Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề lớn: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong gia đình có 2 chân

SỔ SOẠN BÀI

Tên chủ đề lớn: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Thời gian thực hiện:(4 tuần, từ 11/12 đến ngày 5/1/2018)

Tên chủ đề nhánh: " Những con vật sống trong GĐ có 2 chân"

Thời gian thực hiện:(1 tuần, từ 11/12 đến ngày 15/12/2017)

- Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp. Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ.

- Thể dục buổi sáng:

- Khởi động: Cho trẻ làm động tác xoay bả vai, cổ tay, .

- ĐT1: Động tác hô hấp

 BC.3 2

- ĐT2: Động tác tay

 CB.3 2

- ĐT3: Động tác bụng

 CB.3 2

- ĐT4: Động tác chân

 1 2

* Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

- Hoạt động góc:

Nội dung:

- Trò chơi thao tác vai: Xem tranh ảnh, chơi lô tô và đếm các con vật

- Làm sách tranh: Bán hàng, bác sĩ thú y, mẹ con.

- Xếp hình, lắp ráp: Xây dựng trang trại chăn nuôi

- Tạo hình, âm nhạc: Hát, múa và nghe nhạc các bài về con vật, vẽ, nặn, tô màu các con vật

 

doc54 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề lớn: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong gia đình có 2 chân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỔ SOẠN BÀI
Tên chủ đề lớn: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
Thời gian thực hiện:(4 tuần, từ 11/12 đến ngày 5/1/2018)
Tên chủ đề nhánh: " Những con vật sống trong GĐ có 2 chân"
Thời gian thực hiện:(1 tuần, từ 11/12 đến ngày 15/12/2017)
- Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp. Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ.
- Thể dục buổi sáng: 
- Khởi động: Cho trẻ làm động tác xoay bả vai, cổ tay,.
- ĐT1: Động tác hô hấp
 BC.3 2 
- ĐT2: Động tác tay
 CB.3 2 
ĐT3: Động tác bụng
 CB.3 2 
ĐT4: Động tác chân
 1 2 
* Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng 
- Hoạt động góc:
Nội dung:
- Trò chơi thao tác vai: Xem tranh ảnh, chơi lô tô và đếm các con vật
- Làm sách tranh: Bán hàng, bác sĩ thú y, mẹ con.
- Xếp hình, lắp ráp: Xây dựng trang trại chăn nuôi
- Tạo hình, âm nhạc: Hát, múa và nghe nhạc các bài về con vật, vẽ, nặn, tô màu các con vật 
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: 
+ Trẻ biết thực hiện các vai chơi với em búp bê thành thạo: Mẹ con, bế em, cho em bé ăn
+ Trẻ biết chơi với các đồ chơi, nhận được vai chơi 
+ Trẻ biết cách chơi và không quang ném đồ chơi
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng, xếp những công trình theo mẫu như: Trường học, hàng rào, xếp hình
*Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng xếp đường thẳng, xếp chồng lên nhau
+ Biết nhặt đồ chơi khi rơi vãi, không tranh giành đồ chơi của bạn
+ Biết cùng chơi với nhau trong nhóm 2 - 3 trẻ và thể hiện được mối quan hệ qua lại trong một trò chơi và một vài nhóm chơi 
*Thái độ:
+ Biết giữ gìn đồ chơi
+ Trẻ biết lấy, cất đồ chơi theo đúng nơi quy định
+ Trẻ thích chơi với các đồ chơi ở các góc chơi
2. Chuẩn bị:
+ Góc chơi thao tác vai: Tranh ảnh, lô tô các con vật
+ Góc sách: Tranh ảnh, sách báo trống lắc, xắc xô, phách tre, băng nhạc về bài hát, tivi, đầu đĩa, giấy A4, đất nặn
+ Góc xếp hình: Gạch, hàng rào, cây cảnh, lọ hoa, ngôi nhà, thảm cỏ, các hình khối, túi hoa, 
3. Tiến hành:
ND hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định gây hứng thú
Hoạt động 1:
Thỏa thuận trước khi chơi
Hoạt động 2:
Bao quát quá trình trẻ chơi
Hoạt động 3:
Nhận xét chơi
- Cho trẻ hát bài con gà trống
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình.
- Hướng trẻ chơi vào hoạt động
 + Hđvđv : XÕp chuồng cho vật nuôi
- Ai thích chơi ở góc này?
- Ở góc này các con sẽ dùng những hàng rào, đường đi, để xếp thành chuồng cho vật nuôi 
 -Thao t¸c vai : Bán hàng các loại vật nuôi trong gia đình.
Ai thích chơi ở góc này?
Ở góc này các con sẽ đống vai thành những người bán hàng và mua hàng những con vật nuôi trong gia đình.
- Gãc s¸ch: chọn lô tô về các con vật nuôi trong gia đình..
- Bạn nào thích chơi ở góc này?
- Các con sẽ chọn những lô tô về các con vật nuôi trong gia đình.
- ¢ m nh¹c: Chó mÌo con, mét con vÞt, röa mÆt nh­ mÌo.
- Góc này các con sẽ hát múa các bài hát như: Chó mÌo con, mét con vÞt, röa mÆt nh­ mÌo.
* Vậy bây giờ ai thích góc nào thì con hãy nhẹ nhàng về góc đó và thực hiện vai chơi của mình.
Quá trình trẻ chơi ở các góc:
* Cô quan sát các nhóm chơi 
 Cô đến góc TTV 
- Cửa hàng bác bán những con vật gì?
- Bác bán cho tôi một con vịt nào?
- Bao nhiêu tiền?
- Cửa hàng bác có bán ngan không? Bao nhiêu tiền 1 con?
*Cô lại góc HĐVĐV và hỏi trẻ
- Các con đang làm gì?
-Xếp chuồng vật nuôi cần có những gì?
- Hàng rào xếp như thế nào?. Trong chuồng nuôi những con vật gì?
*Cô thăm góc sách và đặt câu hỏi:
 - Các con đang làm gì? 
- Các con chọn lô tô gì?
- Đây là con gì?
-Góc âm nhạc: 
các con hát những bài gì?Con hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc gì?
* Nhận xét trẻ sau khi chơi:
- Nhận xét chung: Cô mời cả lớp tập trung lại góc tiêu biểu nghe cô nhận xét. Khi nhận xét
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ giơ tay.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ giơ tay.
- Trẻ giơ tay
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi trẻ thích
- Trẻ chơi ở các góc
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
 -Xếp chuồng cho vật nuôi.
- Trẻ trả lời
 Trẻ trả lời.
- Những con vật nuôi trong gia đình
- Trẻ trả lời.
- trẻ trả lời
- Hát với xắc xô,trống
- Trẻ lắng nghe cô
Tuần 1: Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục: VĐCB: Bò trong đường hẹp 35- 40cm
TCVĐ: Gà gáy, vịt kêu
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài tập “Bò trong đường hẹp 35-40cm” khi bò trẻ biết phối hợp tay nọ chân kia và không chạm vào vạch.
+ Kỹ năng: - Luyện kỹ năng bò thẳng về phía trước. Phát triển tố chất khéo léo khả năng định hướng
+Thái độ: - Giáo dục có tính kỹ luật trong giờ học
*Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - 2 đoạn đường hẹp 
+ Đối với trẻ: - Tâm thế thoải mát, đầu tóc gọn gàng
3. Hướng dẫn:
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định gây hứng thú
Hoạt động 1
Khởi động
Hoạt động 2
Trọng động
Hoạt động 3
Hồi tĩnh
- Cô trao đổi cùng với trẻ : Những chú gà con đã thức dậy chưa hãy nhanh nhanh đi tập thể dục nào.
- Bây giờ cùng đi dạo nào cô cho trẻ hát bài cháu đi mẫu giáo kết hợp các kiểu đi đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường và đứng thành vòng tròn
BTPTC: (tập với vòng)
- ĐT2: Động tác tay
 CB.3 2 
ĐT3: Động tác bụng
 CB.3 2 
ĐT4: Động tác chân
 1 2 
VĐCB: Bò trong đường hẹp 35-40cm
 Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô kể cho trẻ nghe đoạn truyện “ Bác gấu đen và 2 chú thỏ” cô nói nhà của bạn thỏ nâu bị đổ phải xây dựng lại nhà. Đội nào nhanh và khỏe mang được nhiều gạch, cát đến nhà bạn thỏ, đội đó sẽ dành chiến thắng. Đường đến nhà bạn thỏ các đội phải lấy gạch cát sau đó bò trong đường hẹp và hết đoạn đường mới đến được, 2 đội đã sẵn sàng chưa.
- Sơ đồ tập:
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
+ Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem và quan sát
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác 
+ TTCB: Cô đứng dưới vạch xuất phát, cô chống hai tay xuống sàn, hai đầu gối sát đất nhìn thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh cô bò phối hợp tay nọ chân kia không dẫm vào vạch.
+ Cô mời 1 trẻ lên đi 
+ Cho lần lượt trẻ lên thực hiện cô sửa sai cho trẻ
+ Cô hỏi trẻ tên vận động
+ Cô mời các tổ thi nhau thực hiện
+ Củng cố: Cô nhắc lại tên vận động và thực hiện lại lần cuối, cô nhận xét, tuyên bố kết quả
* Trò chơi vận động : Gà gáy, vịt kêu
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, cô giới thiệu trẻ hiểu
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp thư giản 
- Trẻ tập trung ra sân tập trung thành vòng tròn vừa đi vừa hát.
- Trẻ tập theo hiệu lênh của cô
- ( 3 lần 8 nhịp)
- ( 2 lần 8 nhịp) 
- ( 2 lần 8 nhịp)
- ( 3 lần 8 nhịp)
- Trẻ đứng 2 hàng ngang
- Trẻ quan sát và thực hiện
-Trẻ lắng nghe và biết cách chơi luật chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Trò chơi thao tác vai: Xem tranh ảnh, chơi lô tô và đếm các con vật
III. Chơi ngoài trời: 
 1. Quan sát có chủ định: Quan sát tranh con gà trống
 * Đàm thoại cùng trẻ. 
 + Con gì đây?
 + Con gà trống có những bộ phận gì ?
 + Gà thường gáy ntn?
 + Thức ăn của gà là gì?
 2. Chơi vận động: Thỏ đổi chuồng
 3. Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu, nhà bóng
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi – tập buổi chiều
- Nghe đọc thơ và kể chuyện  trò chuyện về những những con vật hai chân sống trong gđ.
- Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc, xếp hình, tô màu vở tạo hình bài 11 trang 12.
- Hát và nghe hát, múa bài: Gà trống, mèo con và cún con, đàn gà con
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:............................................................................... 
***********************************
Tuần 1: Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển nhận thức
LTPHCGQ: Xếp hình: Xếp đường đi cho gà, vịt
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:	
+ Kiến thức: - Trẻ biết xếp các khối chữ nhật sát cạnh nhau tạo thành đường đi cho gà, vịt.
+ Kỹ năng: - Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
 - Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay.
+ Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, chơi đoàn kết với bạn.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.
- Tích cực tham gia hoạt động cùng cô.
* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc: Đàn gà con
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - 1 mô hình nuôi gà, vịt
+ Đối với trẻ: - Mỗi trẻ 4 khối chữ nhật.
3. Hướng dẫn: 
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định gây hứng thú
 Hoạt động 1:
Quan sát và khám phá
Hoạt động 2:
Trẻ thực hiện
Hoạt động 3:
Trưng bày sản phẩm
- Cô và trẻ cùng hát bài đàn gà con và đi thăm mô hình.
+ Đây là chuồng để nuôi gì?
*Quan sát vật mẫu
- Cô có gì đây? 
- Đây là gì? 
- Khối màu gì?
- Các con ạ nhà Bác bảo vệ có con gà mẹ bác ấy nhốt trong chuồng có các con gà, vịt con ở ngoài chuồng, gà con và vịt con muốn về chuồng mà không có đường đi, bác nhờ lớp mình xếp hộ đường đi cho gà con và vịt con .
* Cô làm mẫu lần 1: Tay phải cô cầm khối chữ nhật màu xanh bằng hai đầu ngón tay đặt xuống sàn tiếp theo cô lấy khối chữ nhật thứ 2 xếp sát cạnh khối thứ nhất, khối thứ 3 xếp sát cạnh khối thứ 2 sao cho sát cạnh và thẳng hàng và tạo đường đi.
* Cô làm mẫu lần 2: Không phân tích
 .- Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng cô vừa xếp
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ lấy 1 rổ đựng các khối gỗ.
Khi trẻ xếp nhà cô chú ý quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ.
+ Con xếp cái gì đây?
+ Xếp để làm gì?
- Cô khuyến khích, động viên trẻ yếu, kém
- Trưng bày sản phẩm và nhận xét
- Kết thúc cô cho trẻ đi vòng quanh hát bài “Đàn gà con” và xếp các chú gà con vào chuồng.
- Hát cùng cô
- Đàn gà con
- Khối chữ nhật
- Màu xanh, đỏ
- Trẻ quan sát
- Đường đi
- Gà, vịt 
- Trẻ hát
 II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Làm sách tranh: Bán hàng, bác sĩ thú y, mẹ con.
III. Chơi ngoài trời: 
 1. Quan sát có chủ định: Quan sát tranh con mèo
- Câu hỏi đàm thoại
+ Các con nhìn xem cô có bức tranh gì?
+ Con gì đây?
+ Con mèo đang làm gì?
+ Con mèo kêu ntn?
+ Con mèo có màu lông gì?
2.Chơi vận động: Chim mẹ chim con
3.Chơi tự do:
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi – tập buổi chiều
- Làm quen vệ sinh cá nhân: Tập rửa tay bằng xà phòng, lau mặt
- Ôn luyện các bài hát múa
- Làm bài trong vở Bé làm quen với toán bài 14 trang 15
- Nêu gương- cắm cờ
VI. Trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
- Dặn dò trẻ những việc hôm sau, trao đổi với phụ huynh về tiến bộ của trẻ
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội:.......................................................................................................
***********************************
Tuần 1: Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Văn học: Kể chuyện: Thỏ con không vâng lời 
1. Mục đích yêu cầu:
* Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung của truyện, nhớ tên truyện “Thỏ con không vâng lời”.
- Trẻ nắm được trình tự của truyện, tên của các nhân vật(Thỏ mẹ, thỏ con, bác gấu).
+ Kỹ năng: 
- Trẻ biết phối hợp cùng cô kể lại truyện theo tranh, trả lời câu hỏi rõ ràng
- Rèn kỹ năng trẻ nói đủ câu, nói mạch lạc, lắng nghe cô và các bạn kể
+ Thái độ: - Yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình
*Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: Tranh minh họa
+ Đối với trẻ: 
3.Hướng dẫn:
ND hoạt động
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
Ổn định giới thiệu
Hoạt động 1
Kể chuyện 
trẻ nghe.
Hoạt động 2
Trò chơi
* Trò chơi: Trời nắng, trời mưa 
- Cô có một câu chuyện nói về 1 chú thỏ con không vâng lời mẹ. Để biết chuyện gì sẽ xảy ra với chú thỏ con cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện: “Thỏ con không vâng lời mẹ” 
* Kể chuyện : 
- Cô kể diễn cảm lần 1 bằng lời kết hợp với điệu bộ minh hoạ.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Cho trẻ phát âm “Thỏ con không vâng lời”
- Các con ngồi thật đẹp cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện lại một lần nữa nhé!
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
- Cô kể lần 3 : Trính dẫn giảng nội dung
* Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Thỏ mẹ đã dặn thỏ con như thế nào?
- Vì sao thỏ con bị lạc?
- Ai đã đưa thỏ con về nhà?
- Khi về nhà thỏ con đã nói gì với mẹ nhỉ
* Củng cố: Nội dung chuyện.
* Giáo dục: Thế thỏ con đã ngoan chưa?. 
Ở nhà các con phải vâng lời bố mẹ không được đi chơi xa? Cô mong tất cả các con luôn ngoan ngoãn vâng lời ông bà bố mẹ và người lớn không được đi chơi xa, nếu không sẽ bị lạc đường giống như bạn thỏ đấy! Chúng mình có sợ không? 
Và khi có lỗi các con phải xin lỗi người lớn nhé
Trò chơi: Thi ai nhanh.
- Chia trẻ lam 2 đội cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Yêu cầu trẻ lên tìm đúng thức ăn cho thỏ.
( Hỏi trẻ : Thức ăn của thỏ là gì? Ở đây cô đã chuẩn bị rất nhiều rau, củ, quả bây giờ cô yêu cầu hai đội sẽ thi đua nhau lên tìm đúng thức ăn cho thỏ). 
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ hát, vận động cùng cô.
- Con gà trống
- Trẻ lắng nghe
- Thỏ con không vâng lời
- Thỏ mẹ, thỏ con, bác gấu...
- Đi chơi
- Bác gấu
- Xin lỗi mẹ
II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
- Xếp hình, lắp ráp: Xây dựng trang trại chăn nuôi
III. Chơi ngoài trời: 
 1.Quan sát cã chñ ®Þnh: Trò chuyện 1 số con vật nuôi trong gia đình
 - Câu hỏi đàm thoại: 
 - Cho trẻ đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây
 - Các con hãy kể trong gđ có những con vật gì?
 - Chúng thường ăn gì?
 - Các con bát chước tiếng kêu và dáng đi nào?
2. Chơi vận động: Xé giấy, xé lá
3.Chơi tự do:
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi - tập buổi chiều
- Ôn tập các bài đã học, Chơi theo ý thích ở các góc, bình bầu bé ngoan
- Hát, nghe hát, và biểu diễn các bài hát: Con gà trống, gà trống mèo con và cún con, là con mèo
- Nghe đọc ca dao đồng dao câu đố về các con vật
VI. Trả trẻ:
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội:.......................................................................................................
************************************** 
 Tuần 1: Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
	 NBTN: Con gà, con vịt
1. Mục đích yêu cầu:
* Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, nhận biết con gà, con vịt. 
- Phân biệt con gà, con vịt qua tiếng kêu.
+ Kỹ năng: - Luyện các giác quan cho trẻ
- Luyện phát triển ngôn ngữ đủ câu, 
+ Thái độ: - Biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
*Yêu cầu kết hợp: 
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - Tranh gà trống, gà mái , gà con
 + Đối với trẻ: - Lô tô con gà, con vịt cho mỗi trẻ 1 bộ 
3.Hướng dẫn:
ND hoạt động
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
Ổn định giới thiệu
Hoạt động 1:
Nhận biết về con gà, con vịt
Hoạt động 2: 
NBTN: Con gà, con vịt
Hoạt động 2:
Trò chơi: Ai chọn đúng
* Cô cùng trẻ hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”
Cô hỏi trẻ: Trong bài hát có những con vật gì?
Các con còn biết những con vật nào nữa? (Gọi 2-3 trẻ kể) 
Giáo dục: các con vật nuôi trong gia đình rất có ích, nên các con phải yêu quí, không được đánh chúng.
Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiều về các con vật nuôi trong gia đình, các con chú ý xem đó là những con vật gì nhé.
*Nhận biết :
- Cô cho trẻ xem tranh con gà
- Cô hỏi trẻ đây là con gì?
- Gà thích ăn gì?
+ Cô chỉ các bộ phận và hỏi cá nhân trẻ.( Cô chú ý sửa sai khi trẻ phát âm)
Các con vừa được xem hình ảnh con gà trống. Bây giờ các con chú ý xem cô lại có con gì nữa nhé. Vịt kêu thế nào? 
Cô và các con cùng bắt chước tiếng vịt kêu (Cạp cạp cạp)
Vịt bơi ở đâu? Cùng làm động tác bơi.
- Các con vừa được xem những con vật gì? 
+ Vịt có mỏ dẹp, gà có mỏ nhọn, mỏ vịt to hơn, mỏ gà nhỏ hơn
+ Vịt thích bơi ở dưới nước, vì chân vịt có màng.
+ Gà không bơi được, vì chân gà không có màng, chân gà có móng nhọn và dài để bới thức ăn.
+ Đầu vịt không có mào. 
* NBTN: Con gà
- Con gì kêu cục ta cục tác?
- Cho trẻ đọc từ “ Con gà”
( Nhóm, lớp, cá nhân)
- Ai biết gì về gà mái
- Gà mái cũng có các bộ phận như gà trống : Đầu, mình đuôi, chân, mỏ
- Mỗi khi kêu cục ta cục tác gà máí làm gì? 
- Cho trẻ đọc “ Gà mái đẻ trứng”
- Con gà mái kêu thế nào?
* NBTN: Con vịt
 Cô lần lựơt chỉ vào các bộ phận của con vịt ( Đầu, mỏ, chân) và hỏi trẻ: Đây là con gì? Đây là cái gì? Giải thích cho trẻ biết tác dụng của các bộ phận.
- Nhóm, lớp, cá nhân phát âm “con vịt”
- Mỏ vịt để mò thức ăn, mỏ vịt dẹp
- Chân vịt có màng nên bơi được ở dưới nước
- Vịt thích ăn gì? 
+ Cô chỉ các bộ phận và hỏi cá nhân trẻ.( Cô chú ý sửa sai khi trẻ phát âm)
*T/C 1 : Chọn theo y/c của cô. * T/C 2: Về đúng chuồng.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ
- cô nhận xét chung cả lớp
- Giáo dục: trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà nhà bạn nào nuôi gà thì phải cho gà ăn để gà chóng lớn nhé. 
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Con gà
- Ăn cơm, thóc
- Cạp, cạp
- Dưới nước
- Trẻ phát âm “con gà”
- Đẻ trứng
- Cục ta cục tác
- Con vịt
- Trẻ chơi
 II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích
Xếp hình, lắp ráp: Xây dựng trang trại chăn nuôi 
III. Chơi ngoài trời: 
 1.Quan sát cã chñ ®Þnh: Quan sát tranh con chó
 - Câu hỏi đàm thoại: 
 - Cho trẻ đọc đồng dao: Đi cầu đi quán
 - Hỏi trẻ: Đi chợ mua được những gì?
 - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát
 - Con gì đây?
 - Chó là con vật nuôi ở đâu?
2. Chơi vận động: Tạo dáng
 - Cô nêu luật chơi, cách chơi . sau đó cho trẻ chơi.
 3.Chơi tự do:
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi - tập buổi chiều
- Ôn tập các bài đã học 
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Vẽ, nặn theo ý thích
- Biểu diễn văn nghệ: Đàn gà con, đàn vịt con, là con mèo, gà trống mèo con cún con.
VI. Trả trẻ:
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội:.......................................................................................................
***************************************
 Tuần 1: Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2017
I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc: DH: Gà trống, mèo con và cún con
VĐ

File đính kèm:

  • docLop nha tre_12252080.doc
Giáo Án Liên Quan