Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy thường thức mĩ thuật

Trong chương trình Mĩ thuật ở THCS, TTMT là phân môn có thời lượng ít hơn các phân môn học khác, nhưng không có nghĩa là nó không quan trọng như các phân môn khác. Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh với mục đích trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành mĩ thuật, thì phân môn này cung cấp những hiểu biết, nhận thức về lịch sử mĩ thuật, sự phát triển của mĩ thuật qua các thời kỳ. Từ đó giáo dục học sinh tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc mình, trên cơ sở thấy được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm, các công trình nghệ thuật. Học sinh có ý thức duy trì và phát triển những thành tựu nghệ thuật của cha ông để lại. Bên cạnh những hiểu biết về nghệ thuật tạo hình truyền thống, học sinh còn mở rộng tầm nhìn ra thế giới, làm quen với các tác phẩm, các công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng của các danh họa qua các thời kỳ lịch sử.

 

doc15 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3199 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy thường thức mĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
 Trong xu thế phỏt triển chung của xó hội, mọi người, mọi ngành, mọi nghề đều phải tự đổi mới để phỏt triển, ngành giỏo dục cũng khụng năm ngoài xu thế đú, trong những năm gần đõy, ngoài việc đổi mới chương trỡnh, đổi mới phương phỏp dạy và học, ngành GD cũng động viờn, khuyến khớch sự phỏt triển đối với việc ứng dụng CNTT vào dạy và học, vỡ CNTT  khụng chỉ giỳp ta tiếp cận nhanh hơn với thế giới mà cũn giỳp ta làm những việc rất khú khăn, tưởng chừng khụng làm được, trong đổi mới phương phỏp dạy và học, từ những phương phỏp truyền thống như thày giảng trũ chộp rồi đến phỏt huy tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh, coi học sinh là trung tõm, để đạt được mục tiờu đổi mới trờn, người giỏo viờn cần cú nhiều cỏch để tiến hành một tiết dạy sao cho cú hiệu quả, nhưng theo tụi để tiết kiệm thời gian, để học sinh tự tỡm tũi, chủ động trong việc học và đặc biệt là gõy hứng thỳ học tập cho học sinh trong một tiết học thỡ việc ứng dụng CNTT là một biện phỏp rất cú hiệu quả, nhất là trong những mụn học cần nhiều đến tư liệu minh hoạ như: Lịch sử, Sinh học, Điạ lý, Văn học, Âm nhạc, Mỹ thuật , riờng đối với mụn mĩ thuật, việc sử dụng tư liệu trực quan để gõy hứng thỳ học tập, kớch thớch trớ tưởng tượng  là khụng thể thiếu vỡ vậy tụi cũng mạnh dạn suy nghĩ, tỡm tũi và thử nghiệm ứng dụng CNTT đối với mụn học mĩ thuật trong trường THCS.  
Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tụi xin cú một số ý kiến về “Sử dụng cụng nghệ thụng tin trong bộ mụn mĩ thuật” : Như chỳng ta đó biết, mỗi mụn học trong trường phổ thụng đều cú tầm quan trong riờng, đối với mụn mĩ thuật, đõy là mụn học mang tớnh nghệ thuật, để đỏp ứng được mục tiờu của giỏo dục mà trong Luật GD đó đề ra là “ Giỏo dục học sinh trở thành con người với đầy đủ : Đức, trớ, thể, mỹ” thỡ mụn mĩ thuật cú một vị trớ quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch cho cỏc em. 
A.ẹAậT VAÁN ẹEÀ.
Lí do chọn đề tài: 
Mĩ thuật là môn học quan trọng không thể thiếu trong hệ thống Giáo dục quốc dân và được đưa vào giảng dạy chính thức trong trường THCS từ năm học 2002 - 2003, đến nay đã đi vào nề nếp, quy cũ. Thường thức mĩ thuật (TTMT) là một trong bốn phân môn của mĩ thuật (Vẽ trang trí, theo mẫu, vẽ tranh).
TTMT nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua những kiến thức sơ lược về lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới. Qua đó góp phần hình thành ở học sinh khả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật được thể hiện qua đường nét, hình mảng, đậm nhạt, ánh sáng, màu sắc, bố cục...Các em được làm quen với một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, giúp các em thấy được giá trị nghệ thuật trong tác phẩm và khả năng sáng tạo của tác giả. Trên cơ sở đó dần hình thành ở các em thị hiếu thẩm mĩ và tình cảm thẩm mĩ, biết trân trọng, giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc.
Trong chương trình Mĩ thuật ở THCS, TTMT là phân môn có thời lượng ít hơn các phân môn học khác, nhưng không có nghĩa là nó không quan trọng như các phân môn khác. Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh với mục đích trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành mĩ thuật, thì phân môn này cung cấp những hiểu biết, nhận thức về lịch sử mĩ thuật, sự phát triển của mĩ thuật qua các thời kỳ. Từ đó giáo dục học sinh tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc mình, trên cơ sở thấy được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm, các công trình nghệ thuật. Học sinh có ý thức duy trì và phát triển những thành tựu nghệ thuật của cha ông để lại. Bên cạnh những hiểu biết về nghệ thuật tạo hình truyền thống, học sinh còn mở rộng tầm nhìn ra thế giới, làm quen với các tác phẩm, các công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng của các danh họa qua các thời kỳ lịch sử. 
 Như vậy học sinh từng bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn trở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách...
 Ngày nay cụng nghệ thụng tin đúng vai trũ quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Ngành GD đó cú những chuyển biến về việc đổi mới PPDH, chương trỡnh dạy học để phự hợp với những thành tựu khoa học thực tiển. Trong thời đại cụng nghệ thụng tin phỏt triển, để đỏp ứng như cầu học tập thỡ đũi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương phỏp, phương tiện.
Ứng dụng cụng nghệ thụng tin gúp phần đổi mới PPDH, hỡnh thành phương phỏp tư duy mới, đưa phương phỏp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của cụng cụ hiện đại để chuyển tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức của học sinh, làm thay đổi căn bản cỏch dạy, cỏch học. 
Tôi luôn tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học với mong muốn tạo được hứng thú học tập ở học sinh, đem lại kết quả như mong muốn . Vì vậy tôi chọn nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình là “ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy thường thức mĩ thuật”
2. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu :
2.1/ Đối tượng nghiờn cứu :
 	Học sinh khối 6 của Trường THCS Quảng Đông
2.2/ Phạm vi nghiờn cứu :
Học sinh trường Trường THCS
- Phõn loại học lực của tất cả cỏc học sinh.
- Tỡm hiểu thỏi độ học tập của học sinh.
3. Phương phỏp nghiờn cứu :
3.1/ Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết:
- Phương phỏp phõn tớch và tổng hợp lý thuyết (Nghiờn cứu qua cỏc văn bản, chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu sỏch bỏo về phương phỏp dạy học mụn Mĩ thuật.)
3.2/ Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn :
- Điều tra phỏng vấn tỡnh hỡnh học sinh.
- Dự chuyờn đề trao đổi, dự giờ, rỳt kinh nghiệm về phương phỏp giảng dạy mụn Mĩ thuật.
- Thực hành giảng dạy theo phương phỏp mới “ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn mỹ thuật ”
- Tỡm giải phỏp rỳt kinh nghiệm. 
- Phương phỏp thực nghiệm dạy thớ điểm ở một số lớp bằng phương phỏp mà mỡnh đề ra.
B. GIảI QUYếT VAÁN ẹEÀ
1. Cơ sở khoa học liờn quan đến đề tài :
 1.1/ Cơ sở phỏp lý :
	 Nghị quyết TW II khoỏ VIII tiếp tục khẳng định đổi mới phương phỏp giỏo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học, từng bước ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến và phỏt triển hiện đại vào quỏ trỡnh dạy học đảm bảo. 
1.2/ Cơ sở lý luận :
	Mĩ thuật là một trong những mụn học đặc trưng của mụn học là khụng nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo ra những người chuyờn làm về 
cụng tỏc mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản của cỏi đẹp để cỏc em tiếp xỳc và làm quen với cỏi đẹp, cảm thụ cỏi đẹp, biết vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. Hỗ trợ cỏc em ở cỏc mụn học khỏc giỳp cỏc em phỏt triển toàn hiện, lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mĩ và cỏc kỹ năng cơ bản gúp phần hỡnh thành con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
	Trong xó hội phỏt triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con người biết nhận thức, cảm thụ cỏi đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua giỏo dục thẩm mĩ đó trở thành mụn học trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, là một mụn học độc lập, mụn Mĩ thuật cú mục tiờu chương trỡnh sỏch giỏo khoa, sỏch hướng dẫn, thiết bị riờng cho dạy và học, giỏo viờn được đào tạo, kết quả học tập của học sinh được theo dừi và kiểm tra, đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc. Việc giảng dạy mụn Mĩ thuật dõn tộc đảm bảo cho cỏc em cú thể giải quyết được cỏc bài tập hàng ngày và hiểu về vẻ đẹp, về nền mĩ thuật truyền thống, ngoài ra nú cũn tạo điều kiện cho học sinh học cú hiệu quả cao hơn cỏc mụn học khỏc.
2. Cơ sở thực tiễn
 2.1/ Thuaọn lụùi.
 Trong nhửừng naờm gaàn ủaõy, ủửụùc sửù quan taõm cuỷa ẹaỷng, nhaứ nửụực vaứ cuỷa ngaứnh. ẹoọi nguừ giaựo vieõn giaỷng daùy boọ moõn Mú thuaọt ủửụùc ủaứo taùo chuaồn hoaự hụn veà chuyeõn moõn nghieọp vuù, ủaựp ửựng ủửụùc yeõu caàu toỏt hụn trong giaỷng daùy Mú thuaọt.
Được sự quan tõm của lãnh đạo PGD, BGH nhà trường đã trang bị cỏc phương tiện dạy học: Projector, mỏy tớnh xỏch tay để hỗ trợ cho những tiết dạy có ứng dụng CNTT . BGH thường xuyờn khuyến khớch giáo viên sử dụng CNTT vào tiết dạy. Máy tính của trường cú nối mạng Internet, tạo điều kiện thuận lợi cho giỏo viờn truy cập thụng tin 
Được sự đúng gúp nhiệt tỡnh của tổ chuyờn mụn, đồng nghiệp. Tổ bộ môn đó thực hiện được một số tiết dạy cú ứng dụng cụng nghệ thụng tin, thụng qua những tiết dạy này, giỏo viờn đó rỳt ra cho mỡnh nhiều kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học
	 Đa số số giỏo viờn cú trang bị mỏy vi tớnh cỏ nhõn, cú nối mạng Internet tạo điều kiện thuận lợi cho việc soạn giảng và thiết kế bài giảng cú ứng dụng CNTT
 2.2/ Khú khăn:
2.2.1/ Giáo viên:
 - Phương tiện dạy học (Projector, Mỏy tớnh xỏch tay) của nhà trường cũn ớt, chưa đỏp ứng được yờu cầu của nhiều giỏo viờn trong cựng một lỳc.
- Chưa cú phũng học chức năng, đó gõy nhiều khú khăn khi giỏo viờn dạy tiết học ứng dụng CNTT. (vỡ phải mất nhiều thời gian để kết nối cỏc thiết bị máy chiếu)
- Việc sử dụng CNTT vào tiết dạy cũn mới lạ đối với nhiều giỏo viờn, nờn việc soạn giảng cũn gặp nhiều khú khăn, chưa tự tin khi thực hiện cụng cụ dạy học này.
 - Học sinh cũn bỡ ngỡ khi tiếp cận với tiết dạy cú ứng dụng CNTT, cỏc em hay chỳ ý vào cỏc hiệu ứng mà chưa tập trung vào nội dung bài học, từ đú làm hạn chế việc tiếp thu kiến thức
 2.2.2/ Học sinh:	 
- Nhieàu ủoỏi tửụùng hoùc sinh chửa thaọt sửù quan taõm ủeỏn moõn hoùc neõn coứn chửa chuaồn bũ toỏt duùng cuù phuùc vuù moõn hoùc laứm aỷnh hửụỷng raỏt nhieàu ủeỏn vieọc hoùc taọp.
- Bờn cạnh đú cũn một số học sinh tỏ thỏi độ thờ ơ với mụn học vỡ thực tế đời sống dõn trớ cũn nghốo, hầu hết là con em thuần nụng nờn điều kiện để phụ huynh tập trung đầu tư cho học tập của cỏc em cũn hạn chế, điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến tinh thần học tập của cỏc em.
2.2.3/ Khaỷo saựt chaỏt chaỏt lửụùng HS trửụực khi aựp duùng saựng kieỏn kinh nghieọm
Tôi quyết định thử nghiệm sáng kiến ở khối lớp 6. Vì các em mới tiếp cận với phương pháp, phong cách dạy của thầy cô mới. Vì vậy việc hình thành cách học, phương pháp học sao cho có hiệu quả ở các em là vô cùng quan trọng. 
Đề: So sánh sự khác nhau giữa hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
 ( Chổ khaỷo saựt ụỷ HS khoỏi lụựp 6)
 Tranh Đông Hồ
Tranh Hàng Trống
Giấy
Màu vẽ
Người vẽ
Cách thể hiện
Phục vụ
*Kết quả khảo sát
Soỏ TT
Lụựp
TS
HS
XEÁP LOAẽI - Tặ LEÄ
GIOÛI
 %
KHAÙ
 %
TB
%
YEÁU
 %
 01
 6A
 31
 04
 12.9
 22
80.0
 05
16.1
 0
 0
 02
 6B
 31
 05
 16.1
 21
67.8
 05
16.1
0
 0
3. Nội dung nghiên cứu:
3.1/ Một số ví dụ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 
 Khi thửùc hieọn tieỏt daùy ửựng duùng phaàn meàm Power Point toõi thửụứng ửựng duùng hieọu ửựng sau:
ã Tạo hiệu ứng trong Slide của PowerPoint : 
ð Hiệu ứng xuất ra trờn màn hỡnh
ð Hiệu ứng biến mất trờn màn hỡnh
ð Hiệu ứng lặp lại trờn màn hỡnh
ð Hiệu ứng di chuyển trờn màn hỡnh
ã Chốn hỡnh trong Slide của PowerPoint : 
Chọn Insert đ Picture đ From File
Chọn thư mục chứa file ảnh
3.2/ Ví dụ cụ thể 
Tôi xin được dẫn chứng cụ thể việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tiến hành
lên lớp bài thường thức mĩ thuật 6 
 Tôi sử dụng phaàn meàm Power Point để trình chiếu các hình ảnh liên quan tới bài học như một bảng phụ để làm dẫn chứng minh họa chứ không phải là dạy hoàn toàn trên máy. Sau đây tôi xin trích dẫn một vài SLIDE minh học cho bài dạy thường thức mĩ thuật 6. Bài 24: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam.
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Phân tích tranh
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức, thực trạng dòng tranh
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
3.3 .Kết quả đạt được:
 Qua việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy đó đạt được những kết quả sau:
 3.3.1. ẹoỏi vụựi giaựo vieõn:
 - Tieỏt kieọm ủửụùc thụứi gian ụỷ khaõu laứm ủoà duứng daùy hoùc.
 - Thuaọn tieọn nhieàu hụn trong vieọc truyeàn ủaùt thoõng tin, giụựi thieọu hỡnh aỷnh, mụỷ roọng kieỏn thửực cuỷa baứi hoùc ủoỏi vụựi hoùc sinh. 
 - Giuựp giaựo vieõn truyeàn ủaùt vaứ mụỷ roọng kieỏn thửực ủeỏn hoùc sinh deó daứng, ủoàng thụứi thuaọn tieọn hụn khi tieỏn haứnh cuỷng coỏ baứi hoùc.
3.3.2. ẹoỏi vụựi hoùc sinh:
 - Học sinh cú được những hỡnh ảnh trực quan sinh động, phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh. 
	 - Học sinh hứng thỳ học tập, tiết học sinh động, hấp dẫn học sinh.
- Hoùc sinh tieỏp thu ủửụùc kieỏn thửực nhanh vaứ roừ raứng hụn nhaỏt laứ ủoỏi vụựi nhửừng hoùc sinh yeỏu, keựm.
C. kết quả đạt được
1. Hiệu quả đạt được:
Sau khi aựp duùng sáng kiến kinh nghiệm vaứo giaỷng daùy, toõi nhaọn thaỏy ủaùt ủửụùc keỏt quaỷ thaọt khaỷ quan, keỏt quaỷ khaỷo saựt nhử sau:
- HS hứng thú trong việc học Mĩ thuật, tự tìm tòi nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và các phiên bản nghệ thuật.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá của cha ông để lại.
- Mạnh dạn phát biểu đưa ra ý kiến của mình trong các tiết học TTMT
Soỏ TT
Lụựp
TS
HS
XEÁP LOAẽI - Tặ LEÄ
GIOÛI
%
KHAÙ
%
TB
%
YEÁU
 %
01
6A
31
 07
25.6
 22
80.0
 02
6.4
 0
 0
02
6B
31
 06
19.4
22
80.0
 03
9.7
 0
 0
2. Bài học kinh nghiệm:
Trong quaự trỡnh sửỷ duùng caực hieọu ửựng treõn vaứo tieỏt daùy ửựng duùng CNTT ụỷ moõn mú thuaọt, toõi thaỏy ụỷ caỷ boỏn hieọu ửựng naứy coự chung moọt nhửụùc ủieồm laứ: Hoùc sinh thửụứng chuự yự vaứo caực kieồu hieọu ửựng “ bay nhaỷy” hoaởc caực hỡnh aỷnh ủoọng vaứ maứu saộc cheứn vaứo caực trang trỡnh chieỏu daón ủeỏn thieỏu taọp trung vaứo noọi dung baứi, tửứ ủoự laứm haùn cheỏ vieọc tieỏp thu kieỏn thửực cuỷa caực em 
 * ẹeồ aựp duùng thaứnh coõng saựng kieỏn king nghieọm naứy giaựo vieõn neõn chuự yự:
 Mỗi loại phương tiện dạy học cú một mức độ sử dụng khỏc nhau. Nếu kộo dài việc trỡnh diễn trờn mỏy tớnh hoặc lặp đi lặp lại một loại phương tiện quỏ nhiều lần trong một bài giảng, hiệu quả sẽ giảm sỳt.
Nờn tắt mỏy chiếu (hay ngưng trỡnh chiếu) khi mở rộng hay giảng về một nội dung khụng hoặc ớt liờn quan đến thụng tin đang chiếu, nhằm tập trung học sinh vào bài giảng 
 	Neõn choùn cỡ chửừ sau cho phuứ hụùp 
 	Khoõng neõn laùm duùng maứu saộc vaứ caực hỡnh aỷnh ủoọng ủeồ cheứn vaứo caực trang trỡnh chieỏu.
 Sau khi thiết kế xong tập tin trỡnh chiếu, caàn kieồm tra laùi noọi dung trỡnh chieỏu trửụực khi giaỷng daùy, để đảm bảo tớnh chớnh xỏc.
 Caàn phoỏi keỏt hụùp nhũp nhaứng giửừa trỡnh chieỏu vaứ ghi baỷng ủeồ tieỏt kieọm vaứ giaứnh thụứi gian nhieàu hụn cho vieọc thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh.
 Neõn dửù truứ phửụng aựn xửỷ lớ tỡnh huoỏng khi xaỷy ra tỡnh traùng maỏt ủieọn ủoọt ngoọt.
	3. Kết luận:
Việc dạy học Mĩ thuật là dạy - học cái đẹp , cảm thụ và vận dụng cái đẹp vào cuộc sống. TTMT cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về mĩ thuật Việt Nam và thế giới, sự phát triển của mĩ thuật qua từng giai đoạn, đóng góp của mĩ thuật vào sự tiến bộ của xã hội. Qua các TP hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, các em vận dụng những hiểu biết của mình để học tốt các phân môn vẽ Trang trí, vẽ Theo mẫu, vẽ tranh, các môn học khác và áp dụng vào cuộc sống thường ngày. Tóm lại việc dạy học phân môn TTMT từ khâu cung cấp và tiếp nhận kiến thức đến rèn luyện kỹ năng và thái độ, hành vi đều hướng đến cái đẹp.
Việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy đó gúp phần tớch cực trong việc đổi mới phương phỏp dạy học. Nú mang đến cho học sinh những hỡnh ảnh trực quan rất sinh động, những liờn hệ thực tế lớ thỳ. Giỳp học sinh hứng thỳ học tập, khắc sõu và nhớ lõu kiến thức.
Cụng nghệ thụng tin được xem như một cụng cụ dạy học hiện đại. Cụng cụ này rất hiệu lực, nhưng vẫn khụng phủ nhận vai trũ của người thầy, nếu ta ứng dụng hợp lớ, cú sự kết hợp tốt với phương phỏp dạy học truyền thống sẽ mang lại hiệu quả cao.
Trong quá trình tìm tòi nghiên cứu và qua thực tế giảng dạy tôi đã rút ra được một vài kinh nghiệm như trên và áp dụng có hiệu quả ở trường THCS Quảng Đông. Mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo xem xét đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
************************
 Quảng Đông, ngày 28 tháng 02 năm 2011
 Người viết
 Nguyễn Thị Hường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
	- Phương phỏp giảng dạy Mĩ thuật (Nhà xuất bản Giỏo dục )
	- Thiết kế bài giảng Mĩ thuật lớp 6-9 (Nhà xuất bản Văn Hoỏ )
	- Sỏch giỏo khoa Mĩ thuật lớp 6-9 ( Bộ giỏo dục và đào tạo )
 - Sỏch giỏo viờn Mĩ thuật lớp 6-9 ( Bộ giỏo dục và đào tạo )
 	- Giỏo trỡnh Mĩ thuật ( Nhà xuất bản Đại học sư phạm.)
đáNH GIá CủA HộI đồng khoa học 
Trường THCS Quảng Đông
......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 	 Chủ tịch HộI đồng khoa học 
	 (Ký tên, đóng dấu) 
đáNH GIá CủA HộI đồng khoa học 
Phòng gd-đt quảng trạch
......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 	 Chủ tịch HộI đồng khoa học 
	 (Ký tên, đóng dấu) 
 	Phụ lục
Một số tranh dân gian việt nam

File đính kèm:

  • docung dung cntt vao day mi thuat.doc