Kế hoạch giáo dục lớp Lá năm 2013 - Chủ đề: Bản thân

-Phát triển một số vận động của trẻ thông qua các bài tập thể dục. Trò chơi vận động, phối hợp vận động các bộ phận trên cơ thể trẻ và các giác quan.

-Sử dụng một số đồ dùng vệ sinh, vệ sinh thân thể như : mặt tay, chân, răng, miệng, lao động tự phục vụ bản thân như tự xúc cơm ăn, rửa tay, lau mặt, tự mặc quần áo

-Nhận biết1số thực phẩm thông thường

-Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng và đi vệ sinh đúng nơi qui định,

-Trẻ biết phòng tránh 1số nơi nguyhiểm. 1-PTvận động :

+Tập các đtpt cơ và hô hấp:

- Tập VĐ theo các bài hát trong băng nhạc

+.VĐCB:

-Bò thấp chui qua cổng – TC;kéo co.

-Đi trong đường hẹp – Trèo lên xuống ghế

- Ném xa 1 tay – chạy nhanh 10m

+VĐT:- Xé,cắt, nặn, lắp ghép hình

2-Dinh dưỡng và sức khoẻ :

-Cho trẻ ăn đủ các chất dinh dưỡng

-Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng và đi vệ sinh đúng nơi qui định,

-Dạy trẻ phòng tránh 1só nơi nguy hiểm.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp Lá năm 2013 - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề : Bản thân
Thời gian thực hiện 3 tuần : Từ ngay 7/10 đến ngày -25/10/2013 
Lĩnh vực 
Mục tiêu
Nội dung
Lưu ý
Phát triển thể chất
-Phát triển một số vận động của trẻ thông qua các bài tập thể dục. Trò chơi vận động, phối hợp vận động các bộ phận trên cơ thể trẻ và các giác quan.
-Sử dụng một số đồ dùng vệ sinh, vệ sinh thân thể như : mặt tay, chân, răng, miệng, lao động tự phục vụ bản thân như tự xúc cơm ăn, rửa tay, lau mặt, tự mặc quần áo
-Nhận biết1số thực phẩm thông thường 
-Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng và đi vệ sinh đúng nơi qui định,
-Trẻ biết phòng tránh 1số nơi nguyhiểm.
1-PTvận động :
+Tập các đtpt cơ và hô hấp:
- Tập VĐ theo các bài hát trong băng nhạc
+.VĐCB: 
-Bò thấp chui qua cổng – TC;kéo co.
-Đi trong đường hẹp – Trèo lên xuống ghế 
- Ném xa 1 tay – chạy nhanh 10m
+VĐT:- Xé,cắt, nặn, lắp ghép hình 
2-Dinh dưỡng và sức khoẻ :
-Cho trẻ ăn đủ các chất dinh dưỡng
-Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng và đi vệ sinh đúng nơi qui định,
-Dạy trẻ phòng tránh 1só nơi nguy hiểm. 
Phát triển nhận thức
-Trẻ có một số hiểu biết về bản thân như tên gọi, độ tuổi, giới tính, hình dáng bên ngoài chiều cao, cân nặng 
- Biết tên gọi một số bộ phận trên cơ thể và tác dụng của các bộ phận đó.
- Biết một số thức ăn cần thiết cho cơ thể 
-Biết xác định: Phía trước- sau , phía trên – dưới, phía phải – trái -
1-HĐKP:
- Họ tên, tuổi giới tính, đặc điểm bên ngoài sở thích bản thân
- Các bộ phận và chức năng từng bộ phận
-Đồ dùng và trang phục của bé
-Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
2 HĐLQVT:
-Xác định: Phía trước- sau , phía trên – dưới, phía phải – trái -Phân biệt cao hơn-thấphơn.
-Ôn so sánh số lượng 1-2
Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng từ ngữ để giới thiệu về bản thân mình .
- Hình thành kỹ năng giao tiếp với cô giáo và các bạn.
- Rèn cho trẻ cách nói rõ ràng mạch lạc
+Trò chuyện
-Tên, tuổi giới tính, đặc điểm bên ngoài sở thích bản thân, một số thực phẩm cần thiết cho con người, một số trang phục
+Hoạt động LQ với văn học;
-Truyện: Cậu bé mũi dài, Mỗi người một việc, Gấu con bị đau răng
-Thơ: Rửa tay
Phát triển thẩm mỹ
-Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp qua hình dáng, trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết hát và vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề bản thân.
- Biết Sử dụng các màu sắc để tạo ra các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán các bộ phận của cơ thể. vẽ và tô màu cho trang phục của bạn trai (Bạn gái)
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể.
+Hoạt động tạo hình:
-Vẽ và tô những chiếc vòng màu
-Vẽ chân dung bạn trai – Bạn gái
-Gấp và dán quần áo
+ Hoạt động âm nhạc:
-Tập hát: Mừng sinh nhật- NH: Em là bông hồng nhỏ
-Tập hát: Khuôn mặt cười- NH: Năm ngón tay ngoan
-Tập hát : Mời bạn ăn -NH: Thật đáng chê
-Tập hát: Tập rửa mặt-NH: Rửa mặt như mèo 
Phát triển tình cảm
Quan hệ xã hội
-Thích múa hát, đọc thơ, vẽ tranh , yêu mến các bạn sạch sẽ gọn gàng
-Biết ý thức về bản thân: Tên , tuỏi,giới tính ,ở thích , khả năng của bản thân,
-Biết để đồ dùng , đồ chơi đúng nơi qui định, trật tự khi ăn, khi ngủ ,
-Chú ý nghe cô nói vàcử chỉ lễ phép .sssss
+PT tình cảm:
-Dạy trẻ biết biểu lộ trạngthái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ , giọng nói , các hoạt đông, trò chơi.
+PTkỹ năng xã hội:
. –Dạy trẻ biết để đồ dùng , đồ chơi đúng nơi qui định, trật tự khi ăn, khi ngủ ,
 chủ đề Bản thân- Kế hoạch tuần I : Tôi là ai
 (từ 7/10 –25/10 /2013)
Nội dung hoạt động
Thứ 2
7/10/2013
Thứ 3
8/10/2013
Thứ 4
9/10/2013
Thứ 5
10/10/2013
Thứ 6
11/10/2013
Đón trẻ thể dục sáng
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ông, bà, bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về tên trẻ, bản thân của trẻ
- Thể dục: Tay1; Chân 2; Bụng 1; Bật tại chỗ 
Trò chuyện 
- Trò chuyện với trẻ về họ tên trẻ, ngày tháng năm sinh, là con thứ mấy trong gia đình
-Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về chủ đề.
Hoạt động học
HĐÂN:
- Dạy hát: Bạn có biết tên tôi
HĐH:KPXH
Tôi là ai
HĐH:PTTC
-Ném xa
-TC:Bịt mắt bắt dê
HĐH:LQVT
Nhiều hơn-ít hơn
HĐH:LQVH
Bé ơi
 HĐH:LQVTH
Vẽ
Hoạt động góc
- Góc XD: HĐ xây nhà của bé
- Góc PV: HĐ. Phòng khám bệnh, cửa hàng ăn uống, gia đình. 
- Góc NT: HĐ Múa hát, vẽ quà tặng sinh nhật
- Góc HT: HĐ Cắt dán,tô màu,vẽ”Bạn trai,bạn gái”,bé tập thể dục,thiết kế thời trang.
- GócTN: HĐ chăm sóc cây cảnh
HĐ ngoài trời
- MĐ: Vẽ bánh sinh nhật trên sân
- VĐ: chơi trồng nụ, trồng hoa
- Chơi tự do
- MĐ: Quan sát thời tiết
- VĐ: Chơi cướp cờ
- chơi tự do
- MĐ: Làm mũ bằng lá
- VĐ: Chơi kéo co
- Chơi tự do 
- MĐ: Hát mừng sinh nhật- VĐ:Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do
MĐ:Vẽ phấn hình
Bạn trai,bạn gái
-VĐ:chơi rồng rắn
HĐ chiều
Vận động sau ngủ dậy bài : " Bạn có biết tên tôi"
-Ôn lại bài hát “Bạn có biết tên tôi”
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt
- chơi tự do
chân dung,bạn trai ,bạn gái.
- Rèn nếp cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương bé
 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trer
Thứ 2 ngày7/10/201	 Giáo viên thực hiện.........................................
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐ - AN
Dạy hát :Bạn có biết tên tôi
Nghe hát“Sinh nhật hồng”
Trò chơi: Ai nhanh nhất 
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ hát đùng giai điệu bài hát .
-Trẻ nhớ tên tác phẩm tác giả hiểu được nội dung bài hát.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
2.Kỹ năng:
- Kỹ năng nghe nhạc và biểu diễn nhịp nhàng theo nhạc
3. Thái độ: 
- Hứng thú học bài 
- Trẻ biết gữi gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp
1. Đồ dùng của cô: 
- Đàn ghi âm các bài hát.
- 6 vòng thể dục 
2. Đồ dùng của trẻ:
- Dụng cụ âm nhạc.
1. Vào bài:
- Bạn búp bê đến thăm lớp(chào các bạn,giới thiệu ....)
-Trò chuyện với trẻ về tên trẻ,tên 1 số bạn trong lớp.Bạn búp bê cũng muốn giới thiệu tên cho chúng ta biết đấy.
2. Dạy bài mới:
*Dạyhát:”Bạn có biết tên tôi” 
 - Cô hát lần 1 không đàn:Giới thiệu tác giả tác phẩm(t/g:LÊ ĐứC
-Thu hiền .)
- Lần 2 cô giói thiệu nội dung bài:bài hát có giai điệu nhí nhỏm,vui tươi.Bạn nhỏ muốn giới thiệu tên mình và bạn rất yêu tên của mình.Ai cũng có 1 cái tên riêng và cái tên đó thật tuyệt vời.
- Cô hát lần 3: đàm thoại nội dung bài hát 
+Bài hát tên là gì ,do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về điều gì?bạn nhỏ có yêu tên của mình ko?
+ Các con có yêu tên của mình ko?
- Dạy trẻ hát :Bằng nhiều hình thức ,tổ nhóm cá nhân...
Cô sửa sai cho trẻ
3. Luyện tập:
*Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu luật chơi ,cách chơi ,tổ chức cho trẻ chơi.
* Nghe hát: “Sinh nhật hồng” Cô giới thiệu bài hát, tác phẩm, tác giả, cô hát trẻ nghe 2- 3 lần, tóm tắt nội dung bài mời trẻ vận động nhịp nhàng theo bài cùng cô.
Thứ 3,ngày8/10/2013 giáo viên thực hiện 
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐH - KP
- Tôi là ai.
1. Kiến thuc
- Trẻ biết tên gọi,ngày sinh nhật của mình.
-Biết 1 số đặc điểm riêng của mình,giới tính,sở thích cá nhân.
2.Kỹ năng:
- Ghi nhớ, Quan sát có chủ đích.
-Trả lời câu hỏi mạch lạc.
3. Thái độ: 
- Trẻ có ý thức học tập.
-Biết yêu quý bản thân,biết bảo vệ chăm sóc bản thân mình.
1. Đồ dùng của cô: 
- 2 hộp quà (1 hộp đựng váy,1 đựng quần áo con trai)
-máy tính,đàn
1. Vào bài:
- Cô cho trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
2. Dạy bài mới:
-Quan sát bạn nhỏ giới thiệu tên (máy tính).Hỏi trẻ bạn nhỏ vừ làm gì?bạn tên là gì? 
- Cho trẻ tự giới thiệu tên mình( Đứng thành vòng tròn.)
-->Ai cũng có 1 cái tên riêng do bố mẹ đặt .Caí tên đó thật gần gũi và đáng yêu.Ngoài ra 1 số bạn còn được người thân đặt thêm cho những cái tên nóng riêng rất thú vị.Cái tên nào cũng đẹp và đáng yêu .
 - Quan sát bữa tiệc sinh nhật của bạn Phương.Đàm thoại cùng trẻ (ngày sinh nhật là ngày gì?ai nhớ ngày sinh của mình?).Cô giới thiệu những bạn trong lớp có ngày sinh trong tháng.
*Hát bài “Mừng sinh nhật”
-Cô cho trẻ xem 2 hộp quà(1 hộp có váy,1 hộp có quần áo thể thao)
Cùng trẻ trò chuyện về giới tính của trẻ,1 số đặc điểm,sở thích riêng của trẻ.
*GD:Yêu bản thân mình,biết chăm sóc,bảo vệ bản thân.
3.Kết thúc
- Kết thúc: Cho trẻ hát vận động bài “sinh nhật hồng”.
Thứ 4 , ngày 9/10/2013 giáo viên thực hiện 
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐH - PTTC
Bài: Ném xa bằng 1 tay.
-Trò chơi:Bịt mắt bắt dê.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách ném xa bằng một tay 
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản. 
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng 
-Phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo léo.
 3. Thái độ: 
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần thi đua.
1.Đồ dùng của cô và trẻ: 
- Đàn ghi bài : “Bạn có biết tên tôi”
-Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, túi cát.
1. Vào bài:
- Cho trẻ hát bài: “Bạn có biết tên tôi”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
2. Dạy bài mới :
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân về đội hình 4 hàng dọc tập bài tập PTC.
 *Trọng động:
* BTPTC: Tay:(6 lần x 4 nhịp ), 
 Chân: (4 lần x4 nhịp ),
 Bụng: (4lần x4 nhịp)
, Bật: (4 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: Ném xa bằng một tay.
- L1: Cô làm mẫu 
- L2: Cô làm mẫu và giải thích 
+ Chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát một chân trước, một chân sau, tay câm túi cát phía trước mặt. Khi có hiệu lệnh cô đưa tay ra sau ngiêng người về phía trước sau đó ném .
- Cô mời 2 trẻ khá lên tập trước cho cả lớp cùng quan sát và cô nhận xét.
- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)
- Cô cho 2 tổ thi đua và nhận xét , động viên, khen trẻ.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại .
3. Luyện tập:
*Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. và cho trẻ cùng chơi. Cô nhận xét trẻ chơi.
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp .
Thứ 5,ngày 10/10/2013 giáo viên thực hiện 
Hoat động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐH - LQVT
- Nhiều hơn-ít hơn.
1. Kiến thức:
- Trẻ phân biệt các nhóm nhiều hơn-ít hơn.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết , so sánh ; phân biệt.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
3. Thái độ: 
- Hứng thú học bài.. 
1. Đồ dùng của cô và trẻ: 
- Đàn ,nhạc.
- Mỗi trẻ 1 rổ lô tô bạn trai và bạn gái(5 lô tô bạn gái,3 lô tô bạn trai).
1. Vào bài:
- Trẻ hát vận động bài: “ Bạn có biết tên tôi”.
- Cô cho trẻ tự giới thiệu về mình.
2.Dạy bài mới:
-Trẻ quan sát hộp quà sinh nhật(hoa, kẹo)nhận xét số hoa và kẹo.
-Trẻ lấy rổ về chỗ ngồi.Dạy trẻ “Nhiều hơn-ít hơn”
 +Xếp số bạn trai ra bảng.Cùng đếm số bạn trai cùng cô.(trong rổ còn gì?)
 +Xếp số bạn gái ra (xếp tương ứng 1:1 bạn trai và bạn gái)Đếm số bạn gái.
 +Nhận xét về số bạn trai và bạn gái.(có bằng nhau ko?số nào nhiều hơn,số nào ít hơn?vì sao trẻ biết?)
--->KL:Số bạn gái nhiều hơn số bạn trai.số bạn trai ít hơn số bạn gái.
 3. luyện tâp 
- Trò chơi 1:”Ai giỏi nhất”(Khi cô nói số bạn nào trẻ sẽ trả lời ‘nhiều hơn-ít hơn”hoặc ngược lại cô nói’nhiều hơn –ít hơn”trẻ nói só bạn)trẻ chơi 2-3 lần(cất rổ)
-Trò chơi 2 “Tìm bạn thân”(vừa đi vừa hát.Khi cô nói tìm bạn thân trẻ thìm theo nhóm)cô cùng trẻ nhận xét về số bạn trong mỗi nhóm - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng gì có số lượng là một, là nhiều, cô có thể cho trẻ đếm những nhóm đồ dùng có số lượng nhiều.
Thứ 6,ngày11/10/2013 giáo viên thực hiện .
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐH - LQVH
Thơ: “Bé ơi”(T/g Phong thu).
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ. 
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô .
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thơ đều cùng bạn.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn đdđc , khi chơi biết chơi cùng bạn .
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Tranh rời theo nội dung bài thơ.
1. Vào bài:
-Cho trẻ hát bài”Bạn có biết tên tôi”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.Cô giới thiệu bài thơ.
2. Dạy bài mới:
*Dạy thơ”Bé ơi”.(t/g:PHONG THU.)
+ Lần 1 : hỏi lại trẻ tên tác giả; tên tác phẩm.
+ Lần 2 :cô đọc với cử chỉ điệu bộ.
ND : Bài thơ là những lời khuyên dăn các bé.Những việc nên làm và cả nhưng việc ko nên làm....
+ Lần 3 :cô đọc có tranh minh hoạ . Đàm thoại với trẻ: - Tên bài thơ, tác giả?
 - Bài thơ nói đến điều gì?Có những lời nhắn nhủ nào?
 - Các con có thấy những lời nhắn nhủ đó như thế nào?
* Cô dạy trẻ đọc thơ: Trẻ đọc theo cô từ đầu đến cuối bài thơ, cô chú ý sửa sai từ, chỉnh ngữ điệu, giọng điệu. Nhắc trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc đều cùng bạn. 
3. Luyện tập:
- Trò chơi: Gắn tranh theo hình ảnh.
- Cô chia lớp làm 3 tổ . cho trẻ gắn tranh theo nội dung truyện (Có kí hiệu tương ứng).
* Trẻ đọc thơ theo tranh vừa gắn.
* Kết thúc: Vận động nhẹ nhàng theo bài “Sinh nhật hồng”
Thứ 6,ngày 11/10/2013
. giáo viên thực hiện..
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐ - TH
- Vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái(STH)
Tiết mẫu
1. Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được các đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.
-Vẽ được bạn trai,bạn gái
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng vẽ các nét đơn giản, phối hợp các nét và tô màu không nhem.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm làm ra.
- Trẻ có nếp ngồi học, cầm bút.
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu của cô vẽ bạn trai,bạn gái.
- Tờ giấy A3, bút màu.
- Đồ dùng của trẻ: 
- Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ.
- Bàn ghế trẻ.
1. Vào bài:
- Cho trẻ hát bài”Bạn có biết tên tôi”.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.(tên,tuổi,là bạn trai hay bạn gái,đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái)
2.Dạy bài mới:
*Quan sát tranh mẫu 
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu của cô, cô vẽ như thế nào ?
*Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. Cô vừa vẽ vừa giải thích thao tác vẽ.
* Trẻ thực hiện bài tập:
 Cho trẻ về chỗ thực hành bức tranh theo mẫu.
- Giáo dục trẻ nếp ngồi, cầm bút.
- Cô quan sát để trẻ hoàn thành sản phẩm.
3. nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ treo tranh về góc nghệ thuật.
- Cho trẻ chọn tranh đẹp 
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Cô giáo dục trẻ yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra.
- Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “mừng sinh nhật”.
 Kế hoạch tuần II:cơ thể tôi
 (Từ ngày:14 /10 ---18/10/2013 )
Nội dung hoạt động
Thứ 2
14/10/2013
Thứ 3
15/10/2013
Thứ 4
16/10/2013
Thứ 5
17/10/2013
Thứ 6
18/10/2013
Đón trẻ thể dục sáng
- Trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ vào lớp.
- TD:tay1 ,chân, bụng,bật tại chỗ
Trò chuyện 
Cho trẻ thấy được sự thay đổi của lớp hướng tới chủ đề khác . Trò chuyện với trẻ các bộ phận trên cơ thể bé, giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Cho trẻ xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể và gọi tên,chức năng của bộ phận đó.
Hoạt động học
HĐÂN:
- Dạy hát: Đôi và một
HĐKPXH:
-Bài :Bé giữ gìn các giác quan khỏe mạnh.
HĐPTTC:
- Đi trong đường hẹp
HĐLQVT:
- Phân biệt phải-trái của bản thân.
HĐH:LQVH
Thơ”Đôi mắt của em
HĐTH:
-In-tô màu bàn chân
Hoạt động góc
- Góc XD: Ghép hình của bé trai, bé gái
- Góc PV: Đóng vai bác sỹ khám sức khỏe định kỳ
- Góc NT: Vẽ và tô màu các giác quan
- Góc HT: Ghép tương ứng 1:1,Đếm số ngón tay, nhón chân,tai mắt,mũi....
- Góc TN: Chăm sóc cây,gieo hạt ngô,đỗ.
HĐ ngoài trời
- MĐ: Nhặt lá trên sân
- VĐ: Thả đỉa ba ba
-Chơi tự do
- MĐ:In bàn chân bằng phấn trên sân.
- VĐ: Trồng nụ trồng hoa
- chơi tự do
- MĐ: Đọc đồng dao về các bộ trên cơ thể người.
- VĐ: chơi kéo co
- Chơi tự do 
- MĐ: Vận động bài khuôn mặt cười
- VĐ: Thi đi nhanh.
- Chơi tự do
- MĐ: Quan sát đu quay
- VĐ: Rồng rắn
-Chơi tự do
vận động sau ngủ dạy bài: Khuôn mặt cười
HĐ chiều
- Rèn Kỹ năng cất dọn đồ dùng.
ChơI ở góc trẻ thích
- Rèn nếp về sinh cho trẻ
- Chơi ở góc trẻ thích.
- Văn nghệ cuối tuần.
 - VS - NG - Trả tr
Tuần 2: Cơ thể của tôi
Thứ 2,ngày 14/10/2013 Giáo viên thực hiện..........................
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐH - AN
- Dạy Hát:
 Bài: “ĐôI và một” *Trò chơi:
Ai nhanh nhất- Nghe hát : ‘‘Gà gáy le te’’
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài hát “ Một và đôi”
2.Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu của bài hát.
-Trẻ hát và hưởng ứng cùng cô.
3. Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ yêu quý và biết giữ gìn vệ sinh cơ thể .
1. Đồ dùng của cô và trẻ: 
- Đàn ghi bài hát “Đôi và một, Gà gáy le te”, 
- Dụng cụ âm nhạc
1. Vào bài:
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể của bé, giới thiệu bài hát “Đôi và một”, 
2. Bài mới: Dạy hát: Đôi và một”.(nươc ngoài ;)
+ Lần 1 : giới thiệu tên tác giả, tác phẩm.
+ Lần 2:(kết hợp đàn) Tóm tắt nội dung bài hát.
+ Lần 3:(kết hợp với cử chỉ điệu bộ )đàm thoại về nd bài hát.
 -Tên tác giả,tác phẩm?
 -bài hát nói về cái gì?đó là những bộ phận ở đâu trên cơ thể chúng ta?những bộ phận đó được miêu tả như thế nào?
*GD:trẻ biết yêu cơ thể mình,biết giữ gìn vệ sinh,giữ cho cơ thể luôn gọn gàng,sạch sẽ.
- Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát dưới nhiều hình thức. cô chú ý sửa sai giọng, giai điệu, nhắc trẻ hát đều cùng bạn, hát theo nhạc.
3. Luyện tập:
- Trò chơi “Ai nhanh nhất“
- Cô giới thiệu cách chơi. cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Nghe hát : “Gà gáy le te
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. (Hoàng văn yến).
- Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát.
Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cô.
Thứ 3,ngày15/10/2013 Giao viên thực hiện.................................
HĐH - KP
“Tôi yêu cơ thể tôi”
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên các bộ phận trên cơ thể,biết các chức năng của chúng.
2.Kỹ năng:
- Ghi nhớ, Quan sát có chủ đích.
- Biết chơi trò chơi.
3. Thái độ: 
- Trẻ có ý thức học bài.
-Yêu cơ thể mình,biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
1. Đồ dùng của cô: 
- Một số tranh ảnh về 1 số bộ phận trên cơ thể ...
2.Đồ dùng của trẻ
-2 Bức tranh vẽ cơ thể người còn thiếu các bộ phận,các bộ phận rời để trẻ gắn.
1. Vào bài:
- Hát bài “ Tay thơm tay ngoan” 
- Trò chuyện về bộ phận trên cơ thể mà trẻ biết.
2. Dạy bài mới:
- Cho trẻ quan sát 1 bạn và gọi tên,nhận xét về các bộ phận trên cơ thể bạn.
*Quan sát tranh các bộ phận trên cơ thể bé và đàm thoại(tên gọi ,chức năng,số lượng của từng bộ phận?.....).Cô khái quát lại 
 - Giáo dục trẻ yêu quýcơ thể mình, giữ gìn vệ sinh cơ thể hàng ngày,tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh,ăn 1 số món ăn có lợi cho sức khỏe bé.
3. Luyện tập:
* Trò chơi 1:Ai giỏi nhất.
 -luật chơi và cách chơi:khi cô gọi tên,chức năng của bộ phận nào trên cơ thể thì bé hãy chỉ vào bộ phận đó trên cơ thể và nói chức năng hoặc tên gọi của bộ phận đó.
*Trò chơi 2:Gắn các bộ phận còn thiếu trên cơ thể.
-Luật chơi và cách chơi:chia lớp thành 2 đội thi đua lên gắn(đi trong đường hẹp) 
Cô và trẻ đi kiểm tra từng nhóm, nhận xét bạn chơi.
- Kết thúc: Cho trẻ hát vận động bài “Đôi và một”.
Lưu ý
Thứ6 ngày 18/10/2013 giáo viên thực hiện 
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐH - LQVH
Thơ:Đôi mắt của em.(T/g Mỹ phương).
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Đôi mắt của em” 
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô .
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thơ đều cùng bạn.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn,bảo vệ đôi mắt của mình .
1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
1. Vào bài:
- Cho trẻ hát bài”Đôi và một”
-Trò chuyện với trẻ về một số giác quan trên cơ thể.
2. Dạy bài mới:
*Cô giới thiệu bài thơ và đọc thơ diễn cảm :(t/g Mỹ phương).
+ Lần 1 : hỏi lại trẻ tên tác giả; tên truyện
+ Lần 2 :cô đọc với cử chỉ điệu bộ; tóm tắt nội dung bài thơ.
+ Lần 3 :cô đọc có tranh minh hoạ . Đàm thoại với trẻ: - Tên bài thơ, tác giả?
 - Bài thơ nói về gì?
 - Đôi mắt được nhà thơ miêu tả như thế nào?
 - Đôi mắt có tác dụng gì?bé có yêu đôi mắt của mình ko?
- Giáo dục trẻ yêu,bảo vệ đôi mắt của mình.
* Cô dạy trẻ đọc thơ: Trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức(tổ nhóm,cá nhân) cô chú ý sửa sai từ, chỉnh ngữ điệu, giọng điệu. Nhắc trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc đều cùng bạn. 
3. Luyện tập:
- Nghe cô nghệ sĩ ngâm thơ”Đôi mắt của em”
* Kết thúc: Vận động nhẹ nhàng theo bài “Đôi và một”
Thứ 5,ngày17/10/2013 giáo viên thực hiện 
Hoat động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
HĐH - LQVT
- Phân biệt phải-trái của bản thân.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt bàn phải, bên trái của bản thân.
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được một số câ

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_ban_than.doc