 50% số TH mắc (916 ), giảm 1 TH tử vong (4) so với năm 2016Tại Hà Nội: CD 2017: 01 mắc, 0 tử vong giảm 03 trường hợp so vơi cùng kỳ 2017 (4/0)Năm 2015Năm 2016Năm 20171.7 BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBệnh lưu hành ở hầu hết các tỉnh, thành phố. Số mắc tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam, miền Bắc.CD của cả nước đến 15/10/2017: 38.814 mắc, 0 tử vong tại 63/63 tỉnh TP; tăng 16.6% so với cùng kỳ 2016Năm 2015Năm 2016Năm 2017TÌNH HÌNH BỆNH TCM TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 ĐẾN 05/11/2017CD 2017: 730 mắc, 0 tử vong tại 30/30 QH, 292 XP; giảm 63% so với cùng kỳ 2016 (1.955/0)PHÂN BỐ BỆNH NHÂN TAY CHÂN MIỆNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 THEO TUẦN ĐẾN 05/11/2017NHẬN ĐỊNH – DỰ BÁO DỊCH BỆNH THÁNG CUỐI NĂM 2017 VÀ QUÍ I NĂM 2018Các dịch bệnh mới nổi, nguy hiểm: Xâm nhập, xuất hiện tại Hà Nội bất kì lúc nào, đặc biệt Cúm ABệnh có vắc xin phòng bệnh (Sởi, Ho gà ): Số mắc có thể gia tăng và lây lan tại bệnh viện, trong các lớp học, khu tập trung đông người và tại cộng đồng nếu không quyết liệt triển khai tiêm chủng đúng lịch, đủ mũi và phòng tránh lây nhiễm.Bệnh SXHD: Số mắc giảm nhưng vẫn tiếp tục ghi nhận bệnh nhân ở mức trung bình nếu thời tiết không rét đậm. Và vẫn có thể xuất hiện ổ dịch ghi nhận nhiều BN nếu không xử lí triệt để khu vực có BN	KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THÁNG CUỐI NĂM 2017 VÀ QUÍ I NĂM 2018Phát hiện sớm ca bệnh: Nắm được các biểu hiện của bệnh, báo cáo, khai báo theo qui định (luật PC BTN)Chủ động phòng chống: 	+ Tiêm chủng cho trẻ đúng lịch, đủ mũi theo qui định.	+ Tiêm chủng cho những người xung quanh trẻ (người lớn trong gia đình, PN có thai, PN tuổi sinh đẻ)	+ Vệ sinh môi trường: Mở cửa, thông thoáng nhà, lớp học; Xúc họng thường xuyên bằng nước muối hoặc nước xúc họng; rỏ thuốc nhỏ mũi; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch; Lau chùi sàn nhà, đồ đạc, đồ chơi	+ Cách li ngay khi phát hiện dấu hiệu bệnhTuyên truyền: Bài tuyên truyềnTRÂN TRỌNG CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptPCD mua dong xuan 2017 cho Sở GD HN ngày 21.11.2017.ppt