Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2018 - Chủ đề: Ngành nghề

Chủ đề : Ngành nghề

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

 * Dinh dưỡng sức khỏe

- Biết ớch lợi của việc lao động phự hợp sẽ giỳp cho cơ thể khoẻ mạnh.

- Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng sẻ giỳp cơ thể khoẻ mạnh.

- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể khi tham gia cỏc hạot động lao động chõn tay.

 * Vận động cơ bản

- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, Trèo thang hái quả.

- Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triên các nhóm cơ: cơ tay, bụng, chân và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.

- Phát triển các tố chất thể lực: khéo , nhânh nhẹn.

II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Cung cấp và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về chủ đề ngành nghề :

+ Một số nghề phổ biến , quen thuộc :tên gọi nơi làm việc ,đồ dùng dụng cụ ,ích lợi của các nghề.

+Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau .

+Các nghề đều có lợi ích riêng phục vụ cho đời sống con người.

- Cú những hiểu biết về : “ngành nghề”,về dụng cụ đặc trưng của cỏc nghề.

 

doc34 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2018 - Chủ đề: Ngành nghề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Ngành nghề 
I. Phát triển thể chất 
 * Dinh dưỡng sức khỏe
Biết ớch lợi của việc lao động phự hợp sẽ giỳp cho cơ thể khoẻ mạnh.
Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng sẻ giỳp cơ thể khoẻ mạnh.
Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể khi tham gia cỏc hạot động lao động chõn tay.
 * Vận động cơ bản
Rèn các kĩ năng vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, Trèo thang hái quả.
Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triên các nhóm cơ: cơ tay, bụng, chân và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
Phát triển các tố chất thể lực: khéo , nhânh nhẹn.
II. Phát triển nhận thức 
Cung cấp và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về chủ đề ngành nghề :
+ Một số nghề phổ biến , quen thuộc :tên gọi nơi làm việc ,đồ dùng dụng cụ ,ích lợi của các nghề.
+Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau .
+Các nghề đều có lợi ích riêng phục vụ cho đời sống con người.
Cú những hiểu biết về : “ngành nghề”,về dụng cụ đặc trưng của cỏc nghề.
III. Phát triển ngôn ngữ 
Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở thích và hứng thú của mình
Phát triển vốn từ về chủ đề : “Ngành nghề” cho trẻ.
Rèn kỉ năng diễn đạt và phát âm cho trẻ.
IV. Phát triển tình cảm, KĨ NĂNG XÃ HỘI
Biết nhận, cảm nhận các cảm xúc khác nhau của mình, người khác
Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Rèn luyện câu đơn mở rộng nhiều thành phần.
V. Phát triển thấm mỹ
Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp thông qua giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật thông qua hoạt động tạo hình và hoạt động âm nhạc.
C.Mạng nội dung
Sản phẩm và lợi ích
*Sản phẩm : 
+xây dựng : Nhà ,bệnh viện ,trường học 
 Bàn ghế ,tủ giường 
+sản xuất: Lúa ,ngô ,khoai ,đậu,rau...(nghề ruộng )
 Bán hàng hoa cho mọi người ...
*Lợi ích:
+Dịch vụ : Giảng dạy ,chăm sóc ,trẻ(giáo viên )
 Bán hàng hoá cho mọi người (bán hàng)
+Bồ đội :bảo vệ tổ quốc 
+Bác sĩ:Khám bệnh ,chăm sóc cho mọi người
Một số nghề phổ biến
*Tên gọi: 
+Xây dưng (thợ mộc, thợ xây)
 +Dịch vụ (bán hàng, lái xe)
+sản xuất (nông dân ,công nhân may +Phục vụ cộng đồng:Bộ đội giáo viên, bác sỉ
* Nơi làm việc :
+ Công trường (xây dựng )
+Cửa hàng ,chợ ...(bán hàng)...
+Đồng ruộng (nông dân ,công ty(may)
+Doanh trại (bồ đội),trường học (giáo viên),bệnh viện(bác sỉ)
NGàNH NGHề
Tình cảm nghề nghiệp
+Giủ gìn ,bảo vệ sản phẩm lao động .
+Yêu quý, tôn trọng ngưòi lao động .
+Yêu quý các nghề trong xả hội
+Mong muốn đươc các làm nghề mình yêu thích trong tương lai
Hoạt động chính và đồ dùng ,dụng cụ 
*Hoạt động chính 
-Xây dựng : Xây dựng cấc công trình ,nhà ở (thợ xây )
	Tạo ra các đồ dùng bằng gổ (thợ mộc)
 -Dịch vụ Chăm sóc giáo dục trẻ (giáo viên) 
 Bán hàng hoá (bán hàng )
-sản xuất : Cày ,cấy,gặt lúa (nông dân )
 Đo ,cắt may ...(dệt may)
-Canh giửa tổ quốc (bộ đội )khám chửa bệnh (bac sĩ),đưa thư báo(người đưa thư)
*Đồ dùng dụng cụ :
	+Bay,búa, cưa ,đục(xây dựng )
	+Bảng, phấn ,bút ,vở ...(giáo viên)
	+Các loại hàng hoá :bánh ,kẹo ....(bán hàng )
	+Máy cày ,cuốc ,liềm ...(nông dân ),kéo ,thước dây ,vải...(dệt may).
	+Ba lô,súng (bộ đội )thư, báo (người đưa thư),kim tiêm ,ống nghe ,áo blue(bác sĩ).
D.Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
- Tập bài TPTC
- Tập thể dục sáng
- * Vận động: 
- Phối hợp cỏc vận động cơ thể,vận động toàn thõn.Vận động cơ bản:
- Đi trờn ghế thể dục 
- Trốo thang hỏi quả
+ Trũ chơi: Chú súi xấu tớnh.
Phát triển NGễN NGỮ
Nghe đọc và học những bài thơ, cõu chuyện trong chủ đề.
* Thơ: Cụ giỏo của con, Chơi bỏn hàng, em làm thợ xõy.
*Đọc đồng dao: Kộo cưa lừa xộ.
- Kể chuyện sỏng tạo
- Xem sỏch và kể chuyện theo hỡnh ảnh về cỏc nghề.
Phát triển nhận thức
* Làm quen với Toỏn:
- Đếm đến 3, nhận biết nhúm cú 3 đối tượng.
- ễn đếm trong phạm vi 3. 
- ễn nhận biết cỏc hỡnh đó học. 
* Khỏm phỏ xó hội:
- Trũ chuyện với trẻ về nghề giỏo viờn
- TC về cụng việc của chỳ bộ đội.
- TC về cụng việc của nghề thợ xõy
NGàNH NGHề
(4 tuần )
Phát triển thẫm Mỹ
* Tạo hỡnh:
- Vẽ hoa tặng cụ giỏo.
- Nặn quà tặng chỳ bộ đội.
- Tụ màu cỏc đồ dựng, dụng cụ của nghề xõy dựng.
* Âm nhạc:
- Hỏt, vỗ tay theo nhịp bài: Cụ giỏo, 
- Hỏt và vận động bài: Làm chỳ bộ đội. em tập lỏi ụ tụ. 
- Nghe hỏt: cỏc bài: Cụ giỏo em, chỏu yờu chỳ bộ đội .
Phát triển kn – xh
- trẻ biết làm một số công việc của một số nghề khác nhau thông qua trò chơi: Bác sĩ, bán hàng, công nhân...
- Một số công việc của người làm vườn: gieo hạt, tưới cây, tỉa cây...
- Lao động tự phục vụ cho bản thân
Kế hoạch chủ đề: Bẫ YấU BÁC NễNG DÂN 
Tuần 3 – thực hiện từ ngày 
Các hoạt động
Nội dung
ĐểN TRẺ
Trũ chuyện về những thay đổi trong lớp
Trũ chuyện về tờn gọi, nơi làm việc của nghề nụng 
Trũ chuyện về sản phẩm của nghề nụng
Trũ chuyện về đồ dựng dụng cụ của nghề nụng 
Trũ chuyện về tỡnh cảm của bộ với nghề nụng 
Thể dục sáng
 - Động tác 1: Hô hấp : Làm động tác thổi nơ
 - Động tác 2: Tay thay nhau đưa ra trước, ra sau
 - Động tác 3: Chân :Ngồi xổm - đứng lờn
 - Động tác 4: Bụng : Đưa tay lờn cao, cỳi gập người .
	-Động tác 5:Bật :Bật tại chổ
Hoạt động học
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
KPKH : 
Trũ chuyện , đàm thoại về nghề nụng 
Thể dục 
.Trèo thang hái quả
LQ với toỏn 
Nhận biết gọi tờn hình r,.
Thơ
Bài thơ : “Em làm thợ xõy ”
Âm nhạc 
Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm 
Hoạt động góc
Gúc đúng vai: Cụ giỏo, bỏn hàng
Gúc xõy dựng lắp ghộp: Lắp ghộp cỏc kiểu nhà, hàng rào.
Gúc nghệ thuật:.Trẻ hỏt, vận động một số bài hỏt về chủ đề . 
Gúc sỏch truyện: Làm sỏch cắt, dỏn cỏc hỡnh ảnh về cỏc nghề.
Gúc thư viện: Xem sỏch truyện về chủ đề .
Hoạt động
Ngoài trời
Quan sát cây xà cừ
Quan sát: Cây thành tài
Quan sát: Cây chuối
Quan sát cây hoa sữa
Quan sát cây trứng cá
Hoạt động chiều
hoạt động trải nghiệm “Gieo hạt”
Làm vở tạo hỡnh – tr 14
Làm quen với bài thơ : “Em làm thợ xõy ”
Chơi trũ chơi : “Nu na nu nống ”
ôn lại các bài thơ, bài hát trong chủ điểm
Thứ 2 ngày tháng năm 201 9
Hoạt động học
Hoạt động: Trũ chuyện , đàm thoại về nghề nụng 
I. Mục đích - Yêu cầu 
Trẻ biết cụng việc, sản phẩm của nghề nụng.
Trẻ biết nơi làm việc, cụng cụ của nghề nụng .
Rốn khả năng so sỏnh, ghi nhớ.
Phỏt triển tư duy,trớ nhớ
Giỏo dục chỏu biết quý trọng những sản phẩm của nghề làm ra.
II. CHUẨN BỊ 
Tranh một số cụng việc của nghề nụng, lỳa, ngụ, đậu
Giấy, bỳt chỡ, màu tụ.
Cỏc silid để chiếu
III. PHƯƠNG PHÁP 
Quan sỏt, đàm thoại 
IV. TIẾN HÀNH 
Hoạt động 1: Trũ chuyện.
- Trũ chuyện theo chủ đề dẩn dắt giớ thiệu bài.
- Nghề nụng là làm những cụng việc gỡ?
 Hoạt động 2: Quan sỏt đàm thoại về nghề nụng 
- Cụ cho chỏu xem hỡnh ảnh qua mỏy chiếu về cỏc cụng việc của nghề nụng.
- Cho chỏu núi về cụng việc của cỏc hỡnh ảnh trờn từng slide cụ chiếu.
- Vậy nghề nụng làm ra được những sản phẩm gỡ?
- Trẻ quan sỏt những sản phẩm của nghề nụng và nờu nhận xột lợi ớch của nú.
- Ngoài những sản phẩm này con cũn biết những sản phẩm nào của nghề nụng nữa?
- Dụng cụ của nghề nụng là những đồ vật gỡ?
* Giỏo dục: Trẻ biết quý trọng những sản phẩm của nghề nụng và yờu quý những người làm ra chỳng
Hoạt động 3: Cũng cố
* Tạo hỡnh: Chỏu vẽ dụng cụ, đồ dựng của nghề nụng.
Kết thỳc: Nhận xột giờ học -chuyển hoạt động.
hoạt động ngoài trời
Quan sát cây xà cừ
TCVĐ: Cáo và thỏ, con thỏ
	Chơi tự do theo ý thích	
I. Mục đích - Yêu cầu 
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây xà cừ
Biết được lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây 
Rèn kĩ năng quan sát 
Rèn kĩ năng phản xạ nhanh 
Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị
Cây xà cừ
Sân trường sạch sẽ an toàn cho trẻ
III. Phương pháp
	- Quan sát, đàm thoại
IV. Tiến hành
Hoạt động 1 :Quan sát cây xà cừ
Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân
Trẻ ra sân quan sát bầu trời
Cô dẫn trẻ đến quan sát cây xà cừ
Cô hỏi trẻ:
	+ Đây là cây gì?
	+ Cây có những bộ phận nào?
Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
	+ Đây là bộ phận nào của cây?
	+ Thân cây như thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
	+ Cành cây như thế nào? 
	+ Lá cây như thế nào? (Hơi dài, nhỏ, nhẵn, màu xanh)
	+ Cây xà cừ có quả không? (có) Quả có ăn được không?
	+ Trồng xà cừ để làm gì? ( Toả bóng mát, lấy gỗ)
Cô giáo dục trẻ: cây xà cừ có ích bởi vì nó có tác dụng toả bóng mát và ngăn bụi làm sạch môi trường, làm đẹp cho sân trường, lẫy gỗ xà cừ làm nhà rất tốt hoặc làm những tấm thớt để cắt đồ rất đẹp. Vậy các con phải biết chăm sóc bảo vệ cây.
Hoạt động 2: TC vận động: Con thỏ, cáo và thỏ
Cô tập trung trẻ
Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cô khái quát lại .
Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dương những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các bạn chơi chưa tốt, chưa chú ý.
Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trường và một số đồ chơi cô làm như: chong chóng, máy bay, phấn...
	Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
hoạt động trải nghiệm “Gieo hạt”
I .MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 
Trẻ biột cụng việc chớnh của nghố nụng.
Trẻ yờu quý lao đọng và biết tụn trọng thành quả làm ra.
II. CHUẨN BỊ 
Bao ni long nhỏ.
đất tơi xốp,hạt giống và gúc cho trẻ thực hành.
III. TIẾN HÀNH 
- Cụ tập trung trẻ và hướng dẩn cỏch gieo hạt giống ( Cho đất vào tỳi ni long sau đú gieo hạt giống vào tưúi một ớt nước).
 - Cụ hướng dẩn và cho trẻ tự lấmu đú viết ký hiệu cho từng trẻ xếp cẩn thận vào gúc và hướng dẩn trẻ hàng ngày tự giỏc tưới ớt nươc và chờ đến thứ 2 tuần sau xem điều gỡ xảy ra.
Cho trẻ cựng chuẩn bị đồ dựng học toỏn .
- Chơi tự do ở cỏc gúc, nhận xột cuối ngày,trả trẻ.
Đánh giá 
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Thứ 3 ngày tháng năm 2017
Hoạt động học
Hoạt động: Trèo thang hái quả
I. Mục đích - Yêu cầu 
Trẻ biết tên gọi vận động “Trèo thang hái quả”
Trẻ biết trèo thang hái quả
Rèn kĩ năng trèo thang
Phát triển tố chất thể lực : khéo léo
Phát triển các cơ : tay, bụng, chân
Có ý thức tham gia hoạt động tốt .
II. Chuẩn bị
 - Thang
Sân trường sạch sẽ an toàn cho trẻ
III. Phương pháp
	- Thực hành, làm mẫu
III. Tiến hành
Hoạt động 1:Khởi động 
Trẻ làm thành đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô: đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm
Hoạt động 2:Trọng động 
a, BTPT chung: Tập như thể dục buổi sáng
b, Vận động cơ bản: Trèo thang hái quả
Cô làm mẫu 2 lần
Lần 2: Cô giải thích kỹ thuật động tác: Bước tới thang, tay vinh thang, cứ tay nọ chân kia leo lên từng bậc một cho đến hết, xuống thang cũng chân nọ tay kia cho đến hết.
Trẻ thực hiện
- Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
c, TCVĐ: Chuyền bóng
Hoạt động 3 :Hồi tĩnh 
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 
hoạt động ngoài trời
Quan sát: Cây thành tài
TCVĐ: - Kết bạn
- Bỏ dẻ
Chơi tự do theo ý thích
I. Mục đích - Yêu cầu 
	- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây thành tài
	- Biết được lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây 
Rèn kĩ năng quan sát , chú ý có chủ định
Rèn kĩ năng phản xạ nhanh 
Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị
Cây thành tài
Sân trường sạch sẽ an toàn cho trẻ
III. Phương pháp
	- Quan sát, đàm thoại
IV. Tiến hành
Hoạt động 1 :Quan sát: Cây thành tài
Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân
Trẻ ra sân quan sát bầu trời
Cô dẫn trẻ đến quan sát cây thành tài
Cô hỏi trẻ:
	+ Đây là cây gì?
	+ Cây có những bộ phận nào?
Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ
	+ Đây là bộ phận nào của cây?
	+ Thân cây như thế nào? ( Cho trẻ sờ) 
	+ Lá cây như thế nào?
	+ Cây có hoa không? Hoa nở vào mùa nào? Màu gì?
	+ Trồng cây để làm gì? (để làm cảnh)
	+ Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây
Hoạt động 2 :Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Kết bạn”
Cô tập trung trẻ
Cô giới thiệu tên trò chơi: “Kết bạn”
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cô khái quát lại .
+Cách chơi: Cả lớp tập trung thành vòng tròn,vừa đi vừa hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Khi nghe hiệu lệnh của cô: “Kết bạn”thì trẻ nói: “Kết mấy?”và kết theo yêu cầu của cô.
+Luật chơi: Nhóm nào làm sai hay không đúng yêu cầu của cô thì phải nhảy lò cò. 
Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dương những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các bạn chơi chưa tốt, chưa chú ý.
Tchơi : Bỏ dẻ
Hoạt động 3 :Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trường và một số đồ chơi cô làm như: chong chóng, máy bay, phấn...
	Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm vở tạo hỡnh – tr 14
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 
Trẻ biết vẽ tiếp ngúi , lưỡi cưa vàp bức tranh .
Trẻ biết tụm màu bức tranh .
II. CHUẨN BỊ 
Vở tạo hỡnh, bỳt màu 
III. TIẾN HÀNH 
Cụ tập trung trẻ .
Cho trẻ đọc bài thơ : “”Bộ làm thợ xõy ”
Cụ cho trẻ xem tranh tranh 14 vở tạo hỡnh .
Cụ núi yờu cầu và hướng dẫn trẻ thực hiện 
Cụ cho trẻ thực hiện .
Trong quỏ trỡnh trẻ thực hiện cụ quan sỏt, động viờn , khuyến khớch trẻ thực hiện .
Cụ trưng bày sản phẩm .
Nhận xột - chuyển hoạt động .
Đánh giá 
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Thứ 4 ngày tháng năm 2017
Hoạt động học
Hoạt động : Nhận biết gọi tờn hình r,.
I. Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ nhận biết, gọi tờn hình r,
Rèn kĩ năng so hình, lăn hình
Rèn kĩ năng so sánh.
Trẻ có ý thức học tập
II. Chuẩn bị
Một số đồ dùng
III. Phương pháp 
	- Đàm thoại, thực hành, quan sát
IV. Tiến hành
Hoạt động 1 : Bộ hỏt nhộ 
Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
Cô hỏi trẻ: + Tên bài hát?
+ Em bé đang làm gì?
Hoạt động 2 : Nhận biết gọi tờn hình r,
Cho trẻ ôn lại tên gọi, màu sắc của các hình.
+ Hình gì? Màu gì?
Tổ chúc cho trẻ nhận biết, gọi tờn hình r,.
Cụ lần lượt đưa cỏc hỡnh lờn và hỏi trẻ : 
+ Cú bạn nào biết đõy là hỡnh gỡ ?
+ Cú màu gỡ ?
Cụ khỏi quỏt lại : Đõy là hỡnh trũn (tam giỏc ).
* Cho trẻ khảo sỏt hỡnh 
Cho trẻ sờ hình .
Cho trẻ lăn hình
Cụ khỏi quỏt lại : Hènh trũn lăn được, hỡnh tam giỏc khụng lăn được 
Hoạt động 3 :TC: Tìm về đúng nhà?
Cụ núi CC – LC
 Cụ cho trẻ chơi .
Nhận xột – Tuyờn dương trẻ 
Kết thỳc - chuyển hoạt động 
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Cây chuối
TC vận động:- Bóng bay
- Chuyền bóng
Chơi tự do theo ý thích
I.Mục đích – Yêu cầu
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm các bộ phận cây chuối
Biết được lợi ích và cách chăm sóc cây chuối
Rèn kĩ năng quan sát , chú ý có chủ định
Rèn kĩ năng phối hợp vận động giữ các bạn trong lớp
Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
II.Chuẩn bị
Cây chuối
Sân bãi sạch sẻ an toàn cho trẻ
III.Phương pháp
Quan sát, đàm thoại
IV.Tiến hành
Hoạt động 1 :Quan sát: Cây chuối
Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân
	Trẻ ra sân quan sát bầu trời.
	Cô dẫn trẻ đến quan sát cây chuối
	Cô hỏi trẻ:
	 + Đây là cây gì?(cây chuối lùn)
	+ Cây có những bộ phận nào?(rễ, thân ,lá, quả)
 + Thân chuối như thế nào? Dùng để làm gì?
 	Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ:
	+ Đây là bộ phận nào của cây chuối? (Bẹ chuối)
 + Lá chuối như thế nào? (To, dài)
	+ Lá chuối dùng để làm gì?(Gói bánh)
	+ Hoa chuối màu gì? Hay còn goi là gì?(Bắp chuối)
	+ Dùng để làm gì ?
	+ Quả chuối như thế nào?Dùng để làm gì?
	+Chuối lùn khi xanh thì làm gì?Khi chín ăn có vị gì?
	+ Để chuối có nhiều quả các con phải làm gì? 
	Cô giáo dục trẻ: Chuối lùn ăn rất tốt, nó cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin,chúng ta phải biêt chăm sóc bảo vệ câyvì nó làm đẹp thêm cho vườn trường và cung cấp thêm cho bửa ăn của chúng ta. 
Hoạt động 2:-Chuyền bóng -Bóng bay
Cô tập trung trẻ
Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cô khái quát lại .
Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dương những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các bạn chơi chưa tốt, chưa chú ý.
Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trường và một số đồ chơi cô làm như: chong chóng, máy bay, phấn...
	Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ.
Hoạt động chiều
Làm quen với bài thơ : “Em làm thợ xõy ”
I .MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:
Trẻ làm bài quen với tờn và nội dung bài thơ “Em làm thợ xõy ”
Kỹ năng ghi nhớ
Trẻ chỳ ý nghe cụ đọc thơ.
Giỏo dục trẻ yờu quý cỏc nghề .
II. CHUẨN BỊ 	
Tranh về chỳ thợ xõy 
III. TIẾN HÀNH:
Cụ tập trung trẻ 
Cụ cho trẻ xem bức tranh vẽ chỳ thợ xõy 
Đàm thoại với trẻ : 
+ Vẽ gỡ ?
+ Cú những đồ dựng dụng cụ nào ?
- Cụ giới thiệu tờn bài thơ, tỏc giả
- Cụ đọc thơ cho cả lớp nghe 
- Cho trẻ đọc thơ theo cụ 2, 3 lần
- Cụ bao quỏt và sửa sai cho trẻ.
- Cụ hỏi trẻ tờn bài thơ và tỏc gió 
- Hướng dẫn trẻ về gúc chơi và bao quỏt trẻ chơi.
Đánh giá 
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Thứ 5 ngày tháng năm 2017
Hoạt động học
Hoạt động : Bài thơ : “Em làm thợ xõy ”
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 
Trẻ nhớ tờn bài thơ;tờn tỏc giả,hiểu nội dung bài thơ.
Rốn kĩ năng đọc thơ to, rừ ràng.
Trẻ biết yờu quý, trõn trọng cỏc nghề .
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài thơ
III. PHƯƠNG PHÁP 
Đàm thoại 
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:Chơi trũ chơi : Trời tối, trời sỏng 
Cho trẻ cựng chơi trũ chơi : Trời tối, trời sỏng 
Đàm thoại với trẻ :
 + Con gỡ vừa gỏy ?
+ Gỏy như thế nào ?
+ Nhờ cỏi gỡ ?
Hoat động 2:Bài thơ : “Em làm thợ xõy ”
Cụ giới thiệu Bài thơ : “Em làm thợ xõy ”
Lần 1 : Cụ đọc bài thơ hỏi trẻ tờn bài thơ 
Lần 2 : Cụ đọc kết hợp cho trẻ xem tranh 
Đàm thoại về bài thơ :
 	+ Bài thơ viết về cỏi gỡ ?
	+ Chỳ thợ xõy xõy gỡ ?
	+ Chỳ thợ xõy xõy nhà cho ai ?
	+ Cần những đồ dựng dụng cụ nào ?
-Cụ giỏo dục trẻ phải biết yờu quý mọi người 
Hoạt động3: Luyện tập
-Cụ cho trẻ đọc thơ cựng cụ 3 lần
-Cho cả lớp đọc thơ và với cỏc hinh thức:cỏ nhõn , nhúm, tổ
-Cụ nhận xột tiết học và tuyờn dương trẻ.
hoạt động ngoài trời
Quan sát cây hoa sữa
TCVĐ: Mèo đuổi chuột – Gieo hạt 
Chơi tự do theo ý thích
I. Mục đích - Yêu cầu 
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây hoa sữa
Biết được lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây 
Rèn kĩ năng quan sát 
Rèn kĩ năng phản xạ nhanh 
Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
I

File đính kèm:

  • docLop 3 tuoi_12543750.doc
Giáo Án Liên Quan