Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Tuần 2: Công việc của các cô, bác trong nhóm, lớp

 I. Yêu cầu.

 - Trẻ biết bò bằng hai tay, hai chân, mắt nhìn về phía trước, phối hợp chân nọ tay kia, bò có mang vật trên lưng không làm giơi vật .

 - Biết tên các bạn trong lớp, tên các cô giáo và một số công việc của cô khi ở

lớp.

- Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu cảu bài hát Em búp bê

-Biết thao tác lăn tròn, ấn dẹt để tạo ra chiếc kẹo và nhận biết được mầu sắc của nó

- Hiểu được nội dung chuyện : Lời chào buổi sáng, biết trong chuyện có những ai

- Nhận biết được mầu trong nhóm đồ vật.

- Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu quý các cô giáo, các bạn,trong trường.

II. Chuẩn bị.

- Túi cát đủ cho trẻ.

- Hai vạch kẻ ngang cách nhau 3-4m.

- Tranh,ảnh,đồ chơi.

- Đầu đĩa nhạc.

- Tranh ảnh về công việc của các cô ,bác trong nhóm trẻ.

- Đài nhạc bài hát “Cô và mẹ”.

- Đồ dùng,đồ chơi.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Tuần 2: Công việc của các cô, bác trong nhóm, lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ, BÁC TRONG NHÓM, LỚP
 Thực hiện trong 1 tuần từ 31/10đến 04/10/2016
 GVTH: Lê Thị Túc
 I. Yêu cầu.
 - Trẻ biết bò bằng hai tay, hai chân, mắt nhìn về phía trước, phối hợp chân nọ tay kia, bò có mang vật trên lưng không làm giơi vật .
 - Biết tên các bạn trong lớp, tên các cô giáo và một số công việc của cô khi ở
lớp.
- Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu cảu bài hát Em búp bê
-Biết thao tác lăn tròn, ấn dẹt để tạo ra chiếc kẹo và nhận biết được mầu sắc của nó
- Hiểu được nội dung chuyện : Lời chào buổi sáng, biết trong chuyện có những ai
- Nhận biết được mầu trong nhóm đồ vật.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu quý các cô giáo, các bạn,trong trường. 
II. Chuẩn bị.
- Túi cát đủ cho trẻ.
- Hai vạch kẻ ngang cách nhau 3-4m.
- Tranh,ảnh,đồ chơi.
- Đầu đĩa nhạc.
- Tranh ảnh về công việc của các cô ,bác trong nhóm trẻ.
- Đài nhạc bài hát “Cô và mẹ”.
- Đồ dùng,đồ chơi.
- Tranh ảnh,đồ dùng,đồ chơi.
- Đài nhạc,trống phách,xóc xô.
- Mũ chóp kín.
- Búp bê.
- Đất lặn mầu đỏ,vàng ,xanh.
- Bảng,khăn lau.
- Khay đựng sản phẩm.
- Mẫu lặn của cô.
- Tranh nội dung câu truyện
-Tranh ảnh, dồ dùng ,đồ chơi. 
- Nhạc bài hát “Lời chào buổi sáng’
 III. Kế hoạch hoạt động.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô đến trước 5-10 phút thông thóng phòng học
+ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
+ Trò chuyện theo nhóm nhỏ về tên,trang phục,khuôn mặt của các cô,bác trong nhóm trẻ.
+ Trẻ hoạt động theo ý thích.
- Mục đích – yêu cầu;
+Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.
+ Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép.
+ Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
+ Biết tên ,công việc của các cô bác trong nhóm
+ phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ.
- Điểm danh:
Thể dục sáng
- Chú gà trống.
1. Mục đích:
-Trẻ tập đúng theo cô các động tác.
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực.
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn.
- Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cô điểm danh.
b. Chuẩn bị: - Sân tập an toàn, bằng phẳng
2. Tiến hành:
a. Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành hàng kiểm tra sức khỏe trẻ.
- khởi động theo nhạc cùng cô kêt hợp với các kiểu đi ,đi nhanh,đi chậm ,đi thường ,sau về đội hình vòng tròn.`
b. Trọng động :
- Động tác 1: Gà trống gáy.
 + Đứng chân rộng bằng vai,2 tay khum trước miệng làm chú gà trống gáy. (tập 3-4 lần)
- Động tác 2: Gà vỗ cánh
 + TTCB: Đứng chân rộng bằng vai,hai tay thả xuôi.
+ Tập: hai tay xang ngang về tư thế ban đầu( tập 3- 4 lần)
- Đông tác 3: Gà mổ thóc.
+ Tập: Cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối miệng nói “tốc”, “tốc”,về tư thế ban đầu(tập 3 - 4 lần)
- Động tác 4: Gà bới đất.
+ Tập : dậm chân tại chỗ kết hợp nói “Gà bới đất”
c. Hồi tĩnh : 
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng.
Hoạt động có chủ địch
* LVPTTC
- VĐCB: 
+ Bò theo hướng thẳng có vật trên lưng
+ Tung bóng
* LVPTNT
- Nhận biết tập nói: Quan sát xem tranh ảnh,trò chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác trong nhóm trẻ.
* LVPTTM
- VĐTN: “Em búp bê”
+ Trò chơi âm nhạc: tai ai tinh
* LVPTNT
- Nặn những chiếc kẹo ngộ nghĩnh
+ Trò chơi : Thi cất nhanh. 
LVPTNN
- kể chuyện: Chào buối sáng
- Hoạt động bổ trợ: 
+ Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ.
Hoạt động góc
*Goc hoạt động với đồ vật.
- Chơi sâu vòng,dán hoa tặng cô.
 * Góc thao tác vai:
 - Bé tập làm cô giáo( tập hát,chơi trò chơi)
- Bé tập làm bác cấp dưỡng.
- Bé bế búp bê.
* Góc sách truyện:
 - Xem sách tranh về các công việc của các cô bác trong nhóm ,lớp.
* Góc nghệ thuật:
- Di mầu ,xé giấy, chơi với đất nặn.
1.Mục đích – yêu cầu:
- Tập cho trẻ các thao tác của ngón tay,bàn tay.
- Trẻ biết cách xâu vòng,dán hoa. 
- Biết được một số công việc của người lớn qua trò chơi.
- Biết nhiệm vụ của các vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình. 
- Trẻ biết được một số công việc của người lớn qua trò chơi.
- Trẻ biết một số thao tác cầm bút di mầu,xé giấy.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các gãc.
- Búp bê,bộ đồ chơi nấu ăn .
- Sách tranh.
- Giấy,bút mầu,đất nặn.
3. Tiến hành
* HĐ1:Trò truyện :
 - Cho trẻ xem tranh ,ảnh về công việc hàng ngày của các cô trong nhóm lớp.
+ Cô đang làm gì đây?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Công việc của cô hàng ngày là dạy học và chăm sóc các con đấy.
* HĐ2. Nội dung:
 a.Thỏa thuận trước khi chơi - Cô giới thiệu cho trẻ về các góc chơi và nội dung chơi ở các góc.
+ Gãc thao t¸c vai: c¸c con chơi : bé tập làm cô giáo, 
Bé tập làm bác cấp dưỡng,bé bế búp bê.
+ Gãc nghÖ thuËt: ch¬i với đất nặn,di mầu,xé giấy
+ Góc sách truyện: xem sách tranh về các công việc của các cô , bác trong nhóm lớp.
+Góc hoạt động với đồ vật:Chơi sâu vòng,dán hoa tặng cô.- Chúng mình biết nội dung chơi ở các góc chưa?
- Cô cho trẻ về góc chơi.
- Cô giới thiệu các góc sẽ chơi, cô dặn dò trước khi trẻ về góc . Mời trẻ thỏa thuận vai chơi .
- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực.
 b. quá trình chơi. 
– Cô bao quát trẻ chơi
- Trò chuyện,tham gia chơi cùng trẻ.
- Cô gợi ý giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.
- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế .
- Cô động viên, khuyến khích trẻ liên kết các góc chơi với nhau,tích cực tham gia vào trò chơi ,chơi sáng tạo.
c. Nhận xét sau khi chơi.
- Trẻ cùng cô thăm quan các góc.
- Cô nhận xét về cách chơi,vai chơi,hành đông chơi ở các góc.
- Hỏi trẻ về dự kiến chơi lần sau.
- Cho trẻ về góc thu dọn đồ chơi. 
3.Kết thúc.
- Nhận xét – tuyên dương trẻ.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Xoong nồi
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Chơi tự do
- Quan sát: Bát đĩa.
- TCVĐ: Thả đĩa ba ba.
- Chơi tự do
- Quan sát: Quần áo
- TCVĐ: Bóng tròn to.
- Chơi tự do
- Quan sát: Quần áo
- TCVĐ: Bóng tròn to.
- Chơi tự do
- Quan sát: Tranh mẹ nấu ăn.
- TCVĐ: Đuổi theo bóng.
- Chơi tự do
Ăn, ngủ
- Vệ sinh mặt mũi, tay chân cho trẻ trước khi ăn.
- Chuẩn bị phòng ăn, đồ ăn, xuất ăn cho trẻ. Cô toorchuwcs cho trẻ ăn và động viên trẻ ăn hết xuất. Giáo dục vệ sinh ăn uống cho trẻ.
- Chuẩn bị phòng ngủ, lấy gối cho trẻ, tổ chức cho trẻ ngủ. Chú ý quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
Chơi tập buổi chiều
- Đọc đồng dao : Về nhà
- Ôn hoạt động sáng : bò có mang vật trên lưng
- Chơi tự do
- Ôn hoạt động sáng
- Chơi tợ do ở các góc chơi
- Hướng đẫn trẻ thao tác rửa tay, mặt
- Dậy trẻ chơi TCDG: tập tầm vông
- Ôn hoạt động sáng
- Chơi tự do 
TC: - Chọn đúng đồ dùng có mầu sắc; xanh, đỏ 
- Chơi tợ do ở các góc chơi
- Chơi tự do
- Hát dân ca cho trẻ nghe bài: “Ru em” Dc xê đăng
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần, Nêu gương phát phiếu bé ngoan.
Trả trẻ
- Vệ sinh mặt mũi, tay chân cho trẻ trước khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp của trẻ: Sức khỏe, tính cách, học tập của trẻ.
 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016
 I. Hoạt động có chủ đích:
 Lĩnh vực phát triển thể chất: 
 NDC: Bò theo hướng thẳng có vật trên lưng
 NDKH: Âm nhạc.
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết cách bò về phía trước 3-4 m có mang vật trên lưng không làm rơi vật.
- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc cùng cô.
b. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ lăng khéo léo khi bò không làm rơi vật trên lưng.
- Phát triển tai nghe cho trẻ.
c.Giáo dục: 
- Trẻ yêu thích môn học thể dục, thích tham gia vào các hoạt động học tập.
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, có tinh thần đoàn kết và kỷ luật.
2.Chuẩn bị:
a. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Túi cát đủ cho trẻ.
- Hai vạch kẻ ngang cách nhau 3-4m.
- Tranh,ảnh,đồ chơi.
- Đầu đĩa nhạc.
b. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
3: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ 1: Gây hứng thú. 
- Trò chuyện chủ đề:
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
2.HĐ 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi khởi động theo nhạc kết hợp các kiểu đi, đi nhanh, đi chậm, đi thường sau về đội hình vòng tròn.
HĐ 3 . Trọng động:
 *: Tập bài tập phát triển chung:
- Động tác 1: Gà vỗ cánh
 + TTCB: Đứng chân rộng bằng vai,hai tay thả xuôi.
+ Tập: hai tay xang ngang về tư thế ban đầu( tập 3- 4 lần)
- Đông tác 2: Gà mổ thóc.
+ TTCB: Đứng chân rộng bằng vai,hai tay thả xuôi.
+ Tập: Cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối miệng nói “tốc”, “tốc”,về tư thế ban đầu(tập 3 - 4 lần)
- Động tác 3: Gà bới đất.
+ TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông.
+ Tập : dậm chân tại chỗ kết hợp nói “Gà bới đất”
* Vận động cơ bản.
- Cô giới thiệu tên vận động “ Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng”
- Cô làm mẫu lần 1 hoàn chỉnh động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác.
+ TTCB: Cô ở trước vạch chuẩn cô đặt túi cát trên lưng.
+ Tập: khi có hiệu lệnh “bắt đầu” thì cô bò thẳng hướng về phía trước nhà bạn Búp bê,sau đó đứng lên cầm túi cát bỏ vào rổ. Khi bò phải thật khéo léo không làm rơi túi cát. 
- Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh động tác.
- Cô thực hiện xong rồi!
- Hỏi trẻ: 
+ Cô vừa thực hiện vân động gì? 
- Bạn nào có thể lên thực hiện lại. Cho 1 - 2 trẻ lên thực hiện lại . Cô bao quát và sửa sai (nếu có) .
- Tổ chức cho trẻ thực hiện vận động.
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện vận động.
+ Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ bằng cách thực hiện vận động chậm lại cho trẻ thực hiện theo.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện vận động dưới hình thức trò chơi: “ Chở hàng về kho”.
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện vận động.
- Khi thực hiện xong cô củng cố lại. 
+ Chúng mình vừa thực hiện vận động gì ? 
+ Mời 2 trẻ lên thực hiện lại.
HĐ 4. Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ đi một vòng quanh lớp làm động tác chim bay,cò bay.
.Kêt thúc:
- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại.
- Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì vậy các con phải chịu khó tập thể dục.
- Nhận xét động viên trẻ.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ khởi động cùng cô.
- Trẻ xếp thành vòng tròn thực hiện bài tập phát triển chung.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nghe và quan sát.
.
- Trẻ thực hiện
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Trẻ lên thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay, cò bay.
- Nhắc lại tên vận động
 II. Hoạt động góc.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh về gia đình.
- Góc HĐVĐV: Sâu vòng.
- Góc thiên nhiên: Thăm mô hình gia đình.
 Soạn như KH tuần.
 III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát có mục đích: Quan sát xoong, nồi.
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 * Quan sát có mục đích: Quan sát xoong, nồi.
 - Yêu cầu:
 + Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm nổi bật của xoong, nồi và biết tác dụng.
 - Chuẩn bị: xoong, nồi
 - Tiến hành:
 - Cô cùng trẻ đi ra ngoài sân vừa đi vừa hát bài “ Đi chơi”.
 - Cho trẻ quan sát tranh xoong, nồi và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Có màu gì?
 Gọi 3 – 4 trẻ trả lời và chỉ vào tranh.
 - Củng cố: cô nhắc lại tên gọi và đặc điểm của xoong nồi cho trẻ nghe.
 * Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ.
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi,cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
 * Chơi tự do trong lớp, cô quan sát cho trẻ chơi tự do.
 IV. Hoạt động chiều:
 1.Đọc đồng dao: Về nhà 
 - Yêu cầu:Trẻ nhớ tên bài đồng dao, biết đọc theo cô 
 - Chuẩn bị: Nội dung bài đồng dao, câu hỏi đàm thoại, một số hình ảnh về ngôi nhà.
 - Tiến hành: Cho trẻ nghe bài hát nhà của tôi
- Cô dẫn dắt vào bài đồng dao.Về nhà
- Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần giới thiệu tên bài đồng dao,giảng nội dung
- Cô đọc lại thật chậm một lần H? Tên bài dồng dao? Bài đồng dao nói về cái gì?
- Cô gíao dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
- Cô đọc chậm và cho trẻ đọc theo cùng cô nhiều lần cho trẻ thuộc.
- Cô chia tổ, nhóm, cá nhân lên đọc cùng cô
- Khuyến khích trẻ để trẻ đọc diễn cảm.
 2. Ôn hoạt động sáng; Bò có vật trên lưng
- Cô cho những trẻ buổi sáng làm chưa tốt tập lại nhiều hơn so vơi những trẻ đã làm tốt
3. Chơi tự do
 Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Søc kháe: .....................................................................................................................
- Tr¹ng th¸i xóc c¶m: ....................................................................................................
...........
- Kü n¨ng: ............................................................................................................... . . 
Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2016
 I. Hoạt động có chủ đích:
 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. 
 NBTN: Quan sát xem tranh ảnh,trò chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác trong nhóm trẻ.
 + Trò chơi :Bé giúp cô việc gì? , bạn nào giỏi?
 1.Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các sự vật ,con người,hành động qua tranh ảnh.
- Biết tên của các cô, các bác trong nhóm trẻ.
- Trẻ biết công việc hàng ngày của các cô,các bác trong nhóm trẻ.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát,trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn kỹ năng nói rõ lời,nói hết câu.
c. Giáo dục thái độ: 	
- Trẻ ngoan, biết yêu quý các cô , bác trong nhóm trẻ.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm.
- Trẻ có ý thức trong học tập.
2. Chuẩn bị:
a.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ảnh về công việc của các cô ,bác trong nhóm trẻ.
- Đài nhạc bài hát “Cô và mẹ”.
- Đồ dùng,đồ chơi.
b. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
3.Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DK HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1.Gây hứng thú.
-Cho trẻ hát,vận động theo nhạc bài hát “Cô và mẹ”
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Ở nhà ai yêu con nhất?
+ Con đến lớp ai yêu con nhất?
- Ở nhà thì me yêu con nhất,đến trường thì có cô giáo yêu con.
- Cô và mẹ là hai người yêu thương và chăm sóc chúng mình nhiều nhất.
- Vậy các con có yêu cô giáo mình không?
- Chúng mình phải ngoan,không khóc nhè.
- Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về công việc của các cô,bác trong nhóm trẻ nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát,xem tranh ảnh trò chuyện với trẻ về công việc của các cô bác trong nhóm trẻ.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh các cô bác trong nhóm trẻ.
- Hỏi trẻ cô có cái gì đây?
- Tranh ảnh vẽ ai đây?
- Các cô đang làm gì?
- Đây là bức tranh vẽ các cô đang dạy chúng mình học bài đấy.
- Ngoài công việc dạy học hàng ngày các cô còn chăm sóc ,yêu thương các con nữa đấy.
- Các con có yêu cô không?
- Vậy hàng ngày chúng mình đến lớp có khóc nhè không?
- Chúng mình phải ngoan ngoãn,biết vâng lời,không tranh dành đồ chơi của bạn nhé.
- Chúng mình biết tên những cô nào ở trong trường nữa?
- Các cô cũng làm công việc chăm sóc và dạy dỗ các con giống như cô đấy, nhưng các cô ở các điểm khác nhau.
- Công việc hàng ngày của các cô bác có vất vả không?
- Vậy chúng mình đi học đến lớp phải như thế nào?
- Đến lớp chúng mình chào ai?
- Về nhà chúng mình chào ai?
- Cho trẻ hát,vận động theo nhạc bài hát “Lời chào buổi sáng”
* Hoạt động 3: Trò chơi: Bé giúp cô việc gì ? Bạn nào giỏi?
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi.
- Ở lớp cô thấy bạn nào cũng rất ngoan.
- Hàng ngày khi chơi xong các bạn đã giúp cô thu dọn đồ dùng,đồ chơi đấy.
- Các bạn hãy kể cho cô nghe xem các bạn đã giúp cô việc gì?
- Thi xem bạn nào kể giỏi.
- Cho trẻ kể những công việc hàng ngày trẻ làm được như thu dọn đồ chơi,cất đồ chơi lên giá.
* Kết thúc:
- Củng cố - giáo dục.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Trẻ vận động theo nhạc.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Con có ạ.
- Trẻ quan sát.
- Tranh ạ.
- Cô giáo.
- Cô đang dạy học.
- Con có ạ.
- Con không ạ.
- Trẻ kể tên cô giáo mà trẻ biết.
- Có ạ.
- Phải ngoan.
- Chào cô.
- Chào ông bà,bố mẹ.
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
 II. Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Nấu ăn cho gia đình.
- Góc HĐVĐV: Xếp nhà.
- Góc nghệ thuật: Nặn bóng.
 Soạn như KH tuần.
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát có mục đích: Quan sát bát, đĩa.
- TCVĐ: Thả đỉa ba ba.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường
 * Quan sát có mục đích: Quan sát bát, đĩa
 - Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên, ích lợi và một số đặc điểm nổi bật của bát, đĩa.
 - Chuẩn bị: bát, đĩa
 - Tiến hành:Cô cùng trẻ ra ngoài sân vừa đi vừa hát bài “ Lời chào buổi sáng”
 + Đây là cái gì?
 + Cái bát dùng để làm gì?
 + Có màu gì?
 (Cô gọi 2 – 3 trẻ lên trả lời)
-> Củng cố: Đây là cái bát có màu trắng, miệng tròn dùng để đựng cơm và thức ăn. Bát được làm bằng sứ rất dễ vỡ, có bát làm bằng nhựa, bằng I nốc, các con khi ăn cơm phải cần thận không làm vỡ bát nhé.
 - Quan sát cái đĩa (tương tự).
 * TCVĐ: Thả đỉa ba ba.
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và tô chức cho trẻ chơi.
 * Chơi tự do với xích đu, cầu trượt
 IV. Chơi tập buổi chiều.
 1- Ôn hoạt động sáng
2 - Chơi tợ do ở các góc chơi
3 - Hướng đẫn trẻ thao tác rửa tay, mặt
 Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Søc kháe: .....................................................................................................................
- Tr¹ng th¸i xóc c¶m: ....................................................................................................
...........
- Kü n¨ng: ............................................................................................................... . . 
Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2016
I. Hoạt động có chủ đích:
 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
 + Đề tài: Âm nhạc hát “Em búp bê”
 + Trò chơi âm nhạc: tai ai tinh.
1.Mục đích yêu cầu: 
a. Kiến thức:
- Trẻ biết hát theo cô cả bài.
- Biết chú ý lắng nghe và nhận ra âm thanh của nhạc cụ gõ.
- Biết chơi trò chơi cùng cô.
 b. Kỹ năng:
- Kỹ năng hát đúng nhịp,hát hết câu.
- Biết thể hiện giai điệu của bài hát.
c. Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,biết vâng lời.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng lớp.
- Trẻ có ý thức trong học tập.
2. Chuẩn bị:	
a.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ảnh,đồ dùng,đồ chơi.
- Đài nhạc,trống phách,xóc xô.
- Mũ chóp kín.
- Búp bê.
b. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
3.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DK HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các cô,các bác trong nhóm trẻ. H? Tranh vẽ ai đây?
- Cô giáo đang làm gì?
- Các bạn đang làm gì?
- Chúng mình có biết công việc hàng ngày của các cô là làm gì không?
- Đúng rồi công việc hàng ngày của các cô là chăm sóc và dạy dỗ các con đấy.
- vậy chúng mình ngoan không khóc nhè,bạn búp bê cũng ngoan ,không khóc nhè.
- Cô có bài hát hay nói về bạn búp bê.
- Chúng mình hãy lắng nghe cô hát nhé.!
* Hoạt động 2: Dạy hát “ Em búp bê”
- Cô hát mẫu lần 1.
- Hỏi trẻ tên bài hát là gì?
+ Chúng mình đã biết tên bài hát này chưa?
+ Hôm nay chúng mình hãy hát cùng cô bài hát này nhé.
- Cô hát mẫu lần 2.
+ Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về em búp bê đi học ngoan ,không khóc nhè.
- Cô hát lần 3: Hát chậm,rõ lời cho trẻ bắt giọng hát cùng cô.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Nhóm trẻ hát cùng cô.
- Cá nhân trẻ hát cùng cô.
- cô chú ý,sửa sai cho trẻ bằng cách hát mẫu chậm cho trẻ hát theo.
- Động viên khuyến khích trẻ hát cùng cô.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ vận động theo nhịp bài hát.
- Cô hát kết hợp vỗ tay mẫu cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ hát ,vỗ tay theo nhịp cùng cô.
- Nhóm trẻ hát ,vỗ tay theo nhịp cùng cô.
- Cá nhân trẻ hát,vỗ tay theo nhịp cùng cô.
- Cô chú ý quan sát,chỉnh sửa cho trẻ.
- Động viên trẻ hát kết hợp vỗ tay đúng nhịp bài hát.
- Củng cố: chúng mình vừa hát và vận động bài hát gì?
=> Giáo dục trẻ: ngoan,biết vâng lời,đi học không khóc nhè.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: cô giới thiệu cho trẻ nghe âm thanh của các dụng cụ âm nhạc: trống,phách,xóc xô.
Gọi một trẻ lên đội mũ chóp kín,cô gõ vào một dụng cụ âm nhạc nào đó và hỏi trẻ : Đó là âm thang của nhạc cụ nào?
- Cho trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ hứng thú vào trò chơi và trả lời các câu hỏi của cô.
*. Kết thúc: - Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Các cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát theo cô.
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trẻ vận động theo nhạc cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tham gia chơi cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
 II. Hoạt động góc:
*Goc hoạt động với đồ vật.
* Góc thao tác vai:
* Góc sách truyện:
* Góc nghệ thuật:
- Di mầu ,xé giấy, chơi với đất nặn.
 III. Hoạt động ngoài trời.	
- Quan sát có mục đích: Quan sát quần áo.
- TCVĐ: Lộn cầ

File đính kèm:

  • docTUẦN 2 công viieecj của các cô ,bác MN.doc
Giáo Án Liên Quan