Thiết kế bài dạy lớp chồi - Nhánh 3: Lớp học của bé

1.Kiến thức:

- Trẻ biết thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3

- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu

- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo và các bạn trong lớp, một số đồ dung đồ chơi trong lớp.

- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Tình bạn”.

- Trẻ biết cách cầm bút để tô màu cô giáo và các bạn

- Trẻ biết biểu diễn các bài hát ở cuối chủ đề 1 các tự nhiên với các phong cách thể hiện khác nhau

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng chuyền bóng qua đầu cho trẻ

- Kỹ năng phát triển ngôn ngữ và trả lời câu rõ ràng, mạch lạc

- Luyện kỹ năng thêm bớt cho trẻ

- Luyện kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ

 

docx31 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy lớp chồi - Nhánh 3: Lớp học của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
Thực hiện từ ngày 19/ 9 - 23/ 9 /2016
 HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
19/9/2016
Thứ 3
20/9/2016
Thứ 4
21/9/2016
TThứ 5
1 22/9/2016
 Thứ 6
 23/9/2016
 ĐT- TDS
- Đón trẻ.
- Tập thể dục sáng kết hợp bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non
HĐ CHUNG
PTNT- KPKH:
Trò chuyện về lớp học của bé
PTTC:
thể dục: 
Chuyền bóng qua đầu
TCVĐ: Tung cao hơn nữa
PTTM- Tạo hình
Tô màu cô giáo và các bạn
 PTNT- Toán
Số 3 (Tiết 2)
PTTM:
 Âm nhạc:
Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
NH : Cô giáo miền xuôi
TC: Cùng nhau thi tài
HĐ NGOÀI TRỜI
- Vẽ tự do trên sân trường
- TCVĐ:Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
 - QS lớp học
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
 - Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Thi ai nhanh
- Chơi tự do
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
 - Qs vườn trường
- TCVĐ: 
Thi ai giỏi
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng lớp học của bé.
 - Góc phân vai: Cô giáo , Phòng y tế, Bếp ăn , bán hàng 
 - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu tranh lớp học của bé.
 - Góc học tập - sách: Xem truyện tranh, kể truyện theo tranh về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. 
- Góc vận động : Chơi các trò chơi dân gian
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen bài thơ “ Tình bạn”
 PTNN- Thơ: Tình bạn
 Hướng dẫn trò chơi truyền tin
 Làm bài tập trong vở làm quen với toán
- Nêu gương cuối tuần.
- Phát phiếu bé ngoan
Nhánh 3: LỚP HỌC CỦA BÉ
(Thực hiện từ ngày 19/ 9 đến ngày 23/ 9/ 2016)
1.Kiến thức:
- Trẻ biết thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu
- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo và các bạn trong lớp, một số đồ dung đồ chơi trong lớp.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Tình bạn”.
- Trẻ biết cách cầm bút để tô màu cô giáo và các bạn
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát ở cuối chủ đề 1 các tự nhiên với các phong cách thể hiện khác nhau
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng chuyền bóng qua đầu cho trẻ
- Kỹ năng phát triển ngôn ngữ và trả lời câu rõ ràng, mạch lạc
- Luyện kỹ năng thêm bớt cho trẻ
- Luyện kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ
3.Thái độ:
- Trẻ yêu trường, yêu cô giáo,yêu lớp và yêu bạn bè.Biết giúp đỡ bạn bè.
- Biết sắp xếp giữ gìn đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định.
- Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tuần 3: LỚP HỌC CỦA BÉ
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
1. GÓC PHÂN VAI
Cô giáo , Phòng y tế, Bếp ăn , bán hàng
*KT: Trẻ thể hiện được vai chơi như: cô giáo, Bác sỹ, cô cấp dưỡng, cô bán hàng.
*KN: Luyện kỹ năng chế biến, nấu các món ăn, khám và phát thuốc, kỹ năng giao tiếp cho trẻ. 
*TĐ: Có thái độ vui vẻ niềm nở với mọi người.
 Bộ đồ nấu ăn, bảng con, phấn, bộ đồ dùng cho bác sỹ, bán hàng.
1. Thảo luận(5- 7 p).
 - Cho trẻ hát bài: Em đi mẫu giáo.
 - Các con vừa hát bài gì?
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ và cho trẻ tự nhận vai chơi
2.Nội dung(25- 27p).
- Góc phân vai: Cô động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện đúng vai chơi của mình như: 
- Cô giáo dạy học như:
 Cô cho trẻ tập thể dục sáng, múa hát,chơi đồ chơi, ăn cơm, ngủ trưa...
- Cô cấp dưỡng chế biến nhiều món ăn cho các cháu ăn, khi nấu phải sạch sẽ gọn gàng...
- Cô giáo mời các sỹ đến khám bệnh, khám sức khỏe cho các cháu, uống thuốc ...
- Góc xây dựng: Trẻ chơi xây dựng lớp học của mình Biết dùng các nguyên vật liệu để xây hàng rào, các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ để hoàn thành công trình của mình.
- Góc học tập: Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi.
- Trẻ xem tranh, sách.
- Kể chuyện sáng tạo về trường mầm non
- Góc nghệ thuật: Cô gợi ý cho trẻ vẽ, tô màu lớp học của bé theo ý thích của trẻ.
- Góc thiên nhiên: Cô cho trẻ nhặt lá vàng, lau lá cho cây sau đó xới đất nhổ cỏ tưới nước cho cây...
- Góc vận động: Cô cho trẻ chơi các trò chơi dân gian như: Kéo co, nhảy lò cò
3.Kết thúc(5- 7 phút):
Hôm nay cô thấy các con chơi rất tốt, biết thể hiện vai chơi của mình và chơi liên kiết. Bên cạnh đó còn có 1 số bạn chưa thể hiện tốt vai chơi, đồ chơi chưa xếp gọn gàng.
2. GÓC XÂY DỰNG
Xây dựng lớp học của bé.
* KT: Trẻ biết mô phỏng tái tạo lại lớp học của bé với các đồ dùng có trong lớp 
* KN: Luyện kỹ năng sắp xếp, lắp ráp, xếp chồng, xếp cạnh nhau, bố cục công trình hợp lý, sáng tạo
*TĐ: Biết giữ gìn công trình của mình, của bạn, không tranh giàng đồ chơi.
Khối gạch nhựa, các bộ đồ chơi mô phỏng đồ dùng trong lớp
3.GÓC HỌC TẬP 
Xem truyện tranh, kể truyện theo tranh về trường mầm non
*KT: Trẻ biết thực hiện các bài tập ở góc như: kể chuyện sáng tạo.
*KN: Luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo.
*TĐ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cận thận.
Tranh vẽ về trường mầm non
4. GÓC NGHỆ THUẬT
 Vẽ, tô màu tranh lớp học của bé.
* KT:- Trẻ biết vẽ lớp học của mình
*KN: Luyện kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ.
*TĐ: Trẻ biết yêu quý trường lớp của mình. 
Giấy vẽ, bút màu, màu 
nước
5. GÓC THIÊN NHIÊN
Chăm sóc cây.
Biết chăm sóc bảo vệ tưới nước cho cây.
6.GÓC VẬN ĐỘNG
Chơi các trò chơi dân gian
Biết chăm chơi các trò chơi vận động
TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH
I.Đón trẻ, trò chuyện:
-Cô và trẻ ngồi lại gần nhau cùng nhau trò chuyện về trường mầm non. 
- Cô cùng trẻ trò chuyện dưới dạng các câu hỏi gợi ý cô đưa ra để trẻ trả lời tìm hiểu thông tin và kiểm trả mức độ hiểu biết của trẻ :
+ Các con học lớp nào?
+ Ai dạy các con?
+ Trong lớp có những bạn nào?
+ Khi chơi với bạn con phải thế nào?
+ Trong lớp có những đồ chơi gì?
 + Lúc chơi với đồ chơi các con phải như thế nào ?
 + Con có yêu quý lớp học của mình không không? Vì sao?
II.Thể dục sáng:
1.Yêu cầu:
- Trẻ tập các động tác tay2, chân 2, bụng 3, kết hợp bài hát "Trường chúng cháu là trường Mầm Non"
- Trẻ tập kết hợp nhịp nhàng với động tác và lời của bài hát.
 - Giáo dục trẻ thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
2.Chuẩn bị:
- Cô tập chuẩn
 - Sân tập sạch sẽ, thoáng 
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Khởi động.
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
- Bài tập phát triểnchung.
- Trẻ tập theo cô trên nền nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường Mầm Non”.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân tập.
- Trẻ thực hiện kết hợp với các kiểu đi.
- Trẻ tập theo cô.
- Trẻ đi nhẹ ngàng quanh sân trường.
III.Điểm danh:
- Các con hãy nhìn xem trong lớp có bạn nào nghỉ học không?	
- Cô lấy sổ và lần lượt gọi tên từng trẻ đến tên trẻ nào thì trẻ ấy đừng dậy “ Dạ cô”
- Cô gọi từ đầu đấn cuối và đánh dấu những bạn nghỉ học.
- Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cần , đầy đủ, đùng giờ giấc và phải biết giữ gìn sức khỏe .
Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016
 *ĐÓN TRẺ: Cô đến sớm dọn vệ sinh sạch sẽ .Sau đó đón trẻ với thái độ vui vẻ từ tay phụ huynh .
- Trao đổi trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
* THỂ DỤC SÁNG : Tập cho trẻ các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.
* ĐIỂM DANH: Cô gọi tên trẻ theo danh sách và yêu cầu trẻ dạ cô khi gọi đến tên của mình . 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển nhận thức- KPKH
Trò chuyện về lớp nhỡ D4 và một số đồ
 dùng đồ chơi trong lớp 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên lớp mình là lớp nhỡ D4, biết được tên bạn, sở thích của bạn. Biết tên các cô giáo và công việc hàng ngày của cô và trẻ trong lớp.
- Biết được các góc được bố trí trong lớp và các đồ dùng đồ chơi trong lớp cách sử dụng và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt được ý muốn của mình, sự ghi nhớ có chủ định.
 3. Thái độ:
- Biết giữ gìn và có ý thức bảo vệ môi trường lớp học luôn sạch , đẹp.
- Yêu cô giáo và biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
Cô bố trí các góc chơi phù hợp
Tranh ảnh về 1 số hoạt động trong lớp
Một số đồ dùng đồ chơi học tập
Tranh vẽ 1 ngày của bé ở lớp
Tâm thế trẻ thoải mái
Rổ đồ chơi cho mỗi trẻ
 III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ôn định (1-2 p)
- Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”
Trò chuyện về nội dung bài hát: Bài hát nói về gì ? khi gặp lại cô giáo và các bạn con cảm thấy như thế nào? Ai cũng có những người bạn và đến trường cũng vậy các bạn ở đây như chính ngôi nhà của mình và cô giáo chính là người mẹ hiền thứ 2 của các con. Hôm nay chúng ta hãy cùng trò chuyện về lớp Nhỡ D4 của chúng mình nhé .
2.Nội dung(23- 25p).
2.1.Hoạt động 1: . Quan sát - Đàm thoại. (16– 17 p )
- Hàng ngày ai đưa các con đến trường ?đến trường các con có ai ? người đầu tiên các con gặp là ai? Vậy ai kể về cô giáo của lớp mình nào? ( Cô tên gì, làm những công việc gì, tình cảm của cô dành cho trẻ)
- Vậy còn các con đến lớp làm những gì?
- Cho trẻ kể về các bạn trong lớp, sở thích của mình
- Để biết được một ngày đến trường chúng mình làm gì thì bây giờ các con cùng xem nhé.
- Chia trẻ thành 3 nhóm cùng về quan sát và trò chuyện theo tranh các hoạt động trong một ngày.
- Cho trẻ nêu lên ý kiến và nói về một ngày ở trường của mình.
- Đến lớp có vui không? Là bạn học trong lớp thì chúng mình phải đối với nhau như thế nào?
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Lớp chúng mình” và đi đến quan sát các giá đồ chơi.
- Cô hỏi trẻ các góc chơi, tên các loại đồ dùng đồ chơi và cách sử dụng các đồ chơi ở các góc đó, cách bố trí sắp xếp như thế nào?
- Đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các con học tập và vui chơi. Để những đồ dùng đồ chơi đó luôn mới và đẹp chúng mình phải làm gì?
2.2.Hoạt động 2. Luyện tập. (5 -6 p)
* T/C1: Cho trẻ chơi trò chơi “ Chọn đúng theo yêu cầu của cô”
-Cô sẽ nói trẻ lấy cho cô tranh gì thì trẻ lấy và giơ lên , trẻ thực hiên theo yêu cầu của cô.
* T/C2 :Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân.
3.Kết thúc( 1-2p).
Cho trẻ hát bài “ Lớp chúng mình” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ nói lên tình cảm của mình đối với cô giáo và các bạn.
- Trẻ trả lời .
- Cô giáo và các bạn, người đầu tiên con gặp là cô.
- Được học được chơi và tham gia nhiều hoạt động.
- Trẻ kể về mình và về bạn.
- Trẻ về các nhóm trao đổi.
- Đại diện 3 nhóm trả lời và các bạn bổ sung ý kiến
- Yêu thương đoàn kết và giúp đỡ nhau. ...
- Trẻ hát và đi đến quan sát.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Giữ gìn và bảo quản, không quăng ném, chơi học xong cất gọn gàng, lau chùi để đồ dùng luôn mới.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân trường
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Vẽ tự do trên sân trường
- Cho trẻ hát bài “ Đi chơi”
- Các con vừa hát bài gì?
- Trên sân trường của chúng mình có rất nhiều đồ chơi phải không nào?
- Thế các con có muốn vẽ thật nhiều đồ chơi để tặng cho các bạn không?
- Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ tự do trên sân trường.Chúng mình hãy vẽ thật nhiều đồ chơi để tặng cho các bạn của mình nhé.
- Hởi trẻ thích vẽ gì? Vì sao?
- Hỏi trẻ sẽ sử dụng đường nét gì để vẽ
- Trẻ vẽ
- Trẻ vẽ xong cô nhận xét và tuyên dương những trẻ vẽ đẹp, Khuyến khích động viên những trẻ vẽ chưa đẹp, chưa hoàn chỉnh.
2.Hoạt động 2:Trò chơi Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ
Trẻ hát
2 trẻ
Trẻ lắng nghe
Có ạ
Trẻ lắng nghe
Trẻ nêu ý định của mình
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trẻ vẽ
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC(HĐTKHT)
- Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng lớp học của bé.
 - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng 
 - Góc nghệ thuật : Vẽ tranh lớp học của bé.
 - Góc học tập - sách: Kể truyện theo tranh về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. 
- Góc vận động : Chơi các trò chơi dân gian
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen với bài thơ “ Tình bạn”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả
- Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- GD trẻ biết yêu quý bạn bè
II.CHUẨN BỊ:
- Cô đọc thơ diễn cảm
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
Cô đọc cho cả lớp nghe 2- 3 lần
Trẻ đọc theo cô 2 lần
Tổ, nhóm, cá nhân đọc theo cô
Cả lớp đọc lại 1 lần nữa
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc
Tổ, nhóm, cá nhân đọc
Cả lớp đọc
Vệ sinh, Nêu gương,Trả trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày
Những kết quả đạt được trong ngày của trẻ 
1.Ưu điểm: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Nhược điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Biện pháp khắc phục:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************************
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016
*ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ từ tay phụ huynh . Trò chuyện với trẻ về lớp học của mình.
* THỂ DỤC SÁNG : Tập cho trẻ các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.
* ĐIỂM DANH: Cô gọi tên trẻ theo danh sách và yêu cầu trẻ dạ cô khi gọi đến tên của mình . 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất- Thể dục: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
TCVĐ: Tung cao hơn nữa
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu và qua chân cho bạn phía sau không làm rơi bóng.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khéo léo đôi bàn tay và tinh thần đồng đội .
3.Thái độ:
- GD trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao để có sức khỏe tốt.
- GD trẻ chú ý học tập.
II.CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
Xắc xô, sân tập bằng phẳng
Bóng
Quần áo gọn gàng
Tâm thế thoải mái
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định(1-2p)
- Cô cho trẻ ra sân va xếp thành 2 hàng , cô trò chuyện cùng trẻ về lợi ích của việc tập thể dục
2.Nội dung ( 22-24p)
2.1. Khởi động 
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô.
2.2.Trọng động 
a. BTPTC: Mỗi động tác trẻ tập 2 lần x 8 nhị
 Động tác tay:
 Động tác chân
- Động tác bụng
- Động tác bật: Bật tách chân chụm
b. VĐCB : Đi bằng gót chân(15- 16 phút)
- Cô giới thiệu :Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho lớp mình 1 vận động mới có tên là: “ Chuyền bóng qau đầu, qua chân”
- Cô làm mẫu 2 lần : 
Lần 1: Không phân tích
Lần 2: Phân tích : Cô cầm bóng bằng 2 tay đưa bóng lên cao qua đầu hoặc qua chân chuyền cho bạn phía sau.Khi nào 2 tay bạn cầm được bóng rồi thì thả tay ra. Rồi bạn đó lại chuyền cho bạn ở phía sau cho đến bạn đứng cuối hàng.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu.
- Cho trẻ cả lớp thực hiện:Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện
- Sau đó cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện
C. TCVĐ : Tung cao hơn nữa
* Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 vòng tròn.Khi có hiệu lện của cô trẻ nắm tay nhau và quay vòng trong quay sang phía bên phải và vòng ngoài quay ngược lại với vòng trong.
- Luật chơi: Bạn nào quay sai thì sẽ bị loại ra 1 lượt chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
2.3.Hồi tĩnh (2 p)
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 
3. Kết thúc ( 1-2 p). 
- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô 
- Trẻ ra sân và xếp hàng
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh.
- Trẻ thi đua tập tốt các động tác
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
Trẻ làm mẫu
Cả lớp thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thu dọn đồ dùng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: QS lớp học
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: QS lớp học.
- Cho trẻ hát bài “ Lớp chúng mình”.
- Bài hát nói về điều gì?
- Cho trẻ đi quan sát lớp học và nhận xét
- Trong lớp học có những cái gì?
- Các con có thấy lớp của mình đẹp không?
- Các con có yêu thích lớp học của mình không? Vì sao?
- Muốn cho lớp học của chúng mình sạch đẹp thì các con phải làm gì?
2.Hoạt động 2: Trò chơi Kéo co
- Cô giới thiêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ
Trẻ hát
Lớp học của chúng mình
Trẻ quan sát và nêu nhận xét
Đồ chơi, tranh ảnh,
Có ạ
Có
Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trẻ trả lời theo suy nghĩ
Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC(HĐTKHT)
- Góc xây dựng - lắp ghép: Xây dựng lớp học của bé.
 - Góc phân vai: Cô giáo , Bếp ăn , bán hàng 
 - Góc nghệ thuật : Tô màu tranh lớp học của bé.
 - Góc học tập - sách: Xem truyện tranh về trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. 
- Góc vận động : Chơi các trò chơi dân gian
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Phát triển ngôn ngữ- Thơ: 
Tình bạn
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Sự quan tâm của các bạn trong lớp khi bạn Thỏ bị ốm và các bạn ấy đã chăm sóc Thỏ nâu như mua sữa, đánh chanh với đường..để bạn mau chóng khỏe mạnh đến trường”
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ rang đầy đủ
3.Thái độ:
- GD trẻ biết yêu quý, giúp đỡ bạn bè
II.CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
Tranh minh họa
Bài hát “ Lớp chúng mình”
Tâm thế thoải mái
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định(1- 2 p)
- Cho trẻ hát bài “ Lớp chúng mình”
2.Nội dung(23- 25 p)
2.1.Hoạt động 1: Trò chuyện- Giới thiệu(2- 3 p).
- Lớp chúng mình là lớp gì?
- Trường nào?
- Ở trong lớp gồm có những ai?
- Tất cả các bạn trong lớp phải như thế nào với nhau?
- Bạn bè trong lớp như anh em 1 nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau khi bạn ngã, khi bạn ốmCó 1 bài thơ cũng nói lên sự quan tâm của bạn bè trong lớp khi bạn Thỏ nâu bị ốm và sự quan tâm ấy như thế nào các con lắng nghe cô đọc bài thơ “ Tình bạn” của cô Trần Thị Hương nhé.
2.2.Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm(4- 5 p).
Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Lần 1: Diễn cảm.
+ Lần 2: Kết hợp tranh
2.3.Hoạt động 3: Đàm thoại- Trích dẫn(6- 7 p).
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai?
- Bài thơ nói lên sự quan tâm của các bạn đối với ai?
- Điều gì đã xảy ra với bạn Thỏ nâu?
Trích “ Hôm nay.ốm rồi”
- Khi nghe tin Thỏ nâu bị ốm các bạn đã làm gì?
Trích “ Này cácđậu nành”
- Các bạn mua sữa, mua chanh để làm gì?
- Đến thăm bạn Thỏ nâu các bạn mong muốn điều gì?
Trích “ Chúc bạn..bè bạn”
- Các con có nhận xét gì về tình cảm của các bạn đối với Thỏ nâu?
- Bạn bè trong lớp phải như thế nào với nhau?
2.4.Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ(11- 12 p).
- Lớp đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài?
- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc.
- Đọc luân phiên
- Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm và sửa sai kịp thời.
- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
3.Kết thúc(1- 2 p)
- Cho trẻ hát bài “ Vui đến tr

File đính kèm:

  • docxnhanh_3_tmn.docx
Giáo Án Liên Quan