Xây dựng môi trường và phương pháp cho trẻ được hoạt động tích

I.Xây dựng môi trường lớp học

1. Môi trường là gì?

 Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp lên sự sinh sống và phát triển.

 Môi trường học tập: những gì bao quanh có tác dộng trực tiếp lên sự phát triển của trẻ.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng môi trường và phương pháp cho trẻ được hoạt động tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng môi trường và phương pháp cho trẻ được hoạt động tích cựcI.Xây dựng môi trường lớp học1. Môi trường là gì?	Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp lên sự sinh sống và phát triển. Môi trường học tập: những gì bao quanh có tác dộng trực tiếp lên sự phát triển của trẻ.2. Xây dựng môi trường: Tạo ra xung quanh trẻ có đồ vật, có các điều kiện để trẻ có thể học, hoạt động, thực hành, vui chơi... để trẻ có kiến thức, kỹ năng sống, có thái độ đúng.	Môi trường tại trường MN gồm: MT trong lớp, MT ngoài lớp. Xây dựng các góc hoạt động vui chơi, trang trí lớp học thể hiện chủ điểm có tác dụng gây hứng thú và kích thích trẻ tích cực hoạt động. 3. Gợi ý xây dựng góc chơi:Lưu ý: Xây dựng góc mở: Góc có nhiều nguyên vật liệu để trẻ được chơi, có nhiều bài tập để ôn luyện, dễ dàng lấy cất, giáo viên luôn tạo điều kiện thuận lợi và là người tổ chức, khuyến khích trẻ hoạt động.II. Tổ chức hoạt động góc theo chủ đề.Một số lưu ý khi xây dựng góc thể hiện chủ đề:Chọn một số nhóm chính để thể hiện nội dung của chủ đềTriển khai cho trẻ chơi theo hình thức cuốn chiếu, tập cho trẻ có kỹ năng chơi ở từng gócTrước khi cho trẻ chơi theo chủ đề cần cung cấp cho trẻ một số kiến thức và kỹ năng để trẻ có kinh nghiệm.III.Phương pháp dạy học tích cựcBiểu hiện của trẻ hoạt động tích cực:Tham gia tích cực vào các hoạt độngTích cực tư duy (Tham gia suy luận, suy đoán, phỏng đoán, kết luận vấn đề...) Mục đích sử dụng phương pháp dạy học tích cực-Hình thành phương pháp tư duy tích cực cho trẻ-Hình thành tư duy linh hoạt trong mọi tình huống, khi giải quyết vấn đề.-Phát huy khả năng của cá nhân trẻ.Các loại phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực: Là cách thức giáo viên kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm phát huy sáng tạo, chủ động trong nhận thức của trẻ.Phương pháp động não- Dùng câu hỏi, mệnh lệnh để yêu cầu trẻ suy nghĩ và thực hiện- Đặt các tình huốngTổ chức trải nghiệm, thí nghiệm, thử nghiệm- Quan sát- Đặt câu hỏi – Trả lời – Trao đổi – Thảo luận- Ghi chép: + Vẽ	+ Gấp, xé dan	+ Chơi	+ Sơ đồ hóa	Mô tả bằng lờiTổ chức trò chơi-Sử dụng trò chơi trong hoạt động chung, mọi lúc - mọi nơi- Phát huy tối đa tác dụng của trò chơi - Khai thác tối đa tính tích hợp của trò chơiTổ chức hoạt động theo nhóm-Khai thác hình thức tổ chức hoạt động nhóm để phát huy tính tích cực của trẻ:-Bước 1: Tự chọn nhóm, tự quan sát, tự thực hiện bài tập, trao bài cho nhau kiểm tra lần 1.-Bước 2: Tự hoàn thiện bì sau khi các bạn góp ý-Bước 3: Trẻ mô tả bằng lời sản phẩm của mình-Bước 4: Cá nhân tự hoàn thiện sản phẩm của mình lần 2.Tổ chức 

File đính kèm:

  • pptXay_dung_moi_truong.ppt
Giáo Án Liên Quan