Bài giảng Giáo dục quyền con người - Quyền trẻ em
Phân 4 nhóm quyền tương ứng các hành vi: Trong đó lưu ý một số hành vi nổi cộm hiện nay:
(Thực đơn thiếu cân đối, ép ăn, uống thuốc, không quan sát trẻ ốm, tai nạn ở trường, bắt học, yêu cầu mọi trẻ phải tham gia như nhau, phạt trẻ, xúc phạm, không được nêu ý kiến, làm hộ, chọn trẻ giỏi tham gia hoạt động...)
GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI - QUYỀN TRẺ EM Thực hiện theo QĐ1309/QĐ TTg ngày 5/9/2017 của thủ tướng chính phủ, phê duyệt đề án « Đưa quyền con người vào CTGD trong hệ thống quốc dân» PHẦN I : QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN TRẺ EM 1. Quyền con người ( Xem tài liệu trang 5 - 11) 2. Quyền trẻ em ( Xem tài liệu Trang 11 - 16) Trong đó nắm được 4 nhóm quyền: 2.1. Quyền được sống ( 7 quyền) 2.2. Quyền được phát triển ( 3 quyền) 2.3. Quyền được bảo vệ (12 quyền) 2.4. Quyền được tham gia (4 quyền) Nắm bắt được 4 nhóm quyền này để đảm bảo quyền lợi cho trẻ và lựa chọn nội dung để giáo dục trẻ ở trường MN PHẦN II: ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CSGDMN 1. Các chủ thể có vai trò trách nhiệm đảm bảo QCN trong CSGDMN ( Tự nghiên cứu TL trang 16-18) Nhấn mạnh vai trò của CSGDMN theo điều lệ TMN TT52/2020 - HT, PHT ( Điều 10) - Giáo viên ( Điều 27) - Nhân viên ( Điều 28) 2. Biểu hiện thực hiện QCN trong CSGDMN Được biểu hiện ở nhiều mặt: Quản lý nhà trường, CTGD nhà trường; Hoạt động NDCSGD; ở trẻ; ở giáo viên; CBQL; nhân viên; cha mẹ trẻ và người giám hộ ( Tài liệu trang18-20) 3.Nhận diện hành vi vi phạm QCN-QTE trong CSGDMN a. Hành vi vi phạm QCN đối với CBQL,GV,NV ( TL trang21-22) Nhấn mạnh 1 số hành vi đe dọa, chửi tục, nói xấu, xem trộm điện thoại, đưa hình ảnh lên mạng xh khi chưa có sự đồng ý, chiếm đoạt tiền BHXH... b. Một số hành vi vi phạm QCN đối với trẻ em. ( TL trang 22-23) Phân 4 nhóm quyền tương ứng các hành vi: Trong đó lưu ý một số hành vi nổi cộm hiện nay: ( Thực đơn thiếu cân đối, ép ăn, uống thuốc, không quan sát trẻ ốm, tai nạn ở trường, bắt học, yêu cầu mọi trẻ phải tham gia như nhau, phạt trẻ, xúc phạm, không được nêu ý kiến, làm hộ, chọn trẻ giỏi tham gia hoạt động...) PHẦN III: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QCN-QTE TRONG CSGDMN 1. Nội dung giáo dục QCN-QTE ( TL trang 24-29) Trong đó tập trung vào nội dung giáo dục sau: * Nội dung GD QCN cho BQL,GV,NV (tức là giáo dục những gì cho nhóm đối tượng này TL trang 27) * Nội dung giáo dục QTE cho trẻ mẫu giáo (Tức là ngoài việc người lớn đảm bảo quyền cho trẻ em thì người lớn ở trường MN phải giáo dục những gì về QTE cho trẻ MN cụ thể là trẻ MG) Giáo dục các QTE Bổn phận của trẻ em Người có 1. Quyền được 1. Bổn phận của trẻ em với nghĩa vụ sống bản thân thực hiện 2. Quyền được bảo 2. Bổn phận của trẻ em với quyền của vệ gia đình trẻ em: gia 3. Quyền được 3. Bổn phận của trẻ em đối đình, nhà phát triển với nhà trường và thầy 4. Quyền được cô giáo trường và tham gia 4. Bổn phận của trẻ em đối các lực với quê hương đất nước lượng khác 2.Hướng dẫn thực hiện QCN cho CBQL, GVNV - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ - Xây dựng quy định tại cơ sở - Thực hiện hành vi ứng xử tôn trọng QCN ( Cụ thể cách tiến hành nghiên cứu TL trang 33-34) 3. Hướng dẫn CBQL,GVNV thực hiện QTE Xâydựng môi trường CS,ND,GD hướng tới đảm bảo QTE: đảm bảo công bằng, an toàn chất lượng, đội ngũ cốt cán đủ năng lực; sự tham gia của gia đình và cộng đồng; giám sát đánh giá Vậy xây dựng môi trường như thế nào để hướng tới đảm bảo QCN cho TE ? Đó là các tiêu chí gắn chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, an toàn xuất phát từ trẻ ... ( đã cụ thể ở chuyên đề XDMT)
File đính kèm:
bai_giang_giao_duc_quyen_con_nguoi_quyen_tre_em.pptx