Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, giữ lại các cá thể mạnh khỏe, có ý nghĩa trong tiến hóa.
Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. QuẦN THỂ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QuẦN THỂ Em hãy quan sát nhận xét về: số lượng cá thể, gồm mấy loài sinh vật, thời gian tồn tại và khả năng sinh sản của mỗi nhó m cá thể ở các hình ảnh? 1. Quần thể sinh vật các ví dụ về quần thể Hãy chỉ ra ví dụ nào là quần thể, ví dụ nào không phải là quần thể? 1. Các con cá sống trong cùng một ao 2. Các cây sen sống trong cùng một đầm 3. Các con ong thợ trong cùng một tổ 4. Một chậu cá chép ngoài chợ 5. Các con chim trên một cánh đồng Đ S S S S 6. Một đàn chó sói sống trong rừng Đ Phát tán Một số cá thể cùng loài Môi trường sống mới Hình thành quần thể ổn định Những cá thể thích nghi Những cá thể không thích nghi Bị tiêu diệt Di cư 2. Quá trình hình thành quần thể II.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Phiếu học tập 1 Phân biệt nguyên nhân và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ? ( 7 phút) Chỉ tiêu so sánh Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh Nguyên nhân dẫn đến quan hệ Tổ 1 Tổ 2 Ý nghĩa Tổ 1 Tổ 2 Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa Tổ 3. Các cây thông nhựa liền rễ nhau. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn. Nhóm các cây bạch đàn. Các cá thể bồ nông hỗ trợ nhau trong đàn. Tìm 5 ví dụ về quan hệ cạnh tranh Phiếu học tập 2 Phiếu học tập số 1 Chỉ tiêu so sánh Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh Nguyên nhân dẫn đến quan hệ Ý nghĩa Nguyên nhân dẫn đến hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể để lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, kiếm thức ăn,. Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống. Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể Những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, giữ lại các cá thể mạnh khỏe, có ý nghĩa trong tiến hóa. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao , nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa Các cây thông nhựa liền rễ nhau. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn. Nhóm các cây bạch đàn. Các cá thể bồ nông hỗ trợ nhau trong đàn. Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn. Chó rừng bắt mồi và tự vệ tốt hơn. Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão. Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn. VD : Quan hệ hỗ trợ VD: Quan hệ cạnh tranh (Edriolychnus schmidti) Cá đực kí sinh trên cá cá i Sau khi giao ph ối xong nh ện c ái ă n thịt nh ện đực B. Các con cá cùng ao. C. Các con ong mật cùng tổ. D. Các cây thông cùng một rừng. CỦNG CỐ B. Các con cá cùng ao. C. Các con ong mật cùng tổ. B. Các con cá cùng ao. D. Các cây thông cùng một rừng. C. Các con ong mật cùng tổ. D. Các cây thông cùng một rừng. B. Các con cá cùng ao. C. Các con ong mật cùng tổ. D. Các cây thông cùng một rừng. B. Các con cá cùng ao. C. Các con ong mật cùng tổ. D. Các cây thông cùng một rừng. Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt C . Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ . D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây B . Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ CỦNG CỐ Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng tỉa thưa thực vật, Hiện tượng phát tán cá thế ra khỏi đàn ở động vật? Khi cây mọc quá dày, các cá thể trong quần thể đó có bộ rễ rất sát nhau và có khả năng sử dụng dinh dưỡng như nhau, nhưng các cây nhỏ hơn sẽ bị các cây lớn che mất bộ lá (cơ quan quang hợp) dẫn đến tình trạng phát triển mất cân bằng giữa phần trên và phần dưới của cây, kết quả là cây nhỏ bị chết. Đó là hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Hiện tượng phát tán cá thế ra khỏi đàn cũng tương tự như hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật vậy. D. Quan hệ tương tác. C. Đấu tranh sinh tồn. B. Quan hệ hỗ trợ. A. Quan hệ cạnh tranh. Câu 2: Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là? CỦNG CỐ B. Quan hệ hỗ trợ. D. Có thiên tai. C. Xuất hiện kẻ thù B. C ó nhiều cá thể. A. Nguồn sống thiếu. Câu 3: Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi ? CỦNG CỐ A. Nguồn sống thiếu. CỦNG CỐ Câu5:Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì? A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. B. Sự phân bố các cá thể hợp lý hơn. C. Đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. D. Số lượng các cá thể trong quần thể duy tri ở mức độ phù hợp. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài hôm nay và trả lời các câu hỏi Đọc mục “Em có biết” Soạn bài mới.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_36_quan_the_sinh_vat_va_moi_qu.ppt