Bài giảng Chuyên đề Xây dựng môi trường giáo dục phát huy tính tích cực cho trẻ mầm non
Môi trường học tập là không gian chào đón, là nơi để trẻ tham gia đáp ứng sở thích và nhu cầu, là nơi tương tác và làm phong phú thêm cuộc sống và bản sắc của trẻ em và gia đình trẻ. Môi trường hỗ trợ việc học tập là những không gian sinh động, linh hoạt, đáp ứng sở thích và khả năng của mỗi trẻ; đồng thời cũng tạo cơ hội để trẻ với khả năng và phong cách học tập khác nhau trải nghiệm, là nơi mời đón trẻ và gia đình tham gia, đóng góp ý tưởng.
Môi trường có thể không có sẵn trong nhà/lớp học mà ở ngoài lớp như: không gian vui chơi với môi trường thiên nhiên bao gồm thực vật, cây cối, vườn cây ăn quả, cát, đá, bùn, nước và các yếu tố khác từ thiên nhiên. Những không gian này mời gọi sự tương tác mở, tính tự phát, chấp nhận rủi ro, tìm tòi, khám phá và kết nối với thiên nhiên.
CHUYÊN ĐÊỀ: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO TRẺ MẦM NON NỘI DUNG 1: NỘI DUNG 2: Tổ chức thực Giới thiệu chung về XDMT hiện xây dựng MTGD phát phát huy tính tích cực của trẻ huy tính tích cực của trẻ theo quan điểm GD lấy trẻ làm TT NỘI DUNG 3: Thực hành xây dựng MTGD phát huy tính tích cực của trẻ theo quan điểm GD lấy trẻ làm TT NỘI DUNG 1: Giới thiệu chung về XDMT phát huy tính tích cực của trẻ Trả lời câu hỏi: Kể 1 vài biểu hiện thể hiện tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động?. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC Câu hỏi: Thế nào là môi trường phát huy TTC của trẻ? Môi trường học tập là không gian chào đón, là nơi để trẻ tham gia đáp ứng sở thích và nhu cầu, là nơi tương tác và làm phong phú thêm cuộc sống và bản sắc của trẻ em và gia đình trẻ. Môi trường hỗ trợ việc học tập là những không gian sinh động, linh hoạt, đáp ứng sở thích và khả năng của mỗi trẻ; đồng thời cũng tạo cơ hội để trẻ với khả năng và phong cách học tập khác nhau trải nghiệm, là nơi mời đón trẻ và gia đình tham gia, đóng góp ý tưởng. Môi trường có thể không có sẵn trong nhà/lớp học mà ở ngoài lớp như: không gian vui chơi với môi trường thiên nhiên bao gồm thực vật, cây cối, vườn cây ăn quả, cát, đá, bùn, nước và các yếu tố khác từ thiên nhiên. Những không gian này mời gọi sự tương tác mở, tính tự phát, chấp nhận rủi ro, tìm tòi, khám phá và kết nối với thiên nhiên. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC Là môi trường GV vận dụng các nguồn lực cơ sở vật chất, thể hiện bầu không khí an toàn vui vẻ, vận dụng phương pháp, biện pháp để hướng dẫn các hoạt động theo hướng giúp trẻ chủ động. Là môi trường an toàn, thân thiện, tạo cơ hội để trẻ học hỏi thông qua khám phá và trải nghiệm tích cực. 2. XEM XÉT MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC GỒM: Khi xem xét môi trường GD dục phát huy tính tích cực của trẻ mầm non, cần xem xét: 1. Sở thích của trẻ em có được đáp ứng? 2. Môi trường có giúp trẻ khám phá, sáng tạo, ứng biến và tưởng tượng không? 3. Môi trường có khuyến khích trẻ khám phá và giải quyết vấn đề không? 4. Trẻ tìm kiếm, khám phá mỗi ngày và vào những thời điểm khác nhau trong ngày? 5. Trẻ em có được tạo cơ hội chơi một mình, theo nhóm lớn và nhỏ không? 6. Trẻ em có được tạo cơ hội học các kỹ năng mới và thú vị trong một môi trường an toàn và được hỗ trợ không? 7. Trẻ em có thể chọn trong số nhiều loại vật liệu và thiết bị rồi tự mình bắt đầu trò chơi không? 8. Trẻ em có được cung cấp những trải nghiệm có được cân bằng trong chương trình không? ( Nghệ thuật và tạo hình; Vui chơi vận động thể chất; Khoa học, toán học và công nghệ; Trải nghiệm về ngôn ngữ và đọc viết; Trò chơi xây dựng; Trò chơi đóng vai/đóng kịch; Âm nhạc và chuyển động; Chơi cảm giác (chơi nước, chơi cát) Trải nghiệm thiên nhiên và môi trường). 3. Ý NGHĨA CỦA XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC Câu hỏi: Ý nghĩa của xây dựng môi trường phát huy tính tích cực của trẻ mầm non? Đối với trẻ: - Xây dựng môi trường giáo dục tính tự lập an toàn, thân thiện, cởi mở. - Phát triển năng lực về: Khả năng tự tin, tự chủ; kỹ năng giải quyết vấn đề, ham học hỏi,... Đối với cha mẹ trẻ: - Hiểu các hoạt động và chủ động tham gia, hợp tác cùng nhà trường -Trao đổi thông tin để nắm bắt thói quen sinh hoạt sở thích cá nhân, sự phát triển của trẻ - Khuyến khích trẻ tự thực hiện các hoạt động tự phục vụ ở gia đình với sự khích lệ, động viên.
File đính kèm:
chuyen_de_xay_dung_moi_truong_giao_duc_phat_huy_tinh_tich_cu.pptx