Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Bài 10: Vẽ trang trí - Màu sắc - Lê Thị Thu Hằng

1. Cảnh vật tươI sáng dưới ánh mặt trời.

2. Sẫm lại khi hoàng hôn xuống.

3. Không nhìn thấy màu sắc trong đêm tối.

* KL: Ta chỉ có thể nhìn thấy màu sắc khi có ánh sáng.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1767 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Bài 10: Vẽ trang trí - Màu sắc - Lê Thị Thu Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thày cụ và cỏc em học sinhBài 10 : Vẽ trang trớ GV: Lờ Thị Thu HằngTHCS Quyết ThắngI. màu sắc trong thiên nhiênI. màu sắc trong thiên nhiên1. Cảnh vật tươI sáng dưới ánh mặt trời.2. Sẫm lại khi hoàng hôn xuống.3. Không nhìn thấy màu sắc trong đêm tối.* KL: Ta chỉ có thể nhìn thấy màu sắc khi có ánh sáng.123Màu sắc trên cầu vồngánh sáng (Mặt trời;đèn điện; đèn dầu; nến) có 7 màu như ở cầu vồng, được xếp theo trật tự sau : Đỏ – Da cam – Vàng – Lục – Lam – Chàm – Tím.I. màu sắc trong thiên nhiênSự đa dạng của màu sắc Màu sắc của đồ vậtMàu sắc trong tranh vẽTừ ba màu cơ bản này ta có thể pha trộn ra nhiều màu khác .II. màu vẽ và cách pha màu1. Màu cơ bản : (Màu gốc; màu chính)Màu đỏMàu vàngMàu lam2. Màu nhị hợpII. màu vẽ và cách pha màuThử nghiệm: Hãy trộn các cặp màu sau với nhau:+++===Màu nhị hợp là do pha trộn 2 màu gốc với nhau.Tiếp tục pha trộn ta sẽ cú nhiều màu khỏc nhau.3. màu bổ túc :Đứng cạnh nhau sẽ tôn nhau lên, tạo cho nhau rực rỡ.II. màu vẽ và cách pha màuĐỏ - LụcCam - LamVàng - Tím3. Cặp mMàu bổ túc-ứng dụng: Trang trí4. Màu tương phảnII. màu vẽ và cách pha màuđỏ – Vàngđỏ – TrắngVàng – LụcĐứng cạnh nhau sẽ làm cho nhau nổi bật Màu tương phản- ứng dụng: Trang trí khẩu hiệu; vẽ tranh cổ độngHọc tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh ra sức thi đua học tập tốt II. màu vẽ và cách pha màuTạo cảm giác nóng, ấm.Thường dùng may trang phục mùa thu và mùa đông.5. Màu nóngII. màu vẽ và cách pha màu6. Màu lạnhTạo cảm giác mát, lạnh.Thường dùng may trang phục mùa hè, quét tường nhà ở.II. màu vẽ và cách pha màuMàu trung tínhIIi. một số loại màu vẽ thông dụng1. Sáp màu: màu đã chế ở dạng thỏi, vẽ trên giấy, màu tươi sáng.2. Bút dạ: màu ở dạng nước,chứa trong ống phớt, ngòi là dạ mềm, màu đậm tươi.3. Chì màu: có màu tươi, mềm.4. Màu nước: màu đã pha với keo, đựng vào tuýp hoặc lọ, khi vẽ pha với nước sạch. Vẽ lên giấy, vải..IIi. một số loại màu vẽ thông dụng- Màu bột: ở dạng bột khô, khi vẽ pha với keo để tạo sự kết dính. Vẽ lên giấy, gỗ, vải, tường... Sơn dầu: là cỏc màu được pha trộn với dầu để làm tranh Sơn mài: là cỏc màu được pha trộn với sơn để làm tranh, sau đú phải mài thỡ mới thành tranh. Câu hỏi củng cốMàu nhị hợp là màu như thế nào?Tự nó có.Do hai màu cơ bản hợp thành.Do ba màu cơ bản hợp thành.Từ nó pha được ra các màu khác.Đâu là các cặp màu bổ túc?Đỏ - Lục; Tím - Vàng; Lam - Da cam.Đỏ - Vàng; Lục - Vàng; Đỏ - Trắng.Đỏ - Trắng; Tím - Vàng; Da cam - Trắng.Đỏ - Lục; Đỏ - Trắng; Lam - Da cam.Quan sát phát hiện màu nhanh trong 12 giây Tranh có những màu gì ? Đỏ; Lam; Vàng; Trắng; ĐenQuan sát nhanh phát hiện màu nhanh 12 giõyĐỏ; Lam; Vàng; Trắng; LụcTrong tranh này có những màu gì ? Xin chân thành cảm ơn! Chúc các thầy cô giáoCHÚC CÁC EM HỌC SINHTRẺ - KHOẺ 

File đính kèm:

  • pptMI_THUAT_6_BAI_10.ppt
Giáo Án Liên Quan