Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Nhánh 1: Nghề sản xuất

*ĐÓN TRẺ (Cả tuần)

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.

- Trao đổi, phối hợp với PH trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

*THỂ DỤC SÁNG (Cả tuần)

I/ Mục tiêu:

- Trẻ biết tập đúng nhịp, đều các động tác

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục để khỏe mạnh

II/Chuẩn bị:

- Nhạc, dụng cụ thể dục

III/ Tích hợp:

- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân

 

doc36 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Nhánh 1: Nghề sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
NHÁNH 1: NGHỀ SẢN XUẤT
TUẦN 11: TỪ 31/10 – 4/11/2016
*ĐÓN TRẺ (Cả tuần)
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Trao đổi, phối hợp với PH trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.
*THỂ DỤC SÁNG (Cả tuần)	
I/ Mục tiêu: 
- Trẻ biết tập đúng nhịp, đều các động tác
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục để khỏe mạnh
II/Chuẩn bị:
- Nhạc, dụng cụ thể dục
III/ Tích hợp:
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: khởi động
- Cô cho trẻ hát và đi theo nhạc 
- Tập theo bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
* Hoạt động 2: bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Thổi nơ. 
- Tay: Hai tay đưa ra trước.
- Bụng: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên. 
- Chân: Đứng kiễng hạ gót chân.
- Bật: Bật tiến về trước.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp
- Lớp đi kết hợp các kiểu đi: đi khom lưng, đi bằng mũi chân, gót chân.
- Trẻ tập 
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Thứ 2: Ôn lại nhận biết tay trái tay phải
 Thứ 3: Quan sát thời tiết
 Thứ 4: Chơi đồ chơi ngoài trời
 Thứ 5: Chơi trò chơi vận động “mèo đuổi chuột”
 Thứ 6: Trò chuyện về nghề sản xuất
HOẠT ĐỘNG GÓC (Cả tuần)
I.MỤC TIÊU
-Trẻ biết và làm quen với các hoạt động của chủ đề nghề nghiệp
- Biết phân biệt các nghành nghề phổ biến
- Chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn
II.CHUẨN BỊ
- Đồ chơi đủ các góc
III.TÍCH HỢP
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
- Văn học: “Chiếc cầu mới”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
	Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
- Lớp hát : Cháu yêu cô chú công nhân
- Hôm nay cô và các con cùng chơi hoạt động góc với chủ đề “Nghề nghiệp” nhe!
Hoạt động 2: HD trẻ chơi
* Cô giới thiệu cách chơi ở các góc
- Góc PV: Cửa hàng ăn sáng, bán túi sách
- Góc HT: So hình, bài tập toán
- Góc NT: Vẽ, tô màu theo chủ đề
- Góc XD: Xây đường về nhà
- Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây xanh.
Hoạt động 3: Trẻ chơi
- Lớp đọc thơ “ Chiếc cầu mới ”
- Cho trẻ về góc chơi
- Cô theo dõi quan sát trẻ
- Nhận xét các nhóm chơi
Trẻ hát
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Lớp đọc
Cả lớp chơi
Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2016
Phát triển thể chất:
BẬT XA 0.5m
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện động tác bật xa 0.5m
- Rèn cho trẻ khả năng chú ý, lắng nghe, quan sát
- Giáo dục trẻ nề nếp trong giờ học, biết giữ gìn ngăn nắp các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch sẽ
- Nhạc
III. Tích hợp:
- Âm nhạc: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Văn học: Chiếc cầu mới
 IV. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc kết hợp đi, chạy với các kiểu: Đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, đi 
khom lưng, chạy chậm xong chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: bài tập phát triển chung: 
- Hô hấp: Thổi nơ. (2 lần 8 nhịp )
- Tay: Hai tay đưa ra trước.( 2 lần 8 nhịp)
- Bụng: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên. ( 2 lần 8 nhịp ) 
- Chân: Đứng kiễng hạ gót chân. ( 4 lần 8 nhịp)
- Bật: Bật tiến về trước. ( 2 lần 8 nhịp )
Vận động cơ bản:
- Cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” và đứng thành 4 hàng ngang.
- Cô thực hiện mẫu lần 1
- Lần 2 kết hợp cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện: cô đứng không được dẫm lên vạch kẽ. hai tay chống hông, chân khép bật nhảy qua ngại vật 0.5m
- Cho 1-2 trẻ thực hiện ( Cô nhắc nhở, khuyến khích trẻ)
- Cho lớp thực hiện (cô quan sát, sửa sai cho trẻ)
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu trò chơi “ Thỏ vào chuồng”
- Đàm thoại với trẻ về cách chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Nhận xét - tuyên dương lớp.
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
- Cả lớp thực hiện
- 2 trẻ thực hiện mẫu 
- Lần lượt từng nhóm 3- 4 trẻ cùng thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 01 tháng 11 năm 2016
Phát triển ngôn ngữ:
 TRUYỆN: CÂY RAU CỦA THỎ ÚT
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên nhân vật trong truyện, và nhớ tên truyện.
- Trẻ có kỹ năng kể truyện, biết thay đổi giọng theo từng nhân vật trong truyện.
- Giáo dục trẻ tình yêu thương, biết quý trọng.
II/Chuẩn bị
- Đồ dùng dạy học:
+ Cô: Tranh có nội dung câu truyện: Cây rau của thỏ út
+ Trẻ: Vòng thể dục dùng làm chướng ngại vật.
III/ Tích hợp:
- Âm nhạc: Cô giáo em
- Văn học: Chiếc cầu mới
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:ổn định – giới thiệu
- Cô cho lớp đọc hát bài “Cô giáo em”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
* Hoạt động 2: kể truyện
- Cô kể mẫu cả câu truyện lần 1.
- Cô kể lại câu chuyện lần 2 có tranh minh họa + giảng đoạn, trích đoạn 
* Hoạt động 3: Đàm thoại với trẻ về nội dung câu truyện
- Trong câu truyện có những ai?
- Mẹ dặn anh em nhà thỏ những gì?
- Thỏ út có nghe lời mẹ dặn không??
- Cuối cùng thì kết quả như thế nào??
- Cô giáo dục trẻ
.* Hoạt động 4: Trò chơi: Ghép tranh
- Cô chia lớp thành 2 nhóm chơi Ai nhanh hơn.
- Cách chơi, luật chơi
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả 2 nhóm
- Cô nhận xét tuyên dương 
Lớp hát
Trả lời
Lớp nghe
Trả lời
Trả lời
Trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
...................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4, ngày 02 tháng 11 năm 2016 
 Phát triển nhận thức:
 TÌM HIỂU VỀ NGHỀ SẢN XUẤT
I/Mục tiêu:	
- Trẻ biết được 1 số nghề thuộc nhóm nghề sản xuất như (thợ may, trồng rau, dệt vải, thợ mộc), biết được nghề sản xuất cần có dụng cụ nào và sự vất vả của nghề sản xuất
- Phát triển cho trẻ tư duy, ngôn ngữ, vốn hiểu biết.
- Giáo dục trẻ biết yêu mến, quý trọng các nghề trong xã hội.
II/Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về 1 số nghề: Thợ mộc, nghề nông, nghề dệt vải
III/ Tích hợp:
- Toán: Đếm dụng cụ của nghề
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
- Văn học: Hạt gạo làng ta
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta”.
- Bài hát nói đến nghề gì? Nghề nông làm ra sản phẩm gì? Còn những nghề nào làm ra nhiều sản phẩm khác cho mọi người dùng nữa
* Hoạt động 2: Xem tranh, trò chuyện vể nghề sản xuất
+ Tranh vẽ nghề thợ mộc:
- Nhìn xem! Cô có bức tranh vẽ về nghề nào đây? Cho trẻ đọc từ trong tranh.
- Chú thợ mộc đang làm gì vậy?
- Chú dùng gì để bàu?
- Đồ dùng của nghề thợ mộc cần có những gì?
- Chú làm ra sản phẩm gì?
- À, nhờ có nghề thợ mộc mà các con có tủ, giường, bàn, ghế để các con đựng quần áo, để ngủ và học tập
+ Tranh vẽ nghề nông:
- Cô hỏi: Các con có biết nhờ có ai mà chúng mình mới có lúa gạo để ăn không?
- Cho trẻ đọc “Hạt gạo làng ta”
- Cô có tranh vẽ nghề gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Các cô chú nông dân đang làm gì?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh.
- Cô chú đang làm gì?
- Công việc của nghề nông là làm gì?
- Ngoài lúa gạo ra các cô chú còn làm ra những gì nữa?
- Đồ dùng của nghề nông cần có những gì?
- Nghề này cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của con người?
+ Tranh vẽ nghề thợ dệt - may:
-Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bài hát nói về cô công nhân làm nghề gì?
- À, các con ơi! Dệt may áo mới là 1 nghề sản xuất ra vải để cho mọi người may quần áo mới
- Những nghề làm ra sản phẩm cho mọi người dùng gọi chung là nghề sản xuất. Để có được các sản phẩm cho các con dùng các cô bác làm nghề phải rất vất vả. Để nhớ ơn các cô bác chúng ta phải sử dụng tiết kiệm các thức ăn, giữ gìn cẩn thận các đồ dùng
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô cho lớp hát đi lấy đất nặn nặn những dụng cụ lao động, sản phẩm của các nghề sản xuất
- Cho nặn xong mang sản phẩm lên trưng bày
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Trẻ đọc
Trẻ trả lởi
Trẻ trả lời
Đánh giá:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2016
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
DẠY: BÉ YÊU BIỂN LẮM
V Đ: MÚA
NGHE: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN
TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT
I. Mục tiêu:
 - Trẻ thuộc, hiểu nội dung và hát đúng giai điệu kết hợp vận động phù hợp với lời bài hát 
 - Rèn cho trẻ kỹ năng vận động theo lời bài hát và khả năng nhanh nhẹn cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ ngoan, biết làm những công việc vừa sức để giúp đỡ ba mẹ
II. Chuẩn bị:
 - Cô: hoa đeo tay.
- Trẻ: hoa đeo tay
III.Tích Hợp:
 - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
IV. Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 Hoạt động 1: Ồn định
- Cho trẻ đọc bài thơ
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Hôm nay cô có 1 bài hát rất hay và ý nghĩa. Các con cùng nhau nghe nha!
Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô và trẻ cùng hát 2- 3 lần
- Cho từng nhóm, tổ hát (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô giới thiệu “ Giờ chúng ta cùng nhau vận động theo lời bài hát cho bài hát thêm hay nhé”
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Cô hát và phân tích từng câu
- Cô lảm mẫu lần 3
- Cho lớp, nhóm lên thực hiện (cô động viên, khuyến khích trẻ)
- Cho 2 -3 cá nhân vận động
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô giới thiệu: Cháu yêu cô chú công nhân
- Nghe lần 1
- Nghe lần 2 thể hiện ánh mắt, động tác, điệu bộ theo lời bài hát
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh nhất”
- Đàm thoại với trẻ về cách chơi, luật chơi?
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương lớp
- Trẻ tự kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát cùng cô kết hợp lắc 
lư người theo lời bài hát
- Lần lượt từng nhóm, tổ luân phiên nhau hát
Lớp thực hiện, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
.
Đánh Giá cuối ngày:
..............................................................................
Thứ 6 ngày 04 tháng 11 năm 2016
Phát triển thẩm mỹ
DÁN HÌNH XE ĐẨY CỦA CÔ CÔNG NHÂN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Mục Tiêu:
- Trẻ biết dán xe đẩy của mình thật cẩn thận.
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để dán trong họa báo đồ để dán trang trí xe đẩy
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm không dây hồ ra vở
II. Chuẩn bị:
- Cô: Mẫu dán xe đẩy.
- Trẻ: Giấy.
III. Tích hợp:
- Âm nhạc : “ Cô giáo em”
IV: Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động cuả cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định 
Hát bài “Cô giáo em”.
- Trò chuyện với trẻ một số nghề nghiêp phổ biến trong xã hội. 
- Cô giáo dục
Hoạt động 2: cô làm mẫu
- Cho trẻ quan sát hình và hỏi trẻ nội dung bức tranh.
- Hôm qua ở nhà cô có dán được một chiếc xe đẩy rất đẹp!
- Chúng mình hãy cùng nhau dán 1 một ngôi nhà giống bạn ấy nhé!-
- Cô giáo dán mẫu cho trẻ quan sát 
- Hỏi ý tưởng của trẻ 
Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
- Cô phát sách, giấy màu, keo cho cả lớp
- Cô đi bao quát chung hướng dẫn trẻ cách dán xe đẩy
=> Cô giúp đỡ 1 số bạn yếu
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm ở góc tạo hình rồi cùng trẻ nhận xét: 
 Bài nào đẹp? Nó là của bạn nào thế?
- Bài nào chưa đẹp? Vì sao?
- Cô nhận xét chung, khen những bài đẹp, góp ý những bài chưa đẹp lần sau cố gắng hơn.
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ
Trẻ đọc thơ diễn cảm
Trẻ quan sát và nhận xét theo ý kiến riêng của trẻ
Trẻ thực hiện 
Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
Đánh Giá cuối ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
NHÁNH 2: NGHỀ XÂY DỰNG
TUẦN 11: TỪ 07/11 – 11/11/2016
*ĐÓN TRẺ (Cả tuần)
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Trao đổi, phối hợp với PH trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.
*THỂ DỤC SÁNG (Cả tuần)	
I/ Mục tiêu: 
- Trẻ biết tập đúng nhịp, đều các động tác
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục để khỏe mạnh
II/Chuẩn bị:
- Nhạc, dụng cụ thể dục
III/ Tích hợp:
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: khởi động
- Cô cho trẻ hát và đi theo nhạc 
- Tập theo bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
* Hoạt động 2: bài tập phát triển chung
- Hô hấp: thổi nơ. 
- Tay: Hai tay đưa ra ngang.
- Bụng: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên. 
- Chân: Ngồi xổm đứng lên.
- Bật: Bật nhảy tại chổ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp
- Lớp đi kết hợp các kiểu đi: đi khom lưng, đi bằng mũi chân, gót chân.. 
- Trẻ tập 
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Thứ 2: Quan sát thời tiết
 Thứ 3: Vui chơi tự do
 Thứ 4: Chơi đồ chơi ngoài trời
 Thứ 5: Chơi trò chơi vận động “mèo đuổi chuột”
 Thứ 6: Vệ sinh sân trường vui chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC (Cả tuần)
I.MỤC TIÊU
-Trẻ biết và làm quen với các hoạt động của chủ đề nghề nghiệp
- Biết phân biệt các nghành nghề phổ biến
- Chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn
II.CHUẨN BỊ
- Đồ chơi đủ các góc
III.TÍCH HỢP
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
- Văn học: “Chiếc cầu mới”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
	Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
- Lớp hát : Cháu yêu cô chú công nhan
- Hôm nay cô và các con cùng chơi hoạt động góc với chủ đề “Nghề nghiệp” nhe!
Hoạt động 2: HD trẻ chơi
* Cô giới thiệu cách chơi ở các góc
- Góc PV: Cửa hàng ăn uống, bán túi sách
- Góc HT: So hình, bài tập toán
- Góc NT: Vẽ, tô màu theo chủ đề
- Góc XD: Vẽ xây đường về nhà
- Góc TN: Tưới cây chăm sóc cây xanh.
Hoạt động 3: Trẻ chơi
- Lớp đọc thơ “ Chiếc cầu mới ”
- Cho trẻ về góc chơi
- Cô theo dõi quan sát trẻ
- Nhận xét các nhóm chơi
Trẻ hát
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Lớp đọc
Cả lớp chơi
Thứ 2 ngày 07 tháng 11 năm 2016
Phát triển thể chất:
BÒ ZÍCH ZẮC QUA 3 ĐIỂM
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện động tác bật xa 0.5m
- Rèn cho trẻ khả năng chú ý, lắng nghe, quan sát
- Giáo dục trẻ nề nếp trong giờ học, biết giữ gìn ngăn nắp các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch sẽ
- Nhạc
III. Tích hợp:
- Âm nhạc: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Văn học: Chiếc cầu mới
 IV. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc kết hợp đi, chạy với các kiểu: Đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, đi 
khom lưng, chạy chậm xong chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: bài tập phát triển chung: 
- Hô hấp: Thổi nơ. (2 lần 8 nhịp )
- Tay: Hai tay đưa ra ngang.( 2 lần 8 nhịp)
- Bụng: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên. (2 lần 8 nhịp ) 
- Chân: Ngồi xổm đứng lên. ( 4 lần 8 nhịp)
- Bật: Bật nhảy tại chổ. ( 2 lần 8 nhịp )
Vận động cơ bản:
- Cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” và đứng thành 4 hàng ngang.
- Cô thực hiện mẫu lần 1
- Lần 2 kết hợp cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, cô chống bàn tay sát vạch, cẳng chân sát sàn, lưng thẳng mắt nhìn về phía trước và phối hợp chân nọ tay kia, va tiếp tục như thế bò qua chướng ngại vật.
- Cho 1-2 trẻ thực hiện ( Cô nhắc nhở, khuyến khích trẻ)
- Cho lớp thực hiện (cô quan sát, sửa sai cho trẻ)
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu trò chơi “ Thỏ vào chuồng”
- Đàm thoại với trẻ về cách chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Nhận xét - tuyên dương lớp.
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
- Cả lớp thực hiện
- 2 trẻ thực hiện mẫu 
- Lần lượt từng nhóm 3- 4 trẻ cùng thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 3 ngày 08 Tháng 11 năm 2016
Phát triển ngôn ngữ
THƠ “CHIẾC CẦU MỚI”
I.Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, tư duy, xây dựng bài cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học: 
+ Cô: Tranh bài thơ chiếc cầu mới.
III. Tích hợp:
 - Âm nhạc: “Cháu yêu cô chú công nhân” 
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt Động Của Cô
Hoạt Động Của Trẻ
Hoạt Động 1: ồn định
- Cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân ”
- Bài hát của chúng ta có tên là gì? 
- Trong bài hát đó nói lên điều gì nào?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con thêm 1 bài thơ cũng nói về những chú công nhân và những chú công đã làm gì nhe. Các con chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ:
- Cô đọc lần 1 xong tóm tắt nội dung bài thơ 
- Cô đọc lần 2 và kết hợp với tranh, cô chia đoạn:
+ Bài thơ chia 2 đoạn:
Đoạn đầu: đặc điểm của chiếc cầu
Đoạn cuối: sự vui mừng của mọi người khi được đi cùng phương tiện qua cầu.
- Dạy trẻ đọc từng câu 3 – 4 lần.
- Cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô.
- Cho từng nhóm, tổ đọc ( Cô nhắc nhở, động viên, khuyến khích trẻ đọc)
- Cá nhân trẻ đọc
* Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung bài thơ 
- Bài thơ nói về gì?
- Cầu được dựng lên ở đâu?
- Chiếc cầu xây lên để làm gì?
- Khi đi trên cầu thái độ của mọi người như thế nào?
- Bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Cô giáo dục
* Hoạt động 4:
* Trò chơi: “ đọc thơ to nhỏ”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét trò chơi.
* Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương cả lớp
- Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý lắng nghe.
Nhóm, cá nhân, tổ đọc theo cô
- trẻ trả lời
Trẻ chơi
* Đánh giá cuối ngày:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 09 tháng 11 năm 2015
Phát triển nhận thức:
 TÌM HIỂU VỀ NGHỀ XÂY DỰNG
I/Mục tiêu:	
- Trẻ biết được 1 số nghề thuộc nhóm nghề xây dựng như (thợ xây, kỹ sư, kiến trúc sư), biết được nghề xây dựng cần có dụng cụ nào và sự vất vả của nghề xây dựng
- Phát triển cho trẻ tư duy, ngôn ngữ, vốn hiểu biết.
- Giáo dục trẻ biết yêu mến, quý trọng các nghề trong xã hội.
II/Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về 1 số nghề (thợ xây, kiến trúc sư), trang dụng cụ, tranh vật liệu 
III/ Tích hợp:
- Toán: Đếm dụng cụ của nghề
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho lớp đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” 
- Đàm thoại nội dung bài thơ
- Giờ cô cho lớp mình cùng tìm hiểu về những nghề này nhé.
* Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng
- Cô cho cả lớp quan sát tranh

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_mam.doc