Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà Lý

Đọc thầm đoạn đầu: Năm 1005 . Nhà Lý bắt đầu từ đây (năm 1009).

Câu 1: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào?

Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua, tính tình ông bạo ngược nên lòng người rất oán giận.

Câu 2: Vì sao các quan lại trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?

Ông vốn thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người

Vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) tên thật là Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp, tỉnh Bắc Ninh.

Lên ngôi vua năm 1009, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Ông là vị vua đầu tiên của nhà Lý, trị vì từ năm 1009 đến năm 1028.

Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?

Năm 1010 : Lý Thái Tổ dời đô về Đại La  Thăng Long.

Năm 1397 : Hồ Quý Ly đổi tên là thành Đông Đô.

Năm 1407 : thành Đông Quan.

Năm 1428 : Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh.

Năm 1888 : Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.

Năm 1946 :Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

ppt30 trang | Chia sẻ: trungquanz7 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 
LỚP 4 
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG 
TRƯỜNG TIỂU HỌC 
Đọc thầm đoạn đầu: Năm 1005.. Nhà Lý bắt đầu từ đây (năm 1009). 
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà Lý 
 Câu 1: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào? 
 Câu 2: Vì sao các quan lại trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? 
Đọc thầm đoạn đầu : Năm 1005.. Nhà Lý bắt đầu từ đây ( năm 1009). 
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý 
 Câu 1: Sau khi Lê Đại Hành mất , tình hình nước ta như thế nào ? 
 Sau khi Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên làm vua , tính tình ông bạo ngược nên lòng người rất oán giận . 
Đọc thầm đoạn đầu : Năm 1005.. Nhà Lý bắt đầu từ đây ( năm 1009). 
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý 
 Câu 2: Vì sao các quan lại trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ? 
Ông vốn thông minh , văn võ đều tài , đức độ cảm hóa được lòng người 
 Vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) tên thật là  Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp, tỉnh Bắc Ninh. 
Lên ngôi vua năm 1009, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Ông là vị vua đầu tiên của nhà Lý , trị vì từ năm 1009 đến năm 1028 . 
Bình Định 
Lâm Đồng 
Lào Cai 
Ninh Bình 
Thái Bình 
Hà Nội 
Vinh 
Quảng Bình 
Nghệ An 
Huế 
Đà Nẵng 
Quảng Ngãi 
Gia Lai 
Buôn Mê Thuột 
BìnhThuận 
Sông Bé 
Đồng Nai 
Cà Mau 
Long Xuyên 
Vũng Tàu 
Lai Châu 
Hà Giang 
Tuyên Quang 
Sơn La 
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 
Lào Cai 
Hoa Lư (Ninh Bình ) 
Đại La ( Hà Nội ) 
Hoa Lư – Ninh Bình 
Đại La – Hà Nội 
HOA LƯ (NINH BÌNH) 
ĐẠI LA 
Em hãy chỉ vị trí thành Đại La Lúc Bấy giờ ? 
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
 Thứ Sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2017 
Lịch sử 
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? 
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? 
Vua thấy vùng đất ở đây là trung tâm đất nước ,đất rộng lại bằng phẳng ,dân cư không khổ vì ngập lụt ,muôn vật phong phú tốt tươi . 
Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
Hãy so sánh vị trí địa lí và địa hình địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau 
Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
Vùng đất 
Hoa Lư 
Đại La 
Vị trí địa lí 
Địa hình địa thế 
 Nằm ở trung tâm đất nước 
 Không nằm ở trung tâm đất nước 
Rừng núi hiểm trở , chật hẹp . 
Đồng bằng rộng lớn , màu mỡ 
Hãy so sánh vị trí địa lí và địa hình địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau 
Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
Chiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô ) 
CHIẾU DỜI ĐÔ 
 Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Huống chi, Đại La nằm ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
 Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long , có nghĩa là rồng bay lên. 
 Năm 1010 : Lý Thái Tổ dời đô về Đại La  Thăng Long. 
 Năm 1397 : Hồ Quý Ly đổi tên là thành Đông Đô. 
 Năm 1407 : thành Đông Quan. 
 Năm 1428 : Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh. 
 Năm 1888 : Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội. 
 Năm 1946 :Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 
Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ? 
Hoàng thành Thăng Long 
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long ( thời Lý ) 
Lá đề chim phượng 
Chim uyên ương 
Đầu rồng 
Chùa Một Cột (Diên Hựu) 
Chùa Lý Triều Quốc Sư ( thờ quốc sư Minh Không ) 
)  
Văn Miếu Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 ) 
Đền Kim Liên ( Thăng Long Nam Trấn ) 
Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý 
Đọc thầm đoạn: 
“Tại kinh thành Thăng Long niềm tự hào của người dân đất Việt”, và quan sát tranh để trả lời câu hỏi sau: 
Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào? Đời sống của nhân dân ra sao? 
Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý 
Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi. 
Phố cổ Hà Nội xưa Hà Nội ngày nay 
Tượng đài Lý Công Uẩn – Bắc Ninh 
ĐỀN ĐÔ – BẮC NINH 
Trường Tiểu học Lý Công Uẩn 
Một số hình ảnh trong đại lễ chào mừng Thăng Long nghìn năm 
Đọc chiếu dời đô 
Rước kiệu Lý Thái Tổ 
Rước kiệu Lý Thái Tổ 
Múa lân mừng đại lễ 
Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 
Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông. 
NỘI DUNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_9_nha_ly_doi_do_ra_thang_long.ppt