Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2021-2022
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
Nếu gọi số con gà là x, ta lập được phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100
Biến đổi phương trình trên ta được phương trình: 2x - 44 = 0
Phương trình bậc nhất một ẩn
( ax +b =0)
Nhưng :
Nếu gọi số con gà là x, số con chó là y.
Em hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và y ?
Vì có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có:
Vì có tất cả 100 chân nên ta có:
Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Phương trình bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c (1)
trong đó a, b, c là các số đã biết
(a 0 hoặc b 0)
Ví dụ 1: Các phương trình: 2x – y = 1;
3x + 4y = 0; 0x + 2y = 4; x + 0y = 5
là những phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Thứ 3 Ngày 30 – 11 Năm 2021 Chúc các em một ng à y mới vui khỏe. CHƯƠNG III Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ĐẠI SỐ: Bài toán: - Vì có tất cả 36 con vừa g à vừa chó nên ta có: - Vì có tất cả 100 chân nên ta có: Vừa g à vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu g à , bao nhiêu chó? Nếu gọi số con g à l à x, ta lập được phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Biến đổi phương trình trên ta được phương trình: 2x - 44 = 0 Nhưng : Nếu gọi số con g à l à x, số con chó l à y. Em hãy lập hệ thức liên hệ giữa x v à y ? Tên gọi mới ? Phương trình bậc nhất một ẩn ( ax +b =0) x + y = 36 2x + 4y = 100 2 x + 4 y = 100 a c b - Phương trình bậc nhất 2 ẩn x v à y l à hệ thức dạng: ax + by = c (1) trong đó a, b, c l à các số đã biết (a 0 hoặc b 0) Trong các phương trình sau, phương trình n à o l à phương trình bậc nhất 2 ẩn? (6) x - y + z = 1 (1) 2x - y = 1 (2) 2x 2 + y = 1 (3) 4x + 0y = 6 (4) 0x + 0y = 1 (5) 0x + 2y = 4 PT bậc nhất hai ẩn a = 2 ; b = -1; c = 1 PT bậc nhất hai ẩn a = 4; b = 0; c = 6 PT bậc nhất hai ẩn a = 0; b = 2; c = 4 Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI Ẩn §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 1.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: Ví dụ 1: Các phương trình: 2x – y = 1; 3x + 4y = 0; 0x + 2y = 4; x + 0y = 5 l à những phương trình bậc nhất 2 ẩn. VD2 : Cho phương trình 2x - y = 1 v à các cặp số (3;5), (1;2). + Thay x = 3 , y = 5 v à o vế trái của phương trình Ta được VT = 2.3 – 5 = 1 => VT = VP Khi đó cặp số (3;5) được gọi l à một nghiệm của phương trình. + Thay x = 1; y = 2 v à o vế trái của phương trình Ta được VT = 2.1 – 2 = 0 => VT VP Khi đó cặp số (1;2) không l à một nghiệm của phương trình. Vậy khi n à o một cặp số được gọi l à một nghiệm của phương trình ax + by = c ? Nếu giá trị của vế trái tại x = x 0 v à y = y 0 bằng vế phải thì cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi l à một nghiệm của phương trình ax + by = c y x 6 -6 M (x 0 ; y 0 ) x 0 y 0 Chú ý : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x 0 ; y 0 ) được biểu diễn bởi điểm có toạ độ ( x 0 ; y 0 ). a) Ki ểm tra xem c ặp s ố (1; 1) v à ( 0,5; 0) c ó l à nghi ệm c ủa ph ươ ng tr ình 2x – y = 1 hay kh ô ng ? b) T ìm th ê m m ột nghi ệm kh ác c ủa ph ươ ng tr ình 2x – y = 1. ?1(SGK/Tr5) ?2(SGK/Tr5) Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1 . + Thay x = 1; y = 1 v à o VT của phương trình 2x – y =1 (1). Ta có 2 . 1 – 1 = 1 VT = VP. Vậy cặp số (1;1) l à 1nghiệm của phương trình (1). + Thay x = 0,5; y = 0 v à o VT của phương trình 2x – y =1 (1) Ta có 2 . 0,5 – 0 = 1 VT = VP. Vậy cặp số (0,5; 0) l à 1nghiệm của phương trình (1 ) Nhận xét: Đối với phương trình bậc nhất 2 ẩn, khái niệm tập nghiệm v à khái niệm phương trình tương đương tương tự như đối với phương trình 1 ẩn. Các qui tắc chuyển vế v à qui tắc nhân đã học vẫn áp dụng để biến đổi phương trình bậc nhất 2 ẩn. Đ i ền v à o b ảng sau v à vi ết ra s áu nghi ệm c ủa ph ươ ng tr ình (2) ?3(SGK/5) x - 1 0 0,5 1 2 2,5 y = 2x -1 S á u nghi ệm c ủa ph ươ ng tr ìn h (2) l à : 0 - 1 1 3 4 - 3 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Xét phương trình 2x – y = 1 y = 2x - 1 (2) (-1; -3 ), (0; -1 ), (2,5; 4 ). (1; 1 ), (2; 3 ), ( 0,5; 0 ), Tập nghi ệm của phương trình (2) l à : S = {(x ; 2x -1)/ x R }. Ta nói rằng PT (2) có nghiệm tổng quát l à : (3) y = 2x - 1 TQ: Nếu cho x một giá trị bất kì thì cặp số (x;y), trong đó y = 2x – 1 l à một nghiệm của phương trình (2) . Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) l à đường thẳng y = 2x - 1 y = 2 x -1 (d) y x -6 6 . . - Tập nghiệm của (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d): y = 2x - 1 Hay đường thẳng (d) được xác định bởi phương trình 2x – y = 1 Đường thẳng d còn gọi l à đường thẳng 2x – y = 1 v à được viết gọn l à : (d) : 2x – y = 1 - Xét phương trình 0x + 2y = 4 (4) . x y y = 2 - Xét phương trình 4x + 0y = 6 (5) y x x = 1,5 => Ta nói rằng PT (4) có nghiệm tổng quát l à : y = 2 =>Ta nói rằng PT (5) có nghiệm tổng quát l à : x = 1,5 Phương trình bậc nhất 2 ẩn Công thức nghiệm tổng quát Minh họa tập nghiệm ax + by = c (a ≠ 0; b ≠ 0) ax + 0y = c (a ≠ 0) 0x + by = c (b ≠ 0) x R y R x R y x 0 ax+by=c x y 0 y x 0 Tổng quát (SGK / Tr7) : Những kiến thức cần nhớ? 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất 2 ẩn x v à y l à hệ thức dạng: ax + by = c Trong đó a, b, c l à các số đã biết (a 0 hoặc b 0) 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: - Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c Kí hiệu l à (d) hoặc + Nếu (a 0 v à b 0) thì (d) l à đồ thị của h à m số bậc nhất + Nếu (a 0 v à b = 0) thì phương trình trở th à nh ax = c hay V à đường thẳng (d) song song với trục tung khi c 0 hoặc trùng với trục tung khi c = 0 . + Nếu (a= 0 v à b 0) thì phương trình trở th à nh by = c hay V à đường thẳng (d) song song với trục ho à nh khi c 0 hoặc trùng với trục ho à nh khi c = 0. Tập nghi ệm : S = {(x ; )/ x R } PT bậc nhất 1 ẩn PT bậc nhất 2 ẩn Dạng TQ Số nghiệm Cấu trúc nghiệm Công thức Nghiệm ax + by = c (a, b, c l à số cho trước ; a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) ax + b = 0 (a, b l à số cho trước; a ≠ 0) 1 nghiệm duy nhất Vô số nghiệm L à 1 số L à một cặp số S ={(x ; ) / x R } B à i tập 1 Trong các cặp số ( - 2 ; 1 ), ( 0 ; 2 ), ( - 1 ; 0 ), ( 1,5 ; 3 ) v à ( 4 ; - 3 ) cặp số n à o l à nghiệm của phương trình : a) 5x + 4y = 8? b) 3x + 5y = - 3 ? Thay x= -2; y= 1 v à o phương trình 5x + 4y = 8 ta được : 5.(-2) +4.1 = 8 vậy cặp số ( -2;1) l à nghiệm của phương trình 5x+4y = 8 Gợi ý : B à i tập 1 Trong các cặp số ( - 2 ; 1 ), ( 0 ; 2 ), ( - 1 ; 0 ), ( 1,5 ; 3 ) v à ( 4 ; - 3 ) cặp số n à o l à nghiệm của phương trình : a) 5x + 4y = 8? b) 3x + 5y = - 3 ? Các cặp số ( 0 ; 2 ), v à ( 4 ; - 3 ) l à nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8 Đáp án: b) Các cặp số ( - 1 ; 0 ), v à ( 4 ; - 3 ) l à nghiệm của phương trình 3x + 5y = - 3 PT bậc nhất 2 ẩn Nghiệm TQ Minh họa nghiệm ax + by = c (a ≠ 0; b ≠ 0) ax + 0y = c (a ≠ 0 ) 0x + by=c (b ≠ 0 ) x R y R x R y x 0 ax+by=c x y 0 y x 0 Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình v à vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. b) x + 5y = 3 e ) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 B à i tập 2 PT bậc nhất 2 ẩn Nghiệm TQ Minh họa nghiệm b) x + 5y = 3 e ) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 x R y R x R PT bậc nhất 2 ẩn Minh họa nghiệm b) x + 5y = 3 e ) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 x R y R x R o y x 3 (d 1 ) (d 1 ) o y x o y x (d 2 ) (d 2 ) (d 3 ) (d 3 ) Chúc các thầy cô mạnh khỏe Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_chuong_2_bai_1_phuong_trinh_bac_nhat.pptx