Bài giảng lớp Lá - Chủ điểm: Thế giới động vật
I/MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Thể dục:
- Thự hiện tự tịn và khéo léo một số vận động cơ bản như đi, chạy, nhảy, trèo, bật, ném, ném.
- Có thói quen và hành vi văn minh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật.
* Dinh dưỡng:
- Biết giá trị thực phẩm có nguốn gốc từ động vật , các món ăn nấu từ thực phẩm có nguồn gốc động vật rất tốt cho sức khẻo con người.
2. Phát triển nhận thức
- Biết được ích lợi , tác hại của chúng đối với đời sống con người
- Biết mối quan hệ động vật với con người và môi trường sống ; thức ăn vận động sinh sản. Biết mối nguy hiểm khi trêu chọc hoặc chơi gần chó mèo lạ, cẩn thận khi tiếp xúc một số con vật
- Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc các con vật gần gũi.
- Nhận biết thêm bớt, chia nhóm trong phạm vi 6, phạm vi 7.
CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện : 4 tuần từ ngày27/12 đến 21 tháng01 năm 2011 I/MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: * Thể dục: - Thự hiện tự tịn và khéo léo một số vận động cơ bản như đi, chạy, nhảy, trèo, bật, ném, ném. - Có thói quen và hành vi văn minh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật. * Dinh dưỡng: - Biết giá trị thực phẩm có nguốn gốc từ động vật , các món ăn nấu từ thực phẩm có nguồn gốc động vật rất tốt cho sức khẻo con người. 2. Phát triển nhận thức - Biết được ích lợi , tác hại của chúng đối với đời sống con người - Biết mối quan hệ động vật với con người và môi trường sống ; thức ăn vận động sinh sản. Biết mối nguy hiểm khi trêu chọc hoặc chơi gần chó mèo lạ, cẩn thận khi tiếp xúc một số con vật - Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc các con vật gần gũi. - Nhận biết thêm bớt, chia nhóm trong phạm vi 6, phạm vi 7. 3. Phát triển ngôn ngữ : - Sử dụng các từ chỉ tên gọi , các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật rõ nét của một số con vật gần gũi. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát và nhận xét được để trao đổi và thảo luận với người lớn và các bạn - Nhận biết được các chữ cái L, M, N, H, K. - Biết kể chuyện, đọc thơ về một số con vật gần gũi qua tranh ảnh trong chủ điiểm. - Biết xem tranh ảnh về các con vật. 4. Phát triển thẩm mỹ - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ điểm. - Biết phối hợp đường nét, màu sắc hình dáng qua các sản phẩm tạo hình để tạo ra các sản phẩm tạo hình như vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp.. - Biết nhận xét đánh giá sản phẩm. 5. Phát triển tình cảm xã hội - Yêu thích các con vật nuôi. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của các con vật - Biết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi gần gũi trong gia đình - Qúi trọng người chăn nuôi - Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp : Mạnh dạn, tự tin và có trách nhiệm với công việc được giao. II/ MẠNG NỘI DUNG: * TUẦN 1: Động vật trong gia đình: - Trẻ biết gọi tên một số đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật nuôi trong gia đình. - Biết mối quan hệ cấu tạo môi trường sống, vận động, cách kiếm ăn, quá trình sinh sản, phát triển. - Cách chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. Biết lợi ích của các con vật. * TUẦN 2: Một số con vật sống dưới nước: - Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo, mội trường sống thức ăn, thói quen kiếm mồi của con vật. - Trẻ biết cấu tạo với vận động, cách sinh sản. Biết ích lợi của chúng. * TUẦN 3: Động vật sống trong rừng: - Trẻ biết tên gọi một số con vật sống trong rừng - Biết đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau. Ích lợi, tác hại của một số con vật trong rừng. Môi trường sống, vận động, tiếng kêu, thức ăn. - Một số con vật quý hiếm cần được bảo vệ, chăm sóc. * TUẦN 4: Một số côn trùng – chim: - Trẻ biết gọi tên một số côn trùng biết về cấu tạo. Biết một số đặc điểm nổi bật, sự giống khác nhau về màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen kiếm mồi giữa côn trùng và chim. - Ích lợi – tác hại. Cách bảo vệ côn trùng có lợi, diệt trừ côn trùng có hại. III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG 1/ Phát triển thể chất: * Thể dục: - Trèo lên, xuống ghế.Chạy nhấc cao đùi. - Bật sâu 25-30cm - Ném trúng đích nằm ngang. Nhảy lò cò. - Ném xa bằng 2 tay.Chạy nhanh 15m. * Giáo dục dinh dưỡng: - Giáo dục cho trẻ biết được các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, rất bổ dưỡng. - Các loại thịt từ động vật được chế biến thành nhiều món ăn – vệ sinh trong khi ăn uống, cách sơ chế món ăn. 2/ Phát triển nhận thức: * LQ với toán: - Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6. - Thêm bớt chia nhóm 6 đối tượng làm 2 phần. - Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7. - Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7. * MTXQ: - Trò chuyện vật nuôi trong gia đình - Tìm hiểu động vật sống dưới nước - Một số con vật sống trong rừng - Tìm hiểu côn trùng – loài chim. 3/ Phát triển ngôn ngữ: * LQ văn học: - Thơ “Mèo đi câu cá” - Truyện “Chim vàng anh ca hát” - Truyện “ Chú Dê Đen” - Thơ: “Nàng tiên ốc” * LQCC - Làm quen chữ L, M, N - Tô chữ L, M, N - Làm quen chữ H, K - Tô chữ H, K 4/ Phát triển thẩm mỹ; * Tạo hình: - Vẽ gà trống - Xé dán hình con cá - Nặn một số con vật sống trong rừng. - Cắt dán theo ý thích. * Âm nhạc: - Hát: “ Vì sao chim hay hót” Nghe hát “Vì sao mèo rửa mặt” - Hát: “ Cá vàng bơi ” Nghe hát: Bà còng đi chợ - Hát: Chú voi con ở Bản đôn Nghe hát: Chim vành khuyên - Hát “ Con chuồn chuồn” Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn Trò chơi: Giọng hát to, giọng hát nhỏ. Ai đoán giỏi. 5/ Phát triển TC- XH - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, thỏ đổi chuồng, cáo và thỏ. Đua ngựa, bắt chước tạo dáng - Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, xỉa cá mè, bắt vịt trên cạn, cắp cua. - Góc phân vai: Bác sĩ thú y, Cửa hàng bán thức ăn gia súc, cửa hàng thực phẩm. Nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi, xây ao thả cá, vườn bách thú, chuồng chim. - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc chữ cái, vẽ các nét chữ cái. - Góc nghệ thuật: Hát, vận động tô màu, vẽ, xé dán, nặn, cắt dán các con vật trong chủ điểm. IV/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: - Tranh ảnh giới thiệu về các con vật, động vật. - Mũ các con vật, đồ chơi các con vật. - Vỏ hộp cát tông, lá cây, hột hạt, vải vụn. - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, câu đố, ca dao phù hợp với chủ điểm, chủ đề. - Giấy bìa lịch, báo cũ, màu tô, bút chì, đất nặn, kéo, hồ dán - Thẻ chữ cái, chữ số, lô tô các con vật.Khối gạch, cây xanh, thảm cỏ, nước, cát, dụng cụ âm nhạc, đồ dùng học toán.. BGH (TỔ TRƯỞNG) Người lên kế hoạch Võ Thị Vinh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN TUẦN 1: Từ ngày 27 tháng 12 đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 Chủ đề : Động vật trong gia đình. I. Đón trẻ trò chuyện - Đón trẻ đầu giờ. - Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong gia đình. - Lợi ích của các con vật đó. - Điểm danh trẻ. II. Thể dục : (soạn cho một tuần) - Động tác cơ hô hấp : Gà gáy ò, ó, o. - Động tác tay vai : Hai tay giang ngang, vòng trên đầu. - Động tác chân : Tay giang ngang, đưa ra trước, một chân khụy gối, một chân thẳng. - Động tác bụng : Tay chống hông, xoay người bên phải, bên trái. - Động tác bật : Bật chân sáo. III. Hoạt động ngoài trời:(soạn cho một tuần) - Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, quan sát các con vật xung quanh, kết hợp đàm thoại với trẻ - Xem tranh trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình. - Cho trẻ ôn lại một số kiến thức đã học - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học - Chơi trò chơi học tập : “Xếp hình các con vật ” - Chơi vận động : “Mèo đuổi chuột ” “Thỏ đổi chuồng” - Chơi dân gian : “Bắt vịt trên cạn” - Chơi tự do, với lá cây làm con vật, chơi một số đồ chơi khác. IV. Hoạt động học THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU * THỂ DỤC: - Trèo lên xuống ghế. Chạy nhấc cao đùi. * MTXQ : - Trò chuyện vật nuôi trong gia đình. * LQVT : - Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 * ÂM NHẠC: - Hát “ Vì sao con chim hay hót” - Nghe hát : “Vì sao con mèo rửa mặt ” - Trò chơi : “Ai đoán giỏi ” *TẠO HÌNH - “ Vẽ gà trống ” * VĂN HỌC: -Thơ: “ Mèo đi câu cá ” - Xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình * Làm quen chữ cái l, m, n - Trò chơi : “ Xếp chữ” V. Hoạt động góc: * Góc phân vai : “ Cửa hàng thực phẩm ” - Yêu cầu : Trẻ thể hiện được vai người bán hàng, bán các loại thực phẩm * Chuẩn bị : Đồ dùng trong gia đình, một số thực phẩm đồ chơi, rau, củ. * Góc nghệ thuật : Múa vận động các bài trong chủ điểm. Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán một số con vật trong gia đình. - Yêu cầu : Trẻ vận động được một số bài hát về các con vật. Có một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, xếp để tạo ra sản phẩm các con vật. * Chuẩn bị : Dụng cụ âm nhạc, gấy, bút màu, đất, nặn, hột hạt, góc chơi, hồ dán, que tính. * Góc xây dựng : “Trại chăn nuôi ” * Yêu cầu : Trẻ xây khuôn viên trại chăn nuôi, các khu vực nuôi khác nhau. * Chuẩn bị : Khối gạch, cây xanh, các con vật trong gia đình. * Góc học tập : Xem tranh ảnh, xem sách, đọc chữ cái và số, đọc thơ, ca dao, câu đố, kể chuyện theo tranh. * Yêu cầu: Trẻ có kĩ năng mở sách, luyện đọc phát âm rõ ràng qua bài thơ, ca dao, câu đố * Chuẩn bị : Tranh ảnh, sách, thẻ chữ cái, chữ số, giấy, kéo, hồ * Góc thiên nhiên : Quan sát, chăm sóc cây, thả thuyền. * Yêu cầu : Trẻ biết lau cây, tưới nước cho cây, bắt sâu, trồng cây, quan sát, thả thuyền. * Chuẩn bị : Cây xanh, nước, khăn lau, góc chơi, đất, cát, vật chìm, vật nổi, hạt xốp * Tiến hành chung cho các góc chơi - Cô và trẻ cùng nhau thảo luận trò chuyện về chủ đề, chủ điểm chơi, chọn góc chơi, thoả thuận trong nhóm, cho trẻ phân vai và nhận chơi, sau đó đi về góc chơi chơi thực hiện - Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn cho trẻ cùng chơi với trẻ để trẻ thể hiện được vai chơi trong nhóm. - Cho trẻ quan sát từng góc chơi, sau đó cô và trẻ cùng nhận xét đánh giá sản phẩm chơi ở các góc, cô nhấn mạnh vào góc chơi chính khuyến khích hướng dẫn trẻ lần sau chơi tốt hơn ở trong nhóm của mình. - Thu dọn đồ chơi vào nơi quy định gọn gàng. VI / Hoạt động chiều : - Đón trẻ đầu giờ. - Điểm danh trẻ - Ôn lại kĩ năng trẻ thực hiện chưa tốt ở hoạt động buổi sáng - Làm quen với kiến thức ngày hôm sau - Chơi tự do xem tranh ảnh, đọc thơ, nghe chuyện, chơi vận động, dân gian, chơi trò chơi học tập - Giáo dục lễ giáo, biết yêu quý các con vật gần gũi, chăm sóc và bảo vệ chúng. - Nêu gương- cắm cờ - Vệ sinh - trả trẻ trao đổi với phụ huynh, kết quả học tập, sức khẻo, vệ sinh, của trẻ trong tuần. - Nhận xét- đánh giá cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Chủ đề : Động vật trong gia đình. I / Các hoạt động trong ngày : 1. Đón trẻ, điểm danh trẻ. - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. 2. Thể dục : Tập các động tác như kế hoạch tuần đã soạn 3. Hoạt động ngoài trời : - Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại với trẻ - Xem tranh trò chuyện về các vật nuôi gia đình, kết hợp đàm thoại với trẻ. - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học “ Trò chuyện về vật nuôi gia đình” - Chơi trò chơi học tập : “ Xếp hình các con vật ” - Chơi vận động : “Mèo đuổi chuột ” - Chơi dân gian : “Bắt vịt trên cạn ” - Chơi tự do với lá cây làm các con vật, chơi với một số đồ chơi khác II / Hoạt động có chủ đích : * Hoạt động I : Thể dục * Đề tài : TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ, CHẠY NHẤC CAO ĐÙI 1. Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ biết cách trèo lên xuống ghế, chạy nhấc cao đùi. - Trẻ biết thực hiện động tác và trật tự khi luyện tập cácbài tập phát triển chung. - Giáo dục cho trẻ tham gia mạnh dạn vận động trong thể dục 2. Chuẩn bị : - Sân học, ghế thể dục - Nội dung kết hợp : MTXQ, âm nhạc 3. Phương pháp : Thực hành 4. Tiến hành hoạt động : Mở đầu hoạt động - Trò chuyện với trẻ về các con vật trong gia đình, ích lợi gì đối với cuộc sống con người. b. Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Khởi động : - Cho trẻ đi thường, nhanh, chậm, kiễng gót, hạ chân, khom lưng, chạy nhanh chạy chậm, sau đó giãn hàng cách đều * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung : Tập với bài hát “ Vì sao chim hay hót” - Động tác tay vai : Tay đưa lên cao, vòng lên trên đầu. - Động tác chân : Tay lên cao, đưa ra trước khụy gối 2 chân - Động tác bụng lườn : Tay đưa lên cao, cúi khom người, tay chạm mũi ngón chân. - Động tác bật : Bật nhảy chân sáo * Hoạt động 3 : * Vận động cơ bản : “Trèo lên xuống ghế”. - Cô nhắc lại cách trèo lên xuống ghế. - Cho trẻ khá lên làm mẫu, một đến hai trẻ - Lần lượt cô cho trẻ thực hiện, sau đó đi về cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Cho trẻ thực hiện 3 đến 4 lần * “ Chạy nhấc cao đùi ” - Cô làm mẫu lần 1, không giải thích - Lần 2 cô làm kết hợp giải thích - Cho trẻ khá lên làm thử , một đến hai trẻ - Lần lượt cô cho trẻ thực hiện chạy nhấc cao đùi theo nhóm sau đó đi về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ chạy theo nhóm, thi đua nhau. Cho trẻ chạy cả lớp. - Cho trẻ thực hiện chạy, sau mỗi lần chạy, cho trẻ nghỉ, sau đó chạy tiếp, thực hiện 3 đến 4 lần - Nhận xét, kết thúc tiết học * Hoạt động 5 : Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít sâu thở ra c. Kết thúc tiết học : Trẻ thu dọn đồ dùng * Hoạt động II : Môi trường xung qunh Đề tài : Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình 1. Mục đích yêu cầu - Treû bieát teân, ñaêc ñieåm cuûa moät soá ñoäng vaät nuoâi trong gia ñình, thuoäc nhoùm gia caàm, gia suùc - Bieát so saùnh gioáng vaø khaùc nhau giöõa caùc nhoùm gia caàm vaø gia suùc - Giaùo duïc treû bieát chaêm soùc vaø baûo veä caùc con vaät 2. Chuaån bò: - Tranh con lôïn, con meøo, con choù, con gaø, con vòt, traâu, boø - Moãi treû boä tranh loâ toâ caùc con vaät - Giaáy buùt chì, buùt maøu - Bài hát, bài thơ , câu đố về các con vật. * Phöông phaùp: Quan saùt, phaân tích, ñaøm thoaïi, moâ phoûng, thöïc haønh * Tích hôïp: AÂm nhaïc, vaên hoïc, theå duïc, taïo hình 3. Tiến hành : a. Mở đầu hoạt động: * Hoaït ñoäng 1: Haùt baøi “ Meøo con vaø cuù con” - Troø chuyeän veà moät soá con vaät nuoâi trong gia ñình * Hoaït ñoäng 2. - Trong gia ñình caùc con thích con vaät naøo nhaát? Vì sao? - Laàn löôït coâ cho treû xem tranh caùc con vaät coâ ñaõ chuaån bò như con chó, con vịt, con gà, con lợn. - Coâ chæ vaøo töøng con vaät hoûi treû con gì? Coù caùc boä phaän naøo? - AÊn thöùc aên gì? Ñeû con hay tröùng? - Caùc con vaät naøo laø nhoùm gia caàm? Gia suùc? Vì sao? - Cho lôùp, toå, caù nhaân ñoïc caùc con vaät. - Treân ñaây laø moät soá con vaät nuoâi trong gia ñình ngoaøi caùc con vaät naøy ra coøn coù raát nhieàu caùc con vaät khaùc nöõa chuùng raát coù ích lôïi vôùi chuùng ta. Vì theá chuùng ta phaûi chaêm soùc, baûo veä chuùng. - So saùnh gioáng vaø khaùc nhau giữa con gà với con chó. * Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp troø chôi: * Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật” * Trò chơi: “Giô tranh loâ toâ vaø ñoïc theo yeâu caàu cuûa coâ” * Trò chơi: “Phaân nhoùm gia suùc, gia caàm” - Chia trẻ thành 2 đội, đội xếp các con vật thuộc nhóm gia súc, đội xếp các con vật thuộc nhóm gia cầm. Khi lên xếp phải vượt qua con suối nhỏ. * Trò chơi: “ Thi ai khéo tay”. - Cho trẻ về theo 3 nhóm, nhóm nặn, nhóm xếp, nhóm tô màu các con vật. - Kiểm tra nhận xét trò chơi. b. Keát thuùc : Lớp hát “Một con vịt” III / HOẠT ĐỘNG GÓC : * Góc phân vai : “Cửa hàng thực phẩm”. * Góc xây dựng : “Trại chăn nuôi ”. Góc chơi chính. * Góc thiên nhiên : “Quan sát, chăm sóc cây, trồng cây, thả thuyền” * Cách tiến hành và chuẩn bị hướng dẫn thực hiện như kế hoạch tuần đã soạn. IV / Vệ sinh - trả trẻ V / Hoạt động chiều : - Đón trẻ - Điểm danh - Ôn lài một số kĩ năng trẻ thực hiện chưa tốt ở hoạt động buổi sáng - Cho trẻ làm quen với bài học sáng ngày hôm sau (thêm bớt trong phạm vi 6) - Chơi tự do, chơi vận động ( mèo đuổi chuột) - Nêu gương - cắm cờ - Vệ sinh - trả trẻ - trao đổi với phụ huynh VI / Đánh giá cuối ngày : - ...... ............................................................................................................. - .................................................................................................................... - .................................................................................................................... - ................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Chủ đề : Động vật trong gia đình I/ Các hoạt động trong ngày : - Đón trẻ , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về các vật nuôi gia đình. - Thể dục : Tập các động tác như kế hoạch tuần đã soạn 3. Hoạt động ngoài trời : - Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, quan sát các con vật xung quanh kết hợp đàm thoại với trẻ - Trò chuyện về các con vật gần gũi, hát, đọc thơ - Cho trẻ ôn lại bài cũ “ Trò chuyện về vật nuôi gia đình” - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học “ Thêm bớt trong phạm vi 6” - Chơi trò chơi học tập : “ Xếp hình các con vật” - Chơi vận động : “ Mèo đuổi chuột ” - Chơi dân gian : “ Bắt vịt trên cạn” - Chơi tự do với lá cây, với bóng, một số đồ chơi khác II / Hoạt động có chủ đích : * Hoạt động : LQVT * Đề tài : MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6 1 . Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết mối quạn hệ hơn kém trong phạm vi6. - Tạo nhóm số lượng 6, Ôn nhận biết số lượng 6. 2. Chuẩn bị : - Mỗi trẻ 6 con thỏ, 6 củ cà rốt. - Các thẻ số từ số 1- số 6. - Mô hình các con vật - Các nhóm con vật có số lượng 5, 6 quanh lớp. - Nội dung kết hợp : MTXQ, Âm nhạc 3. Phương pháp : Đếm tương ứng, tạo nhóm. 4. Tiến hành hoạt động : a. Mở đầu hoạt động . - Cô và trẻ hát bài “ Vì sao con mèo rửa mặt”. - Các con hát bài hát nói về con gì? Con mèo là con vật nuôi ở đâu? - Ngoài ra còn có những con gì nữa( cho trẻ kể). - Cô có trại chăn nuôi các con xem có những con gì đây? Các con vật này có số lượng là mấy( cho trẻ lên đếm, gắn số tương ứng). Có 5 con lợn thêm 1 con nữa là có tất cả là mấy( là 6). Vậy hôm nay chúng ta cùng thêm bớt trong phạm vi 6. b. Hoạt động trọng tâm : * Hoạt động 1 : * Bài mới - Cô xếp 6 con thỏ ( cho trẻ đếm) - Tặng cho các chú thỏ trắng một củ cà rốt( 5 củ cà rốt), xếp tương ứng chú thỏ trắng. - Cho trẻ đếm và so sánh nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn. - Muốn cho 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào? ( Thêm 1 củ cà rốt) - 5 thêm 1 là mấy( là 6). Cho trẻ đọc. - Lần lượt cô tạo nhóm thêm, bớt trong phạm vi 6. - Tạo nhóm số lượng 6, cho trẻ đếm, gắn số 6. Lần lượt cô bớt gắn số tương ứng số lượng đã bớt. Đọc số từ số 1- số 6. * Luyện cá nhân. Cho trẻ lên thêm hoặc bớt các con vật có số lượng 6. - Cho cả lớp kiểm tra kết quả. * Hoạt động 2 : Luyện tập cả lớp - Cho trẻ thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 6. - Cho đọc số, đếm kết quả. - Cô theo dõi kiểm tra sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3 : Trò chơi : “Thả các con vật về chuồng”. - Cô trẻ về 2 nhóm, nhóm thêm, nhóm bớt các con vật về chuồng có số lượng là 6, số lượng là 4. - Cô nhận xét kiểm tra lại trò chơi * Trò chơi : “Bé thông minh ” - Cho trẻ về các nhóm chơi vẽ thêm quả tặng cho các cây đủ số lượng là 6. Bớt các con vật có số lượng 6 tương ứng với chữ số. - Nhận xét trò chơi . c. Kết thúc tiết học : Thu dọn đồ dùng . III/ HOẠT ĐỘNG GÓC : * Góc phân vai : “Cửa hàng thực phẩm ”. * Góc xây dựng : “Trại chăn nuôi” - Yêu cầu : Trẻ xây được từng khu vực khu gia súc, gia cầm. - Chuẩn bị bổ sung. Các con vịt, chó, lợn, bò, cây xanh, góc chơi * Góc học tập : Xem tranh ảnh, xem sách, đọc chữ cái và số, đọc thơ, ca dao, tập làm sách, tô màu tranh các con vật trong phạm vi 6.(Góc chơi chính) - Chuẩn bị bổ sung : Các vở toán tranh các con vật có số lượng 6. * Cách tiến hành: Cô và trẻ cùng hát bài hát về chủ điểm, gợi mở cho trẻ cho trẻ hướng trẻ các góc chơi, thảo luận trò chuyện với trẻ về góc chơi. Cho trẻ nhận vai chơi, sau đó đi về các góc chơi thực hiện. - Trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn giúp trẻ trong quá trình chơi. - Nhận xét giao lưu giữa các góc chơi. - Kết thúc thu dọn đồ chơi. IV/ Vệ sinh - trả trẻ V/ Hoạt động chiều : - Đón trẻ - Điểm danh - Ôn lài một số kĩ năng trẻ thực hiện chưa tốt ở hoạt động buổi sáng - Cho trẻ làm quen với bài học sáng ngày hôm sau (Bài hát. “ Vì sao con chim hay hót) - Chơi tự do, chơi trò chơi học tập( xếp hình các con vật) - Nêu gương - cắm cờ - Vệ sinh - trả trẻ - trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ, vệ sinh. VI / Đánh giá cuối ngày : - .......................................................................................... - .......................................................................................... - ..........................................
File đính kèm:
- CHỦ ĐIỂM TGĐV.doc