Bài giảng Mầm non lớp lá - Thế Giới động vật - Thơ: Nòng nọc tìm mẹ
Trẻ thuộc thơ và thể hiện tình cảm khi đọc. Đọc thơ với giọng vui tươi nhưng cũng rất đáng thương khi đàn nòng nọc bơi đi khắp nơi tìm mẹ.
Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi mạch lạc
- Phát triển khả năng ghi nhớ, tưởng tượng để thể hiện năng khiếu qua hình ảnh thơ, diễn được kịch qua bài thơ đã học
Giáo dục trẻ tình cảm mẹ con, tình yêu thương đối với người ruột thịt. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật xung quanh
Thơ: Nòng nọc tìm mẹLứa tuổi: Mẫu giáo lớnGiáo viên: Phạm Thị Sim Năm học 2009 - 2010PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NHA TRANGTHẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nòng nọc được nở ra từ những quả trứng tròn do ếch mẹ đẻ ra. Nhưng từ khi nở ra chưa thấy mặt mẹ và không biết mẹ ở đâu. Cho nên đàn nòng nọc rủ nhau đi tìm khắp nơi tìm mẹ, gặp rất nhiều người và lầm tưởng là mẹ mình. Cuối cùng mẹ con gặp lại nhau từ đó họ luôn ở bên nhau không rời xa nhau nữa.Trẻ thuộc thơ và thể hiện tình cảm khi đọc. Đọc thơ với giọng vui tươi nhưng cũng rất đáng thương khi đàn nòng nọc bơi đi khắp nơi tìm mẹ. Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi mạch lạc- Phát triển khả năng ghi nhớ, tưởng tượng để thể hiện năng khiếu qua hình ảnh thơ, diễn được kịch qua bài thơ đã học Giáo dục trẻ tình cảm mẹ con, tình yêu thương đối với người ruột thịt. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật xung quanhMục đíchHoạt động 1: Phần I : Bé hát dân ca :“ Lý con ếch” - Cả lớp cùng hát bài dân ca: “ Lý con ếch” dựa theo nhạc bài “ Lý cây bông” “Ếch xanh, ếch lá, rồi ếch màu vàng, ếch sọc đen Mưa rơi, ếch nhảy xuống hồ, xuống bờ ao Ếch nhảy í a xuống hồ, đẻ nhiều trứng tròn xinh Trứng kia biến thành nòng nọc, đi tìm mẹ khắp nơi”.- Nội dung bài hát nói gì? - Hỏi trẻ có liên tưởng đến bài thơ gì mà nội dung giống như bài hát vừa thể hiện. Đó là bài thơ: “ Nòng nọc tìm mẹ”. Vậy nòng nọc có tìm được mẹ hay không chúng ta hãy đến với bài thơ này nhéHoạt động 2: Phần II: “ Thi tài diễn thơ”- Cô đọc thơ diễn cảm 1 lần cho trẻ nghe- Hỏi trẻ đọc bài thơ với giọng như thế nào. (Đọc thơ với giọng vui tươi nhưng cũng rất đáng thương khi đàn nòng nọc bơi đi tìm mẹ).- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ 1 lần. Cho trẻ nêu nội dung bài thơ ( cô nhắc lại và giảng giải thêm nội dung)- Gọi những bạn trai đọc 1 lần, bạn gái đọc 1 lần- Cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức: Đọc to – nhỏ, đọc đuổi nối nhau ( chú ý sửa sai khi trẻ đọc)* Đọc thơ theo hình ảnh: Cô đưa tranh nào cả lớp đọc đoạn thơ tương ứng, sau đó gọi 1hay vài trẻ bằng trí tưởng tượng có thể diễn đoạn thơ đó thành bài vè, hát, kể chuyện Ếch nhảy xuống hồNòng nọc Nòng nọc bơi đi tìm mẹ Cá quả Nòng nọc tìm được mẹQuá trình phát triển của ếch* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Giây phút ngọt ngào”- Cách chơi: Chia đôi số trẻ ( 8 trẻ). Bốn trẻ đóng là 4 ếch mẹ đứng 1 bên. 4 trẻ đóng nòng nọc đứng 1 bên. Màu nòng nọc giống màu của ếch mẹ ( vàng, xanh, ếch lá, ếch sọc đen)- Cô dẫn chương trình: Giới thiệu từng đặc điểm của ếch mẹ, nòng nọc nghe xong chạy về vị trí bảng tương ứng để chọn ếch mẹ cho mình. - VD: Cô nêu đặc điểm ếch xanh số 1: Ếch áo xanh, tính tình vui vẻ, hoà nhã bạn bè- Ếch lá số 2: Ếch lá, thích múa hát, đọc thơ, kể chuyện, thân hình mỏng manh. Nếu tìm được con tính tình sẽ thay đổi- Ếch vàng số 3: Ếch áo vàng, tươi đẹp như hoa, chăm chỉ học hành, mơ ước tìm lại đứa con của mình - Ếch sọc đen số 4: Ếch sọc đen, Nhìn rất dữ nhưng lại rất hiền, Rất nhớ các con và hứa nếu tìm được con sẽ chiêu đãi linh đình. Nghe xong nòng nọc về vị trí đã chọn rồi bơi đi tìm mẹ ( Giả động tác bơi đi vòng quanh lớp) kết hợp cùng cả lớp đọc vè: “Nòng nọc tìm mẹ” Bốn trẻ đóng ếch mẹ đứng sau 4ô cửaBốn trẻ đóng vai nòng nọcChúc các bạn học giỏi, chào tạm biệt
File đính kèm:
- hoi giang -2009.ppt