Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ - Chủ đề: Trường mầm non

Chuẩn1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn

-Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m - Di chuyển theo hướng bong bay để bắt bóng.

- Bắt được bóng bằng 2 tay.

- Không ôm bóng vào ngực Trò chuyện.

Bài tập. Bóng to. -Quan sát trẻ thực hiện trong giờ học, trong các hoạt động hằng ngày.

Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động

- Đập và bắt đựoc bóng bằng hai tay - Vừa đi vừa đập và bắt được bóng bằng hai tay.

 - Bài tập

- Trò chuyện.

. - Bóng nhỡ 3-4 quả. - Trò chuyện: Cho 1 trẻ đập và bắt bóng bằng hai tay. Cô hỏi trẻ: bạn vừa thực hiện kĩ năng gì? Cháu hãy nêu kĩ năng đập và bắt bong bằng hai tay?

- Bài tập: Yêu cầu đập và bắt bong bằng hai tay? Cô quan sát khi trẻ đã biết đập và bắt bong bằng hai tay không? Khi bắt bong có ôm bong vào ngừoi hay không?

 

doc6 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ - Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Chủ Đề : Trường mầm non – Tết Trung Thu - 13 chỉ số
Lớp: lá 7
TT
CS
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
I/LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chuẩn1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn
3
-Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
- Di chuyển theo hướng bong bay để bắt bóng.
- Bắt được bóng bằng 2 tay.
- Không ôm bóng vào ngực
Trò chuyện.
Bài tập.
Bóng to.
-Quan sát trẻ thực hiện trong giờ học, trong các hoạt động hằng ngày.
Chuẩn 3: Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động
10
- Đập và bắt đựoc bóng bằng hai tay
- Vừa đi vừa đập và bắt được bóng bằng hai tay.
- Bài tập
- Trò chuyện.
. 
- Bóng nhỡ 3-4 quả.
- Trò chuyện: Cho 1 trẻ đập và bắt bóng bằng hai tay. Cô hỏi trẻ: bạn vừa thực hiện kĩ năng gì? Cháu hãy nêu kĩ năng đập và bắt bong bằng hai tay? 
- Bài tập: Yêu cầu đập và bắt bong bằng hai tay? Cô quan sát khi trẻ đã biết đập và bắt bong bằng hai tay không? Khi bắt bong có ôm bong vào ngừoi hay không?
11
Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
-Đập được bóng xuống.
- Bắt được bóng bằng 2 tay.
-Khi đập bóng phải chú ý được khoảng cách lên của bóng và bắt bóng.
- Trò chuyện với phụ huynh.
- Bài tập.
Bóng to.
- Quan sát trẻ thực hiện trong giờ học, trong các hoạt động hằng ngày.
- Trao đổi phụ huynh về khả năng giữ thăng bằng của trẻ ở nhà.
Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng
15
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh, và khi tay bẩn.
-Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn ,sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
-Khi rửa không vẫy nước ra ngoài không làm ướt ao quần..
- Trò chuyện;
- Bài tập.
Xà phòng, bổn rửa tay, nước, khăn lau tay
- Cho trẻ kể tên các thao tác rửa tay.
- Quan sát trẻ thực hiện trong hoạt động vệ sinh và hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về kỹ năng rửa tay của trẻ ở nhà.
II/LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI.
Chuẩn 7: Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân.
27
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản than .
- Nói được một số thông tin cá nhân như: họ tên, tuổi, lớp, trường trẻ học.
- Nói được họ tên bố mẹ anh chị em.
- Nói được số nhà, khu phố, số điện thoại gia đình, bố mẹ.
-Trò chuyện.
- Gợi hỏi trẻ về tên, tuổi, giới tính, sở thích ...của bản thân.
- Quan sát trẻ qua các hoạt động, qua giao tiếp với bạn bè để kiểm định thông tin của trẻ.
Chuẩn: 9: Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc.
38
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.
- Nhận ra được cái đẹp
( bông hoa, tranh vẽ đẹp).
- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, suýt soa khi nhìn thấy cảnh vật, đồ vật đẹp.
- Quan sát.
- Trò chuyện
- Lựa chọn nội dung quan sát: tranh ảnh, đồ chơi, vườn hoa đang nở 
- Quan sát trẻ thể hiện thái độ trước những bức tranh đẹp, bản nhạc hay, áo quàn mớiTrong giờ hoạt động chung.
- Tổ chức cho trẻ đi dạo chơi vườn trường, theo dõi thái độ của trẻ trước vẻ đẹp của đồ chơi, vườn hoa nở.
- Trao đổi sự thích thú cái đẹp của trẻ ở nhà khi có áo, đồ chơi, đồ dùng mới.
Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn
43
- Chủ động giao tiếp với bạn, và người lớn gần gũi.
- Chủ động bắt chuyện hoạc kéo dài được cuộc trò chuyện.
- Sẵn long trả lời các câu hỏi trong giao tiếp.
- Giao tiếp thoải mái tự tin.
- Trò chuyện với phụ huynh.
- Quan sát.
- Cô quan sát trẻ giao tiếp với bạn bè, cô giáo ở trường, lớp.
- Quan sát thái độ của trẻ khi giao tiếp có sẵn sang và chủ động không?
- Trao đổi với phụ huynh sự giao tiếp, chủ động của trẻ ở nhà.
Chuần 11: Thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh.
50
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
- Chơi với bạn vui vẻ, 
- Biết dung cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
- Quan sát.
- Tạo tình huống
- Quan sát trẻ thể hiện tình cảm với bạn bè trong các hoạt động trong ngày ở lớp: sự vui vẻ, thân thiện, chia sẻ, đoàn kết với bạn hay chưa?
- Tạo tình huống: Cho hai trẻ chơi chung một đồ chơi mà hai trẻ cùng thích để quan sát thái độ của trẻ.
Chuẩn 12: Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội.
54
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: Chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Trò chuyện với phụ huynh.
-Quan sát.
- Trao đổi với phụ huynh về thói quen chào hỏi mọi người ở nhà của trẻ.
- Quan sát thói quen chào hỏi của trẻ vào giờ đón trả trẻ, khi có khách lạ ở lớp.
III/LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp.
75
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Giơ tay khi muốn nói và chờ khi đến lượt.
- Không nói chen vào khi người khác đang nói.
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong.
- Quan sát.
- Trò chuyện với phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ: trong giờ học muốn nói thì phải làm gỉ? Tại sao không nói leo, không ngắt lời người khác? 
- Cô quan sát trẻ giao tiếp với cô, bạn bè trong các hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Trao đổi với phụ huynh để nắm thái độ tôn trong của trẻ trong giao tiếp hang ngày với người thân và bạn bè ở nhà.
78
- Không nói tục chửi bậy
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào.
- Trò chuyện với trẻ, với phụ huynh.
- Trò chuyện với trẻ về cách xưng hô thân mật, lời nói hay. 
- Quan sát trẻ giao tiếp, xưng hô với bạn bè, người lớn, cô giáo trong mọi hoạt động ở lớp.
- Trò chuyện với phụ huynh khi trẻ giao tiếp, xưng hô với người thân, bạn bèở gia đình.
IV/LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội
96
- Phân loại đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Nói được công dụng, chất liệu đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3, 4 đồ dùng.
- Sắp xếp đồ dùng theo nhóm.
- Trò chuyện
- Bài tập
Tranh ảnh, vật , lô tô, về đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp mầm non.
- Trò chuyện: gợi hỏi trẻ tên đồ dùng, đồ chơi có trong trường, lớp mầm non. Cho trẻ nêu công dụng, chất liệu của đồ dủng, đồ chơi đó.
- Sử dụng bài tập: cho trẻ phân loại theo công dụng, chất liệu đồ dùng, đồ chơi qua tranh ảnh, vật thật, lô tô. 
Chuẩn 26: Trẻ tò mò và ham hiểu biết.
112
- Hay đặt câu hỏi.
- Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật sự việc hay người nào đó.
-Trò chuyện với phụ huynh.
- Tạo tình huống.
- Trao đổi với phụ huynh về khả năng tìm hiểu, khám phá của trẻ ở gia đình.
- Lắng nghe, quan sát trẻ ở lớp về sự tò mò, ham hiểu biết, sự thắc mắc của trẻ ở lớp.
- Tạo tình huống: khi gặp một đàn kiến tha mồi, khi trời mưa có tiếng sấm, ánh nắng xuyên qua những tán lá

File đính kèm:

  • doccông cụ TMM-TTT.doc
Giáo Án Liên Quan