Xây dựng kế hoạch chủ đề nhánh - Chủ đề nhánh: Phân loại phương tiện giao thông
Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Hoạt động tạo hình
- Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;
- Biết Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;
Hoạt động chung: Thể dục. Đập và bắt bóng bằng 2 tay;
- Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm;
-Thể hiện Thích chia sẻ cảm xúc, đồ dùng, đồ chơi, kinh nghiệm với những người gần gũi.
Hoạt động chung:
-mlmn
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Hoạt động tạo hình - Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; - Biết Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; Hoạt động chung: Thể dục. Đập và bắt bóng bằng 2 tay; Chuyển - Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm; -Thể hiện Thích chia sẻ cảm xúc, đồ dùng, đồ chơi, kinh nghiệm với những người gần gũi. Hoạt động chung: -mlmn Chuyển - Chỉ số 30. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. - Trẻ biết Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. -Trò chuyện với trẻtrước và sau bữa ăn -Trong giờ hoạt động chung ht - Chỉ số 59: Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình - Trẻ biết nhận xét đượcChấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình -Trò chuyện với trẻtrước và sau bữa ăn -Trong giờ hoạt động chung Chuyển - Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; Trẻ biết Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; Hoạt động góc, hoạt động chung, mọi lúc mọi nơi. ht - Chỉ số 74. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp Trẻ biết Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp . - Mọi lúc mọi nơi, Hoạt động chung, hoạt động góc Chuyển - Chỉ số 77: Sử dụng được một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. Trẻ biết Sử dụng được một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. . - Mọi lúc mọi nơi, Hoạt động chung, hoạt động góc Chuyển - Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau; Trẻ biết Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau; -Hđ ngoài trời -Trò chuyện về sự thay đổi của thời tiết trong ngày. Chuyển - Chỉ số 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; Trẻ biết nói và giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; -Hđ ngoài trời -Trò chuyện về sự thay đổi của thời tiết trong ngày. chuyên Chỉ số 120. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác. -Trẻ nhận ra và biết Chỉ số 120. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác. - Trò chuyện cùng trẻ - Trong sinh hoạt hằng ngày. Chuyển KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thực hiện từ ngày:25/03 đến 29/03/2019 Hoat động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1.Đón trẻ trò chuyện sáng - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuân . trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp và ở nhà - Cho trẻ nghe một số bài hát. Bài thơ , câu chuyện của chủ đề trong tuần 2.Thể dục sáng * Khởi động: Tập theo nhạc bài “ Bài tập buổi sáng” * Trọng động : Tập với bài “ Nắng Sớm” - Động tác cơ tay vai ( 3lx8n): Đưa tay sang ngang gập vào vai - Động tác cơ chân (3lx8n) : Đưa gậy ra trước chân bước lên khụy chân - Động tác lượn (3lx8n) : Đưa tay sang ngang nghiêng người - Động tác bụng ( 3lx8n) : Giơ tay lên cao đồng thời chân bước rộng bằng vai cúi người tay chạm mũi chân - Động tác bật (3lx8n) : Bật tách chụm chân * Hồi tĩnh: cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc bài “ con công nó múa” 3.Hoạt động ngoài trời Quan sát một số loai phương tiện giao phổ biến TCVĐ Ô tô vào bến -TCDG: Nu na nu nống Quan sát một số loại phương tiện giao phổ biến TCVĐ Ô tô vào bến -TCDG Nu na nu nống - Quan sát một số loại phương tiện giao phổ biến -TCVĐ: Ô tô vào bến -TCDG: Nu na nu nống - Quan sát một số loại phương tiện giao phổ biến -TCVĐ: Chung sức -TCDG: Lộn cầu vồng -Quan sát sự thay đổi các phương tiện giao thông phổ biến - TCVĐ: Chung sức TCDG: Lộn cầu vồng 4.Hoạt động chung có chủ đích * Thể dục Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; KP KH - Phân loại một số phương tiện giao thông Tạo hình Vẽ các loại phương tiện giao thông Âm nhạc Em tập lái ô tô Làm quen với toán : - Nhận biết hình tam giác , hình chữ nhật, hình tròn Làm quen văn học Thơ" Trên đường” - LQCC : làm quen chữ cái p,y TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.Hoạt động góc Góc phân vai Cô cấp dưỡng Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình Một số đồ dùng, đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm ,tạp dê, mũ, quân áo *Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ chọn góc chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi cho tẻ tự thỏ thuận vai chơi vơi nhau *Tổ chức chơi: Trong lúc trẻ chơi cô đi từng góc chơi giúp trẻ thể hiện tốt góc chơi của mình và tạo tình huống cho trẻ xử lý. -Dặn dò trẻ không tranh gianh đồ chơi của nhau. *Nhận xét: Kết thúc cô đi từng góc chơi nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng Góc xây dựng lắp ráp Xây dựng ngã tư khu phố nhà bé - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng bến xe - Trẻ thể hiện đúng vai chơi . Gạch, khối gỗ, các khung làm hàng rào và các loại cây xanh, thảm cỏ... Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nứơc Chăm sóc cây xanh, bón phân cho cây, chơi với cát nước. Dùng cụ làm vườn, nức tưới , cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa Góc học tập - Tô màu cắt dán xé các loại phương tiện giao thông - Trẻ biết vẽ, tô màu, cắt dán các loại phương tiện giao thông - Kéo, hồ dán, giấy màu,bút màu, bút chì đen 6.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ giờ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ 7. Hoạt động chiều - Ôn các hoạt động buổi sáng - Làm quen các hoạt dộng buổi chiều - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hằng ngày - Thực hành sách thủ công, sách toán - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa 8.Bình cờ trả trẻ * Bình cờ: - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Đi học không khóc nhè - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định - Biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: - Trả trẻ tân tay phu huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi về phụ huynh của cháu có biểu hiện đặc biệt và những cháu có sự tiến bộ, nhắc trẻ đi học chuyên cần KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 25 tháng 03 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Mục đích yêu cầu : 2.Chuẩn bị: 3.Tiến trình buổi chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong ngày như thế nào? *Quan sát có chủ đích: - Trẻ được quan sát tranh ảnh về một số phương tiện giao thông - Hỏi trẻ xem đó là bức tranh gì? - Những bức tranh đó giúp gì cho chúng ta? b. Trò chơi vận động : Ô tô vào bến * Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình trẻ nào đi nhầm phải ra ngoài một lần chơi * Cách chơi: Cô chuẩn bị từ 4 đến 5 lá cờ có màu sắc khác nhau , phát cho trẻ một lá cờ hoạc giấy màu với cô, trẻ làm ô tô vơi nhiều mạu khác nhau , cô nói “ ô tô chuẩn bị về bến” thì lúc này cô đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ô tô sẽ màu đó về bến c. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống * Cách chơi: 5-6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân ,cô cho trẻ đếm bàn chân , ngón chân của mình ,sau đó cô giáo vừa hát nu na nu nống vừa vỗ vào từng chân của trẻ , từ “trông”cuối cùng thì kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả các chân đều có hết , nhưng lần chơi sau để trẻ tự chơi với nhau 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : THỂ DỤC HOẠT ĐỘNG : PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: CHẠY LIÊN TỤC 15 M THEO HƯỚNG THẲNG TRONG VÒNG 10 GIÂY. 1/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ chạy thoải mái , nhẹ nhàng và liên tục được 15m theo hướng thẳng. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chạy, khi chạy không xô đẩy nhau . Giáo dục: - Trẻ thích tập thể dục để có cơ thể cân đối, yêu thích hoạt động thể dục. 2/ Chuẩn bị - Ngoài sân ,bằng phẳng. - Đồ dùng : phấn vẽ đích, chữ cái p,q - Tích hợp: Âm nhạc. toán 3/ Phương pháp : Quan sát - Thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động : - Cho hát Em đi qua ngã tư đường phố, trò chuyện về luật giao thông, cô cháu mình cùng tập thể dục cho cơ thể khỏa mạnh nhé. - Cho trẻ đi theo cô các kiểu đi , đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, trẻ đi theo đội hình vòng tròn, sau đó cho trẻ xếp 2 hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động : * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay vai : 2 tay thay nhau quay dọc thân. - Động tác chân : Đưa chân ra trước một bước khụy gối. - Động tác bụng lườn: Đưa tay lên cao cúi gập người về phía trước. - Động tác bật : Bật chân trước chân sau * Vận động cơ bản: - Cô hướng dẫn cách chạy, tư thế chuẩn bị, đứng vào vạch, chân trước, chân sau, khi có hiệu lệnh kết hợp chân nọ tay kia chạy nhanh 15m, tới đích đọc chữ cái p,q. Cô mời 2 trẻ lên chạy cho cả lớp xem . - Trẻ thực hiện : lần lượt cho 10 cháu lên chạy, cô chú ý bao quát lớp . *Chơi vận động : Chuyền bóng . - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi chuyền bóng qua đầu, qua chân. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: : Dặn dò cho trẻ thu dọn đồ dùng . IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Ôn bài cũ : cho trẻ ôn lại thể dục “ Chạy 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây Làm quen bài mới:cho trẻ hát bài “ Đường em đi” - Cho trẻ chơi trò chơi : Về đúng bến + Luật chơi : Ptgt nào về đúng bến ptgt đó + Cách chơi : Cô phát cho mỗi trẻ 1 ptgt,khi cô hô “ về bến “ thì trẻ phải về đúng bến của ptgt mình cầm trên tay. từ đầu, kết thúc trò chơi đội nào chuyển được nhiều bóng đội đó sẽ chiến thắng. -Hoạt động tự do: tập cho trẻ một số động tác múa cơ bản VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 26tháng 03 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Mục đích yêu cầu : 2.Chuẩn bị: 3.Tiến trình buổi chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa xuân như thế nào? *Quan sát có chủ đích: - Trẻ được quan sát tranh ảnh về một số loại phương tiện giao thông - Hỏi trẻ xem đó là bức tranh gì? - Những bức tranh đó giúp gì cho chúng ta? b. Trò chơi vận động : Ô tô vào bến * Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình trẻ nào đi nhầm phải ra ngoài một lần chơi * Cách chơi: Cô chuẩn bị từ 4 đến 5 lá cờ có màu sắc khác nhau , phát cho trẻ một lá cờ hoạc giấy màu với cô, trẻ làm ô tô vơi nhiều mạu khác nhau , cô nói “ ô tô chuẩn bị về bến” thì lúc này cô đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ô tô sẽ màu đó về bến . Trò chơi dân gian: Nu na nu nống * Cách chơi: 5-6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân ,cô cho trẻ đếm bàn chân , ngón chân của mình ,sau đó cô giáo vừa hát nu na nu nống vừa vỗ vào từng chân của trẻ , từ “trông”cuối cùng thì kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả các chân đều có hết , nhưng lần chơi sau để trẻ tự chơi với nhau 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI : PHÂN LOẠI MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 1. Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : - Trẻ biết tên đặc điểm , trẻ biết phân nhóm một số phương tiện giao thông (4 tuổi) Trẻ biết phân nhóm cac loại phương tiện giao thông theo tiếng còi, nơi hoạt động , tang thêm vốn hiểu biết cho trẻ( 5 tuổi) *Kỹ năng : - Rèn trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định (4tuổi) - Rèn trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định 5 tuổi) *Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu quý và tôn trọng những ngươi điều khiển phương tiện giao thông 2. Chuẩn bị : -Tranh các loại phương tiện giao thông - Các bài thơ, bài hát về các con vật, tranh lô tô có chứa từ 3 . Phương pháp: Dùng phương pháp quan sát - đàm thoại 4. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Cho trẻ vận động theo nhạc bài : Bác đưa thư vui tính - Trò chuyện cùng trẻ về phương tiện giao thông có trong bài hát - Cho trẻ kể tên một số phương tiện giao thông mà trẻ biết Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh , mô hình vật thật - Tranh 1: xe đạp - Tranh 2: xe máy - Tranh 3: ô tô - Tranh 5: tàu hỏa - Tranh 6: tàu thủy - Tranh 7: máy bay Cho trẻ lên chỉ các bộ phận của các phương tiện giao thông Cô đặt các câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên các đăc điểm của các phương tiện giao thông về: cấu tạo , hình dáng , màu sắc , nơi hoạt động , công dụng ... Hoạt động 3: So sánh - Cô yêu cầu trẻ so sánh và tìm ra sự giống và khác nhau của xe đạp và xe máy ; xe máy – ô tô ; ô tô – tàu hóa + Giống nhau giữa xe đạp – xe máy: đều là các phương tiện giao thông dùng để chở người và hàng hóa, có 2 bánh + Khác nhau : giữa xe đạp – xe máy ( xe đạp phải dùng sức , xe máy chạy bằng động cơ , - So sánh giống và khác nhau giữa xe máy – ô tô + Giống : đều dùng để chở người và hàng hóa, đều chạy bằng động cơ + Khác nhau : xe máy 2 bánh – ô tô 4 bánh , xe máy nhỏ - ô tô to * Mở rộng : Cho trẻ xem tranh một số phương tiện giao thông khác * Giaó dục an toàn giao thông cho trẻ Hoạt động 4: Chơi trò chơi “thi ai nhanh” - Cô nói tên phương tiện giao thông hoặc đăc điểm cảu phương tiện giao thông nào thì trẻ phải nhanh chóng giơ tranh lô tô có phương tiện giao thông đó Hoạt động 5: Trò chơi :ghép tranh phương tiện giao thông * Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ dùng 4. Tổ chức hoạt động: IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Ôn bài cũ:Cho trẻ phân loại một số phương tiện giao thông - làm quen bài mới: Vẽ các loại phương tiện giao thông cho trẻ chơi trò chơi “Chuyển bóng” - Cách chơi : Cô chia trẻ thành hai đội và mỗi đội sẽ kết đoi hai bạn với nhau đứng thành hai hàng dọc quay mặt vào với nhau. Cấc cặp chơi sẽ cầm chung một tờ giấy, khi có hiệu lệnh của co cặp đôi đầu tiên sẽ lấy bóng bỏ lên tờ giấy và chuyển cho cặp đôi tiếp theo cứ như vậy cho dến cặp đôi cuối cùng đổ bóng vào rổ. * Luật chơi: Cặp đôi nào làm rơt bóng sẽ phải chuyển lại từ đầu, kết thúc trò chơi đội nào chuyển được nhiều bóng đội đó sẽ chiến thắng. -Hoạt động tự do: tập cho trẻ một số động tác múa cơ bản VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 27 tháng 03 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Mục đích yêu cầu : 2.Chuẩn bị: 3.Tiến trình buổi chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa xuân như thế nào? *Quan sát có chủ đích: - Trẻ được quan sát tranh ảnh về luật lệ giao thông - Hỏi trẻ xem đó là bức tranh gì? - Những bức tranh đó giúp gì cho chúng ta? b.chơi vận động : Vượt chướng ngại vật * Chuẩn bị: cổng chui, phấn vạch, chai nhựa có cổ * Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm , cô cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát, sau khi nghe hiệu lệnh của cô , trẻ sẽ chạy lên bật chụm 2 chân qu asuoois , chạy bò chui qua cổng chạy đến dây đeo vòng bằng hai tay sau đó đứng tại chỗ ném vòng vào cổ chai , chạy về xếp cuối hàng . c. Trò chơi dân gian: Nhảy dây * Cách chơi: hai bạn sẽ đứng căng dây và số người còn lại thì lần lượt nhảy qua dây từ múc cang thấp lên cao,ai nhảy vướng dây thì sẽ vào thay cho một trong hai bạn đứng giữ dây. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI:VẼ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức : - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cong tròn , xiên , thẳng để vẽ các phương tiện giao thông (4 tuổi) - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cong tròn , xiên , thẳng để vẽ các phương tiện giao thông (5 tuổi) - Biết được đăc điểm , cấu tạo nơi hoạt động của các phương tiện giao thông *Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng vẽ sắp xếp bố cục , phối màu....(4 tuổi) - Rèn luyện kĩ năng vẽ sắp xếp bố cục , tô màu không lem ra ngoài (5tuổi) *Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết giữ gìn sản phẩm của mình 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ phương tiện giao thông 3.Phương pháp: Thực hành ,quan sát, trò chuyện 4 .Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Cho trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới” Trò chuyện về nội dung bài thơ Các phương tiện giao thông có trong bài thơ Hoạt động 2: cho trẻ quan sát tranh vẽ các phương tiện giao thông Đàm thoại về nội dung bức tranh : bố cục , màu sắc , kích thước ..... Cô phân tích và giải thích các nét vẽ Hỏi ý định của trẻ Cho trẻ nhắc lại các kỹ năng vẽ Hoạt động 3: trẻ thực hiện Cho trẻ vẽ trên không các nét vẽ Trẻ vào bàn ngồi và vẽ Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát khơi gợi để trể vẽ sáng tạo , và nhắc trẻ phối màu và sắp xếp bố cục hợp lý Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn : về bồ cục , màu sắc... Cô nhận xét chung Kết thúc: cho trẻ hát bài “em đi chơi thuyền” và chuyển hoạt động III. HOẠT ĐỘNG CHUNG:ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : ĐƯỜNG EM ĐI (mlmn) 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Kiến thức : - Trẻ thuộc bài hát , hát đúng nhạc theo bài hát , biết vận động nhịp nhàng *Kỹ năng : - Biết lắng nghe cô hát nhận ra giai điệu của bài hát - Chơi trò chơi một cách hứng thú *Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng những người điều khiển trên các phương tiện giao thông , Chấp hành luật lệ giao thông khi đi bộ. 2. Chuẩn bị: - Phách tre –Băng nhạc , trống lắc 3. Phương pháp : - Biểu diễn diễn cảm, đàm thoại ,luyện tập IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
File đính kèm:
- tuan 2 phan nhóm dung.doc