Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: ngày quốc tế phụ nữ 8 / 3 - Nhánh IV: Một số luật lệ giao thông

Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở hỏi thăm tình hình của trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác đ¬ược yêu thư¬ơng khi trẻ đến lớp.

- Cô nhắc trẻ chào cô, chào ông - bà, bố- mẹ.

- Quan sát và nhắc nhở trẻ cách chào hỏi lễ phép. Nhắc trẻ cất và lấy đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích.

- Nhắc trẻ gắn ảnh vào góc chơi.

* Trò chuyện về cảm xúc của trẻ trong 2 ngày nghỉ.

* Trò chuyện về chủ đề mới

* Trò chuyện về một số LLGT

* Xem tranh ảnh, sách truyện về LLGT

* Trò chuyện với trẻ kể về một số biển báo giao thông

CS74. Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp

 

docx20 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: ngày quốc tế phụ nữ 8 / 3 - Nhánh IV: Một số luật lệ giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: PTGT & LLGT - NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3.
NHÁNH IV: MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 12/03 - 16/03/2018
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Trò chuyện
* Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở hỏi thăm tình hình của trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác được yêu thương khi trẻ đến lớp. 
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào ông - bà, bố- mẹ.
- Quan sát và nhắc nhở trẻ cách chào hỏi lễ phép. Nhắc trẻ cất và lấy đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích. 
- Nhắc trẻ gắn ảnh vào góc chơi. 
* Trò chuyện về cảm xúc của trẻ trong 2 ngày nghỉ.
* Trò chuyện về chủ đề mới
* Trò chuyện về một số LLGT
* Xem tranh ảnh, sách truyện về LLGT
* Trò chuyện với trẻ kể về một số biển báo giao thông 
CS74. Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
Thể dục sáng
1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường – đi kiễng gót - đi thường – đi gót chân - đi thường – chạy – chạy nhanh – chạy chậm kết hợp bài hát: “Tập thể dục buổi sáng”.
2. Trọng động: - Thứ 3, 5 tập các động tác sau:
+ Hô hấp 1 : Làm tiếng gà gáy
+ Tay vai 2 : Đua tay ra trước sang ngang.
+ Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân 3: Đứng đưachân ra các phía.
+ Bật nhảy 2: Bật tách khép chân
- Thứ 2, 4, 6 tập với bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố’’.
3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp
Hoạt động học
Tạo hình
Nặn cột đèn giao thông (M)
Khám phá
Một số luật lệ giao thông
 Văn học
Thơ: “Cô dạy con”
Thể dục 
VĐCB: Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6 m.
TC: Lộn cầu vồng
LQVT
Gộp các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 10 bằng nhiều cách khác nhau và đếm.
Vui chơi ngoài trời
- HĐCMĐ: Quan sát bầu trời
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- HĐCMĐ:
 Vẽ phương tiện giáo thông đường thủy
- TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ
- HĐCMĐ: Quán sát xe máy.
- TCVĐ : 
Ô tô và chim sẻ
- HĐCM DD
Trò chuyện về mũ bảo hiểm và tác dụng của nó
- TCVĐ:
 Kéo co
- HĐCMĐ: 
Vẽ biển báo giao thông đường bộ
- TCVĐ: 
Kéo co
Hoạt động góc
* Góc trọng tâm: 
- Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố, gắn cột biển báo giao thông, xây bến xe.
- Chuẩn bị: Khối xây dựng các loại, hàng rào, PTGT đường bộ, cột đèn giao thông...
- Kỹ năng: Trẻ biết cách xây dựng ngã tư đường phố, biết cách sắp xếp các phương tiện giao thông đi đúng làn đường, xây bến xe khách, xây sân bay biết xếp chồng, ghép thành các loại phương tiện như ô tô thuyền buồm...
- Góc nấu ăn : Chế biến các món ăn từ rau xanh, củ, quả, gia đình đi thăm quan hội chợ cây cảnh, bán các loại rau củ quả.
- Chuẩn bị: các loại rau , củ, quả gần gũi. 
- Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ chế biến các loại món ăn từ rau, củ, quả.
- Góc phân vai: : Chơi gia đình, cửa hàng lớp học, đi mua sắm đồ dùng gia đình mua thực phẩm về nấu ăn cho người thân gia đình, làm người lái xe, người bán vé xe, các bé chơi trò chơi đi xe buýt, Tên các bên đỗ xe trẻ tự thỏe thuận, hành khách chuẩn bị tiền mua vé xe... 
- Chuẩn bị: Đồ chơi góc bán hàng: một số loại PTGT đường thủy, đường hàng không.
- Chuẩn bị: Các loại phương tiện giao thông xe đạp xe máy ô tô, vé số lịch,
- Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ đi hội chợ mua đồ dùng cho gia đình bằng các phương tiện giao thông như xe máy xe đạp, cây cảnh về trồng sắp xếp gọn , đẹp. Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh (nhặt rau, gọt vở, rửa sạch), cách sơ chế ( cắt khúc, thái nhỏ, thái miếng), cách nấu ( món xào, luộc, nấu canh, kho. Trẻ đóng các vai bố mẹ, ông bà, con ...Gợi ý để trẻ thể hiện lời chúc Tết...cho phù hợp. Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ăn gọn gàng , đẹp mắt, biết giới thiệu các món ăn, biết mời trước khi ăn , biết cất dọn các loại thực phẩm về đúng góc bán hàng sau khi chơi 
- Góc bán hàng: 
+ Chuẩn bị: Đồ chơi góc bán hàng: Một số loại PTGT đường bộ, đường thủy, đường hàng không...
+ Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ nấu các món ăn phong phú như cuốn nem, nấu và rán các loại món ăn khác nhau theo ý tưởng của trẻ. Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ăn gọn gàng, đẹp mắt, biết giới thiệu các món ăn, biết mời trước khi ăn, biết cất dọn các loại thực phẩm về đúng góc bán hàng sau khi chơi. Hướng dẫn trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn khách khi mua tại cửa hàng. Hướng dẫn trẻ bán các loại hoa, dụng cụ làm vườn...để trồng cây...
- Góc tạo hình: Chơi tô vẽ cắt dán các lôại phương tiện giao thông, biển báo, đèn giao thông.
- Chuẩn bị: Tranh, ảnh, họa báo về các loại hoa, hồ dán, giấy, kéo
 - Kỹ năng: Vẽ tranh về PTGT bằng các kỹ năng màu nước, lăn màu..., làm các loại ô tô bằng các nguyên liệu khác nhau, biết xé trang trí biển xe ô tô, xe máy... 
* Góc âm nhạc: Hát múa, vận động các bài hát về PTGT
CS14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
CS73. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. 
* Góc toán: Phân loại các phương tiện giao thông theo các dấu hiệu khác nhau, chơi với những bức tranh về phương tiện giao thông ghép các phương tiện giao thông với nhau.
* Góc vận động: Chơi các trò chơi vận động: lộn cầu vồng, ném còn.
- Chuẩn bị: Vòng, bóng, ô nhảy bật vv
- Kỹ năng: Trẻ biết bật chụm tách, bật cao... và tiếp đất bằng mũi bàn chân, ném nhảy
* Góc kỹ năng: Cách rót nước, sử dụng đũa....
* Góc khám phá: Chơi thực nghiệm về vận tốc xe, dâu vết bánh xe, Sưu tầm ảnh các kiểu xe, các loại hình dáng đèn xe 
- Góc học tập, thư viện: Làm sách truyện về PTGT, đọc truyện thơ về PTGT
CS83. Trẻ có một số hành vi như người đọc sách. Làm bài tập photo trong vở Trò chơi học tập (T2) 
- Chuẩn bị: Bài tập, các loại hình, số từ 1- 10, sỏi , số hình rỗng để trẻ xếp, các trò chơi toán học, tạo nhóm, đánh số thứ tự cho các toa tàu, xếp hình thành các PTGT...
- Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ xếp số bằng sỏi, gắn các số theo yêu cầu, tô các bài trò chơi học tập, chơi với số lượng, hình, có kỹ năng xếp hình thành các PTGT, biển báo giao thông.... 
Hoạt động chiều
1. GDVS: Cùng cô lau dọn đồ chơi, giá góc.
2. Chơi tự do ở góc theo chủ đề
3. Nêu gương - trả trẻ
1. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm (CS22)
2. Chơi tự do ở góc theo chủ đề
3. Nêu gương, vệ sinh, trả trẻ.
1. Trò chơi: Hãy về đúng môi trường hoạt động.
2. Dạy ca dao đồng dao
3. Nêu gương, trả trẻ
1. Ôn luyện thơ: Cô dạy con
2. Nêu gương - Trả trẻ.
1. Vui văn nghệ cuối tuần
2. Chơi ở các góc theo chủ đề.
- Giải câu đố vui.
3. Vệ sinh- Trả trẻ.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động vui chơi: (Từ ngày 12/03 đến ngày 16/03/2018)
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
- Góc đóng vai
Trẻ chơi gia đình, đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua thực phẩm về nấu ăn cho gia đình.
- Hướng dẫn trẻ đi hội chợ mua thực phẩm, đi mua rau quả về nấu ăn. Hướng dẫn trẻ cách sơ chế thực phẩm và nấu các loại thực ăn đó.
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, xoong nồi, bếp ga.
- Các loại rau củ quả.
1. Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài “Mồng 8/3” và hỏi trẻ về nội dung bài hát nói về gì?
2. Nội dung
a. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Ở nhà các con hàng ngày ai đưa các con đi học? Đưa các con đi bằng phương tiện giao thông gì?
+ Các con có thích chơi trò chơi gia đình có ông bà bố mẹ không? để ông bà bố mẹ đưa chúng mình đi học thì các con sẽ chơi ở góc phân vai nhé vậy ở góc này có những ai? Ai sẽ là người và chế biến nấu ăn hay đưa con đi chơi? Vậy thì phải chơi ở những góc nào?
+ Ai thích chơi ở góc phân vai: Con sẽ đóng vai gì ở góc này? chúng mình chơi như thế nào? Và đóng vai gì? Ai sẽ làm bố, làm mẹ?
(Cô hướng vào nội dung cho trẻ chơi các góc của mình)
-Nếu muốn chế biến nhiều món ăn ngon thì đi mua hàng các con sẽ phải đến đâu? ...
+ Ai sẽ là người bán hàng, con sẽ bán gì? cô bán hàng phải làm thế nào để bán được nhiều hàng ...
- Ai thích chơi ở góc xây dựng, con sẽ chơi gì? Chơi như thế nào? Con sẽ đóng vai nào? (Cô hướng vào nội dung cho trẻ chơi)
- Bạn nào thích chơi góc tạo hình. Các con sẽ chơi gì?
- Lớp mình còn góc chơi nào nữa? Ai thích chơi ở góc học tập, con sẽ chơi gì? Chơi như thế nào?
- Ai thích chơi ở góc khám phá? Con sẽ chơi gì, chơi như thế nào?
- Ai thích chơi ở góc thực hành cuộc sống.
- Ai thích chởi góc học toán
- Hỏi trẻ tương tự với các góc còn lại.
* Giáo dục: Muốn có buổi chơi vui thì chúng mình phải như thế nào?
- Không tranh giành đồ chơi, 
+ Khi chơi xong các con phải làm gì? cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định...
- Trong khi chơi gặp khó khăn các con sẽ làm gì?
- Cô nhấn mạnh lại nội dung câu trả lời của trẻ.
b. Qúa trình chơi:
Cô bao quát trẻ chơi và hướng trẻ chơi và chơi cùng trẻ theo nội dung chơi của các góc.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ để cung cấp kiến thúc cho những trẻ chưa biết góc mà trẻ mới chơi, rèn cho trẻ những kĩ năng chơi ở góc như trẻ đang thực hành làm 
ngườilớn
c. Nhận xét chơi:
- Cô bao quát và nhận xét cho những trẻ chơi nhàm trán để gợi ý đổi vai chơi, đổi nhóm chơi.
- Ví dụ: Trong khi chơi ở góc học toán thấy trẻ đóng vai học sinh không thích chơi cứ nhìn sang góc xây dựng cô lại gần hướng trẻ sang góc đó?
+ Con thích chơi ở góc xây dựng đó không? vì sao?
+ Con có thể sang góc đó chơi cùng các bạn.
-Khuyến khích để các bạn chơi trong nhóm tự nhận xét bạn cùng chơi và mình.
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp sau đó đến góc xây dựng, góc phân vai, quan sát và nhận xét
3. Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài hát “Đường em đi” Nhạc Ngô Quốc Tính lời Tường Vân. nhận xét tuyên dương, trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định
- Góc ấu ăn.
- Chế biến các món ăn từ rau xanh, củ, quả, 
- Hướng dẫn trẻ biết chế biến các món ăn từ rau, củ, quả
- các loại rau , củ, quả gần gũi
 - Góc bán hàng: chơi bán rau quả, thịt, trứng, một số thực phẩm...
- Bán 1 số phương tiện giao thông cho các gia đình
Hướng dẫn trẻ nấu các món ăn phong phú như nấu và rán các loại món ăn khác nhau theo ý tưởng của trẻ 
+ Chuẩn bị: Các loại thực phẩm: Rau, củ, quả...
Lô tô phương tiện giao thông.
Góc toán.
Trẻ chơi phân loại các phương tiện giao thông theo dấu hiệu đặc trưng
Hướng dẫn trẻ chơi phân loại các loại phương tiện giao thông theo dấu hiệu đặc trưng riêng.
 Lô tô các phương tiện giao thông, thẻ số 
* Góc kỹ năng
- cách rót nước, sử dụng đũa
Cắt móng tay cho trẻ
- Trẻ có kỹ năng mạc áo cởi áo không cần sự giúp đỡ của người lớn.
Biét rót nước mời khách.
vêi sinh móng tay sạch sẽ.
 - Ấm trà.
Đũa
Bấm móng tay.
- Góc xây dựng.
Trẻ biết xây ngã tư đường phố, gắn cột biển báo giao thông, xây lắp các phương tiẹn giao thông bến xe.
- Trẻ biết xây ngã tư đường phố bến đỗ xe, xây lắp hàng rào và các PTGT đường bộ. Biết xắp xếp các phương tiện giao thông đi đúng đường.
- Chuẩn bị: Gạch, các loại cây, hoa, cây xanh, hàng rào. Khối xây dựng, hàng rào, PTGT đường bộ cột đèn giao thông.
- Góc học tập, thư viện: Chơi xếp hình số bằng sỏi gắn các số theo yêu cầu có kỹ năng xếp hình các phương tiện giao thông
- Trẻ biết xếp hình bằng sỏi, các loại quả, ghép tranh về phương tiện giao thông.
- Cho trẻ xem tranh, lô tô về các biển báo giao thông, cột đèn màu.
- Đọc các bài thơ theo tranh vẽ
Hình ảnh quả cho trẻ ghép tranh
- Lô tô nguyên vật liệu khác nhau
Thẻ số, số hình rỗng để trẻ xêp.
- Góc tạo hình
Vẽ và cắt dán những phương tiện giao thông.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, cắt dán những loại phương tiện giao thông mà trẻ thích.
- Xé dải, xé vụn, cắt ghép từ nhiều nguyên liệu khác nhau để tạo ra những phương tiện khác nhau.
+ Tranh ảnh báo họa mi hồ dán
Bút màu, giấy a4. Keo dán, kéo, giấy màu, hồ dán, các loại nguyên vật liệu khác nhau, các loại giấy màu, vải vụn, bìa màu, cành cây khô.
Góc vận động
Trẻ chơi các trò chơi, lộn cầu vồng, ném còn, ném bóng cổ chai.
Trẻ biết chơi các trò chơi đúng luật
Địa điểm chơi bằng phẳng thoáng mát.
Quả còn.
bóng nhựa
- Góc âm nhạc.
- Hát múa các bài trong chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc.
- Biều diễn, Hát múa các bài: qua ngã tư đường phố
Đường em đi
 Dụng cụ âm nhạc, mũ múa trống lắc hoa tay...
- Góc khám phá.
- Chăm sóc cây
- Làm thí nghiệm vật chìm nổi.
- Trẻ biết chơi tưới cây lau lá chăm sóc cây xanh, quan sát vật chìm nỏi trong nước.
-Xô, chậu đựng nước, ca cốc sỏi đá, đồng hồ cát.
- Khăn lau tay.
Thứ 2 ngày 12 tháng 03 năm 2018.
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển: THẨM MỸ
Hoạt động: TẠO HÌNH
NẶN CỘT ĐÈN GIAO THÔNG (M)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết hình dạng, kích thước, màu sắc của cột đèn giao thông.
- Biết nặn theo mẫu của cô, biết xoay tròn và ấn bẹt tạo ra sản phẩm.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt cho trẻ.
- Luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng của cô: 
- Mẫu nặn cột đèn giao thông của cô.
+ Bái hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
+ Đất nặn, khay, bảng .
2. Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, khay, bảng 
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
DKHĐ của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
2. Nội dung.
a. Quan sát và đàm thoại :
- Cô đưa mẫu nặn cột đèn giao thông của cô ra và hỏi trẻ:
+ Các con biết cô có gì?
- Đây là cột đèn giao thông mà cô đã nặn được các con thấy có đẹp không nào?
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của cột đèn giao thông này nào?
+ Cột đèn giao thông có những bộ phận nào? (Chân cột đèn, thân đèn, )
+ Phần chân cột đèn cô nặn bởi hình gì? 
+ Cô nặn bằng màu gì?
+ Phần thân cột đèn cô nặn như thế nào?
+ Bằng màu gì?
+ Thế còn tín hiệu đèn màu thì sao? Có dạng hình gì? Có những màu gì? Hỏi vị trí đèn.
=> Cô có mẫu nặn cột đèn giao thong cột đèn có bộ phận như chân cột, thân cột, tín hiệu đèn màu  phần chân cột đèn có dạng hình tròn có màu xanh, phần thân cột là khối trụ có màu xanh, sau đó đến khối chữ nhật để nặn tín hiệu đèn màu.
b. Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Trước tiên cô lấy đất nặn màu xanh và làm mềm đất sau đó xoạy tròn rồi ấn bẹt để tạo thành chân cột đèn giao thông, tiếp tục cô lấy đất nặn màu hồng làm thân cột là khối trụ cô xoay tròn vỗ bẹt hai đầu tạo thành thân cột. Sau đó lấy 1 ít đất màu đỏ xoay tròn, ấn dẹt nặn đèn đỏ, tương tự với đèn vàng, đèn xanh cô gắn vào cột đèn thế là cô đã được cột đèn giao thông rồi.
c. Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi trẻ cách nặn và tư thế ngồi cho trẻ
- Cô cho trẻ thực hiện 
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ thực hiện, khuyến khích trẻ nặn sáng tạo, giúp đỡ trẻ yếu làm sản phẩm 
d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét về các sản phầm
- Con thích sản phẩm nào nhất?
Vì sao? Bạn nặn cột đèn giao thông như thế nào? 
-Bạn nào nặn giống với mẫu của cô?
- Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bài của mình.
- Cô nhận xét chung các bài của trẻ
=> Cô giáo dục trẻ chấp hành LLGT
 3. Kết thúc : 
- Cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ” và chuyển hoạt động
 Trẻ hát
- Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trưng bày sản phẩm
2-3 trẻ nhận xét
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát và đi ra ngoài.
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: đã soạn theo kế hoạch 
D. CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.HĐCM: Quan sát bầu trời
- Trẻ biết quan sát bầu trời và biết thời tiết ngày hôm đó như thế nào.
Biết ăn mặc phù hợp theo mùa.
- Địa điểm: 
- Nơi quan sát sạch sẽ.
- Câu hỏi đàm thoại.
- Điểm danh kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ:
Cho trẻ hát bài “ Qua ngã tư đường phố”
Đàm thoại về bài hát:
Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung quan sát?
- Hôm nay cô con mình quan sát bầu trời, các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút.
- Các con biết thấy hôm nay thời tiết như thế nào?
+Trời lạnh hay không? Nhiều mấy hay ít? 
+ Khi ra ngoài trời lạnh các con phải như thế nào?
- Cô nhận xét chung cả lớp
*Giáo dục trẻ: Trẻ biết ăn mặc phù hợp thời tiết.
2.TCVĐ:
Ô tô và chim sẻ
Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Địa điểm chơi.
- Cô hỏi trẻ sau đó giới thiệu lại về cách chơi, luật chơi cho trẻ. 
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần, cô bao quát chơi cùng trẻ.
- Kết thúc nhận xét trò chơi.
3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Trẻ chơi vui
Thoải mái
Nơi chơi an toàn.Vòng, bóng nhựa, phấn...
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo từng nhóm.
- Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.
E. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1. GDVS: Dạy trẻ lau dọn đồ chơi cùng cô.
-Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ, biết làm theo nhóm cùng cô các công việc trong lớp học.
- Hình ảnh
- Máy tính.
- Rẻ lau, xô chậu nước, chổi thùng rác khau hó, chổi phết trần.
- Cho trẻ hát bài hát “Cô và mẹ”
- Đàm thoại về bài hát. Dẫn trẻ vào hoạt động
- Cho trẻ quan sát hình ảnh một bạn nhỏ đang lau dọn đồ chơi cùng cô giáo.
+ Con quan sát hình ảnh thấy gì? Bạn nhỏ đó như thế nào? Bạn ấy làm gì?
+ Như vậy có là bạn ngoan không?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh bạn nhỏ đang quét nhà.
- Hôm nay cô và các con cùng thực hành lau dọn đồ chơi trong lớp mình ở các góc nhé. Các con xem cô đã chuẩn bị những dụng cụ gì rồi?
- Những cái này sẽ làm gì? Các con có muốn lau dọn đồ cùng cô không?
- Cho trẻ thực hành cùng cô
- Kết thúc cô khái quát và giáo dục trẻ
2. Nêu gương – VS, trả trẻ.
- Trẻ vui vẻ hứng thú
Bảng bé ngoan.
- Cờ màu.
- Cô cho trẻ bình cờ bé ngoan các tổ bình chọn xem hôm nay bạn nào ngoan, nghe lời cô giáo
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ nên cắm cờ
F. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ.........
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ..........
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ.
Thứ 3 ngày 13 tháng 03 năm 2018
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
Lĩnh vực phát triển: NHẬN THỨC
Hoạt động: KPKH 
MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết 1 số luật lệ giao thông đường bộ, biết một số biển báo giao thông đường bộ.
- Biết khi qua đường phải có người lớn dắt, đi bên tay phải, khi ngồi trên xe mô to phải đôi mũ bảo hiểm, không thò đầu thò tay ra ngoài.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ biết phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa luật giao thông đường bộ các luật giao thông khác. 
- Rèn kỹ năng phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Máy tính, ti vi.
- Tranh: Biển báo giao thông, luật dường cấm.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các loại luật lệ giao thông đường bộ 
- 3 ngôi nhà để chơi trò chơi.
- Sơ đồ lớp hình chữ u.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
DKHĐ của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”
- Trò chuyện dẵn dắt trẻ vào bài 
2. Nôi dung:
a. Quan sát và đàm thoại về luật lệ giao thông:
- Cho trẻ quan sát hình ảnh qua ngã tư đường phố:
- Qua ngã tư đường phố các con nhìn thấy gì?
(Cột đèn tín hiệu đèn giao thông, người qua lại chú cảnh sát giao thông)
+ Chú cảnh sát giao thông đang làm gì? (Phân đường giao thông)
+ Các con thấy người và xe cộ qua lại như thế nào?
+ Tại sao phải đi như vậy?
+ Khi có tín hiệu đèn màu nổi lên thì ra sao?
+ Đèn đỏ mọi người và xe cộ làm gì? Còn đèn vàng?
+ Khi đèn xanh bật lên thì sao?
- Khi ngồi trên xe chúng ta phải như thế nào?
- Khi đi thì đi bên nào? (Tại sao phải đi bên phải?
- Đây là luật phương tiện giao thông đường gì? (Đường bộ)
=> Chúng mình đang quan sát ngã tư đường phố có cột đèn người và xe cộ qua lại, còn có cả chú cảnh sát giao thông nữa khi thấy tín hiệu đèn màu các con phải biết chấp hành như đèn đỏ thì dừng lại, đèn vàng chờ, đèn xanh bật lên mới được đi, khi ngồi trên xe các con ngồi im không đùa nghịch kẻo bị ngã, khi đi chúng ta đi bên tay phải để phòng tránh tai nạn giao thông?
- Quan sát hình ảnh các bạn nhỏ đi trên vỉa hè và các loại phương tiện giao thông đường bộ.
+ Khi đi trên đường người đi bộ phải đi ở đâu ?
+ Tại sao phải đi ở phần vỉa hè ?
+ Xe cộ đi ở đâu ?
+ 

File đính kèm:

  • docxPT LLGT_12546461.docx