Bài giảng lớp Lá - Chủ đề: “An toàn cho bé”
I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1-Kiến thức:
- Trẻ biết tên một số nơi,đồ dùng,hành vi an toàn với mình và những đồ dùng, hành vi không an toàn:ổ điện,cầu thang gỗ, dao,bể nước.,sờ tay vào ổ điện.)
- Trẻ biết những nơi cần tránh không nên tiếp xúc vì không an toàn
- Biết giữ gìn vệ sinh, ăn uống đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn .
2-Kỹ năng:
- Trò chuyện,quan sát về tên số nơi,đồ dùng không an toàn với mình
- Có kỹ năng phân biệt những nơi an toàn và không an toàn với trẻ ( ổ điện,cầu thang gỗ,bể nước.)
- Dùng các câu ngắn , đơn giản để kể tên số nơi,đồ dùng không an toàn với mình :ổ điện,cầu thang gỗ,bể nước.)
- Có kỹ năng một số vận động cơ bản: Đi, chạy, trèo, tung bóng,
- Phát triển vân động giữa tay và mắt (qua HĐ vẽ , năn, xé dán, hát múa ) về những nơi không an toàn
- Có kỹ năng giữ sạch sẽ vệ sinh.lớp học và các khu vực trong trường ,chăm sóc,quan tâm giúp đỡ các bạn và các
Trường Mẫu giáo Sao Sáng 8 *** Kế hoạch chủ đề: An toàn cho bé (Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 9/9-13/9/2013) Giáo viên : Trần Thị Hiệp Dương Thị Quỳnh Chi Lớp : 4B Năm học: 2013-2014 Chủ đề: “an toàn cho bé” Thời gian thực hiện : 1 tuần (Từ 9/9-13/9/2013) I-Mục đích – yêu cầu 1-Kiến thức: - Trẻ biết tên một số nơi,đồ dùng,hành vi an toàn với mình và những đồ dùng, hành vi không an toàn:ổ điện,cầu thang gỗ, dao,bể nước.,sờ tay vào ổ điện........) - Trẻ biết những nơi cần tránh không nên tiếp xúc vì không an toàn - Biết giữ gìn vệ sinh, ăn uống đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn . 2-Kỹ năng: - Trò chuyện,quan sát về tên số nơi,đồ dùng không an toàn với mình - Có kỹ năng phân biệt những nơi an toàn và không an toàn với trẻ ( ổ điện,cầu thang gỗ,bể nước.........) - Dùng các câu ngắn , đơn giản để kể tên số nơi,đồ dùng không an toàn với mình :ổ điện,cầu thang gỗ,bể nước.........) - Có kỹ năng một số vận động cơ bản: Đi, chạy, trèo, tung bóng, - Phát triển vân động giữa tay và mắt (qua HĐ vẽ , năn, xé dán, hát múa ) về những nơi không an toàn - Có kỹ năng giữ sạch sẽ vệ sinh.lớp học và các khu vực trong trường ,chăm sóc,quan tâm giúp đỡ các bạn và các bạn trong lớp. 3-Thái độ: - Trẻ biết tránh những nơi không an toàn và có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi an toàn - Trò chuyện ý thức về các đồ vật,hành vi,việc làm an toàn - So sánh giữa các bạn với nhau - Lập bảng so sánh II. Mạng chủ đề: Lớp : 4 tuổi b Chủ đề: “An toàn cho bé” -Trò chuyện - Tô vẽ,cắt dán - Xem tranh ảnh,video về những đồ dùng an toàn và không an toàn - So sánh những đồ dùng an toàn và không an toàn với trẻ Một số đồ dùng “an toàn cho bé” ý nghĩa Quan hệ Hành vi Việc làm + Trò chuyện + Kể chuyện sáng tạo về những hành vi an toàn và không an toàn. + Lập bảng - Tô vẽ,cắt dán những hành vi an toàn và không an toàn - Kể chuyện một số việc làm an toàn và không an toàn: sờ tay vào ổ điện, bàn nà nóng, dao,kéo.. - Kể chuyện sáng tạo - Truyện:”Mỗi người một việc” , Iii. Kế hoạch cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ: Lớp 4B Chủ đề: “ An toàn cho bé”- Quan sát trực tiếp ---***--- Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 1, Kế hoạch chuẩn bị: 1: Phần chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị nội dung, giáo án bài dạy trong chủ đề: An Toàn - Nguyên học liệu, đồ dùng đồ chơi phụ kiện các góc chơi, giờ học - Tạo môi trường mở cho trẻ HĐ theo chủ đề - Suy nghĩ các câu hỏi của cô về các đồ vật,hành vi,việc làm an toàn và không an toàn: ổ điện,bàn nà, kéo ,dao. - Quan sát về các đồ vật,hành vi,việc làm an toàn và không an toàn: ổ điện,bàn nà, kéo ,dao,đứng gần ao hồ,xe. - Cô cùng trẻ bàn bạc, phối hợp cùng nhau tạo môi trường cho phù hợp với chủ đề - Trò chuyện với trẻ về đồ vật,hành vi,việc làm an toàn và không an toàn: ổ điện,bàn nà, kéo ,dao,đứng gần ao hồ,xe. 2: Chuẩn bị của trẻ: - Tham gia sưu tầm và cùng cô giáo, bố mẹ làm 1 số đồ dùng, nguyên học liệu theo khả năng của bản thân. - Tích cực tham gia hoạt động tạo sản phẩm. 3: Chuẩn bị về phương tiện: - Tranh ảnh về. các đồ vật,hành vi,việc làm an toàn và không an toàn: ổ điện,bàn nà, kéo ,dao - Nguyên liệu : Giấy màu,keo,sáp màu,giấy..... 2, Tiến hành tổ chức: Hình thức: Quan sát trực tiếp * Hoạt động 1: Trước khi quan sát - Trò chuyện với trẻ về các đồ vật,hành vi,việc làm an toàn và không an toàn: ổ điện,bàn nà, kéo ,dao,đứng gần ao hồ, - Giao nhiệm vụ cho trẻ: quan sát theo cô *Hoạt động 2: Quan sát - Trẻ đứng quan sát : ổ điện, + Cho trẻ trò chuyện thoải mái với nhau theo yêu cầu của cô( Cho trẻ thảo luận trò chuyện vơi nhau theo nhóm) - Cho nhiều trẻ liên hệ đến các đồ vật không an toàn khác dao,kéo,bể nước,bậc thang cao....... + Cô cho nhiều trẻ được nói lên suy nghĩ của mình về các đồ vật không an toàn - Liên hệ đến các hành vi không an toàn - Liên hệ đến các việc làm không an toàn - Cô và trẻ cùng đưa ra một số kết luận về các hành vi,việc làm không an toàn. - GD trẻ yêu quý giữ gìn bản thân mình *Hoạt động 3:Sau khi quan sát - Hỏi cảm xúc của trẻ khi biết thêm về các đồ vật,hành vi,việc làm an toàn và không an toàn , và cho trẻ nói suy nghĩ của mình. V- Kế hoạch tuần chủ đề : Lớp 4tB (Thời gian thực hiện : 1 tuần từ 9/9-13/9/2013) Chủ đề An toàn cho bé Chế độ sinh hoạt của trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Sinh hoạt sáng - Đón trẻ - Mở chủ đề: “An toàn cho bé” - Đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Hướng dẫn trẻ tự cởi và cất giầy dép - Cho trẻ quan sát về sự thay đổi của môi trường trong lớp. - TDS - điểm danh Ngày 9/9/2013 Ngày 10/9/2013 Ngày 11/9/2013 Ngày 12/9/2013 Ngày 13/9/2013 *Giờ học: Mở chủ đề: An toàn cho bé PTNN Kể chuyện sáng tạo về đồ dùng không an toàn PTNT Cung cấp kinh nghiệm sống “ An toàn cho bé” PTNT Dạy trẻ nhận biết So sánh nhận biết sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng PTTM+TCXH Dạy trẻ kỹ năng ca hát bài hát : Cái mũi PTTC VĐCB : Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4 cm HĐNT - Chăm chú lắng nghe và đáp lại bằng cử chỉ - Chơi: Kéo co - Chơi tự do - Chạỵ 15m trong 10 giây - Chơi : Tập tầm vông - Chơi tự do - QS con chó - Chơi : Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Chạy chậm 60m - Chơi: Tìm nhà - Chơi tự do - QS đường phố trong ngày - Chơi : Lộn cầu vồng - Chơi tự do Chơi - HĐ chơi ở góc Theo kế hoạch thiết kế MT- HĐ góc Vệ sinh ăn bữa chính Trẻ ăn cơm không nói chuyện Sử dụng tiết kiệm nước Trẻ ăn không làm vãI, ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất Ngủ Nghe nhạc không lời Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân ăn bữa phụ Giá trị của các món ăn đối với cơ thể , ăn đa dạng các món ăn. HĐ chiều Rèn cho trẻ kỹ năng chơi góc bán hàng - Dạy trẻ trò chơi: Con sên - Giáo dục dinh dưỡng : Nhóm thực phẩm giàu chất đạm - Rèn cho trẻ biết gấp chiếu đúng cách Đóng chủ đề ( Khách mời : Cô Thu-NT) CB - Ra về Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép Để đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng đúng nơi quy định IV. Kế hoạch thiết kế môI trường: Nội Dung Chuẩn bị I/Góc phân vai + Gia đình của bé : (TC cũ) + Bán hàng -Siêu thị BigC II/ Góc xây dựng + Xây dựng: Nhà của bé + Lắp ghép : Ghép nhà của bé III. Góc học tập + Sách-truyện - Kể chuyện sáng tạo theo tranh , hình ảnh và và đồ vật -Lật giở sách chuyện ,xem tranh IV. Góc nghệ thuật + tạo hình -Tô ,vẽ màu sáp tranh chủ đề an toàn V Góc âm nhạc -Trẻ hát múa,đọc thơ ,những bài mà trẻ đã thuộc - Đọc một số bài đồng dao ,ca dao Đánh giá _ Cô giới thiệu trẻ làm quen với các góc chơi và nội dung chơi ở các góc CB: - Đồ chơi gia đình ( quần áo ông ,bà ,bố ,mẹ ) - Đồ chơi nấu ăn (bát thìa ,ca cốc ,nồi bếp .) - Các tranh thao tác rang tôm và luộc rau cải - Tranh dọn dẹp gia đình (4 tranh) - CB: đồ chơi bán hàng thực phẩm nấu ăn ,đồ dùng đồ chơi Siêu thị bigc Sản phẩm Tôm Cá Giá tiền 3000đ 2000đ + Tranh mẫu gợi ý một số thao tác chơi - Xốp, gạch, bay xây, xe chở, một số loại hoa - đồ lắp ghép + Mẫu gợi ý Xây nhà của bé - Tranh gợi ý về hoạt động của trẻ ở mọi nơi để gắn vào bảng - Đồ phụ trợ:: Tranh lô tô dao,kéo,gối,chăn, các mô hình : bàn. ghế, đồ ăn, nhà ở để trẻ phân biệt và gắn vào bảng gai ai thông minh đồ vật an toàn đồ vật không an toàn Rổ lô tô -Xếp tương ứng theo số lượng Số lượng Rổ lô tô Bé chọn giỏi Mẫu Chất bột đường Rổ đựng lô tô dinh dưỡng - CB: tranh, ảnh theo chủ đề để trẻ tự nhìn tranh và kể chuyện +Tranh các đồ vật an toàn: sách, vở , bàn, ghế +Tranh các đồ vật không an toàn: ổ điện. Dao, kéo - Lật giở sách, truyện nhẹ nhàng, cẩn thận - Màu sáp và tranh rỗng tranh chủ đề an toàn - Tranh rỗng về các đồ dùng không an toàn : ổ điện ,dao,kéo... Tranh mẫu gợi ý của cô - CB : xắc xô, thanh la, mõ,đàn,kèn, trống để trẻ biểu diễn Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tên & ND hoạt động mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị và tổ chức Đánh giá Giờ học Kể chuyện sáng tạo về : Đồ dùng không an toàn - Trẻ biết sử dụng những đồ dùng không an toàn: để kể thành truyện - Rèn cho trẻ khảnh năng sáng tạo, diễn đạt,trong giao tiếp - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin. *CB:,Tranh: Đồ dùng không an toàn: ổ điện,bàn nà.kéo,dao,em * TH - HĐ1: Cô và trẻ hát bài Lại đây với cô” sau đó ngồi quây quần xung quanh cô. + HĐ2: Hãy lắng nghe: Cô kể cho trẻ nghe lần 1 bằng đồ dùng không an toàn : em bé và ổ điện - Cô vừa kể chuyện gì ? Ai giúp cô đặt tên? - Trong chuyện có ai? - Những ai có thể kể chuyện giống cô? - Trẻ kể chuyện và đặt tên ( Cho nhiều trẻ đươc kể) - Có thể cho trẻ được đặt nhiều tên khác nhau cho một câu chuyện - Tương tự cho trẻ kể với các đồ vật khác nhau: Dao, kéo.. * Kết thúc : Cô và trẻ cùng vận động bài “ Đường em đi” Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2013 Tên & ND hoạt động mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị và tổ chức Đánh giá Giờ học PTNT Dạy trẻ so sánh nhận biết sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng - Trẻ biết thêm bớt tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3 - Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin. *CB: - Cô và mỗi trẻ 2 con thỏ 2 củ cà rốt - Một số đồ chơi có số lượng bằng 2 ,sắp xếp không thành dãy ,thành dãy ,hoặc khác nhau về màu sắc ,hình dạng ,kích thước ,,, *TH: Cô và trẻ cùng hát bài "Thỏ tắm nắng " cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng - Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật được sắp xếp theo các hướng khác nhau ( nếu nhóm hàng ngang đếm từ trái sang phải ,hàng dọc đếm từ dưới lên trên ,các nhóm xếp không thành hàng đếm mỗi đối tượng1 lần ) - HĐ2: Xem ai giỏi nào So sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 2 Trẻ đi lấy đồ chơi theo cô đã chuản bị (2 con thỏ ,1củ Cô cho trẻ xếp hết số mèo ra theo hàng ngang (cho trẻ đém số thỏ Cho trẻ xếp số cà rốt ( mỗi 1 củ cà rốt xếp dưới 1 con thỏ - trẻ so sánh số cà rốt và số thỏ xem số con nào nhiều hơn _ muốn số thỏ và số cà rốt bằng nhau phải làm ntn?( cho trẻ đếm laị số lượng của mỗi nhóm _ cô cho trẻ cất bớt từng con thỏ cho trẻ so sánh số thỏ và số cà rốt còn lại xem số con nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy,,,(cô có thẻ thêm vào hoặc bớt đi số thỏ và số cà rốt ) để trẻ so sánh.... - Cô cho trẻ cất từng loại dần đi( mỗi lần cất lại hỏi còn lại mấy con . - HĐ3: Bé chơi " Ai đúng nhất " - luật chơi : bắt chước hành động của các con vật theo tiếng vỗ tay của cô + KT: cùng đi chơi Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013 Tên hoạt động mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị và tổ chức Đánh giá Giờ học - Dạy kỹ năng vận động: Cái mũi + Nghe hát: Đôi bàn tay ngoan + Trò chơi: vận động theo tiết tấu âm nhạc - Trẻ thuộc bàì hát và vận động một cách tự nhiên - Trẻ hào hứng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - phát triển tai nghe âm nhạc, phân biêt tiếng kêu của dụng cụ âm nhạc - Trẻ nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cùng bài hát . *CB: -Đàn, soong loan, Kèn, gõ phách, trống. *TH: - HĐ1: Dạy kỹ năng vận động hát bài:"Cái mũi" + Cô hát cùng với trẻ lần 1 + Cô hát lần 2 kết hợp với vận động minh hoạ . + Cô cho cả lớp đứng dậy hát lại bài hát 1 lần . íau đó cho cả lớp hát múa cùng cô (khi trẻ múa chú ý sửa sai cho trẻ . - Cô cho nhiều trẻ lên kết hợp với vận động minh hoạ\ - Cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức - Cho trẻ thi đua lẫn nhau. - HĐ2: Nghe hát:"Đôi bàn tay ngoan” + Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả + Cô hát 2 lần kết hợp với vận động minh hoạ - HĐ3: Trò chơi: Vận động theo tiết tấu âm nhạc + Trẻ vận động theo tiết tấu âm nhạc nhanh, chậm, vừa. Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tên hoạt động mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị và tổ chức Đánh giá Giờ học VĐCB: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4cm - Trò chơi: Quả bóng nảy - Trẻ biết cách thực hiện vận động theo cô hướng dẫn - Rèn cho trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay khi bò - Trẻ yêu thích tập thê dục và tham gia các hoạt động cùng cô CB: Sân tập sạch sẽ, thoáng mát Sắc xô, vạch xuất phát và vạch đích 1.HĐ1:Khởi động cùng bé - Trẻ trò chuyện về cơ thể của bé - Đi với các kiểu đi theo đội hình vòng tròn. Chuyển đội hình về 3 hàng ngang. 2.HĐ2: Bé thi tài a.Trẻ tập BTPTC + Hai tay đưa ra trước lên cao + Ngồi xổm đứng lên liên tục + Đứng nghiêng người sang 2bên + Bật liên tục về phía trước. * Tập lại động tác tay, chân * Tập 4lần-8 nhịp b.VĐCB: - Trẻ chia làm 2đội: đội các bạn trai- đội bạn gái - Trẻ quan sát cô thực hiện vận động và nhận xét cách thực hiện. - 2 trẻ lên thực hiện thử vận động. Các bạn nhận xét. - Trẻ thực hiện : +Nếu trẻ chưa làm được thì cô làm mẫu lại và phân tích lại cho trẻ hiểu. + Nếu trẻ làm đúng cô nhắc lại kĩ thuật chính xác cho trẻ tập - Lần1:Từng đội thực hiện vận động - Lần 2: Thi đua 2 đội - Cá nhân trẻ tập *TCVĐ: “ Quả bóng nảy” - Trẻ chơi cả lớp. (chơi 2-3 lần) 3.HĐ3:Nhẹ nhàng cùng bé - Đi nhẹ nhàng 2vòng quanh sân tập Đánh giá cuối chủ đề: 1- Kiến thức: - Trẻ biết tên một số nơi,đồ dùng,hành vi an toàn với mình và những đồ dùng, hành vi không an toàn:ổ điện,cầu thang gỗ, dao,bể nước.,sờ tay vào ổ điện... - Trẻ biết những nơi cần tránh không nên tiếp xúc vì không an toàn - Biết giữ gìn vệ sinh ,ăn uống đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn . 2- Kỹ năng: - Trò chuyện,quan sát về tên số nơi,đồ dùng không an toàn với mình - Có kỹ năng phân biệt những nơi an toàn và không an toàn với trẻ ( ổ điện,cầu thang gỗ,bể nước.........) - Dùng các câu ngắn , đơn giản để kể tên số nơi,đồ dùng không an toàn với mình :ổ điện,cầu thang gỗ,bể nước.........) 3- Thái độ: - Trẻ biết tránh những nơi không an toàn và có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi an toàn Một số vấn đề còn hạn chế - Một số trẻ khi hoạt động chưa chú ý tập trung => Cô giáo chú ý bao quát và gọi các trẻ đó để trẻ tập trung hơn - Một số trẻ chưa tự tin còn nhút nhát và e dè => Cô giáo khuyến khích động viên và cho các trẻ đó được hoạt động nhiều hơn trong các giờ học và sinh hoạt tạo cho trẻ sự mạnh dạn
File đính kèm:
- 4 An toan.doc