Chủ đề: Nghề nghiệp (tiếp)

- Phát triển các tố chất vận động cho trẻ và các nhóm cơ hô hấp thông qua các bài tập phát triển chung.

- Có một số kĩ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi trên băng ghế, chạy nhanh nm xa, bật tách khép chân, bước qua chướng ngại vật, tung, đập bắt bóng.

-Thực hiện vận động theo lời hướng dẫn.

- Phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề.

 

doc78 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Nghề nghiệp (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian: 5 tuần ( từ 31/10 đến 2/12/2010)
 I/ MỤC TIÊU :
1.Phát triển thể chất:
- Phát triển các tố chất vận động cho trẻ và các nhĩm cơ hơ hấp thơng qua các bài tập phát triển chung. 
- Có một số kĩ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi trên băng ghế, chạy nhanh ném xa, bật tách khép chân, bước qua chướng ngại vật, tung, đập bắt bĩng.
-Thực hiện vận động theo lời hướng dẫn.
- Phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề.
- Giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cơ thể cân đối hài hòa.
-Phối hợp chân, tay,mắt chính xác,có kĩ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ, trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe con người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt.
- Nhận biết và tránh những nơi nguy hiểm: các cơng trình đang xây dựng, nước lũ dâng cao.
- Biết kêu người lớn giúp đỡ khi gặp khĩ khăn.
2/Phát triển nhận thức:
-Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
-Trẻ biết minh họa một số nghề quen thuộc qua hoạt động tạo hình, hát múa,thơ,truyện
-Trẻ đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số nghề khác nhau.
-Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương một số đặc điểm nổi bật.
-Phân loại dụng cụ ,sản phẩm của một số nghề.
- Trẻ biết nên sử dụng năng lượng tiết kiệm, và bảo vệ mơi trường sạch đẹp khi tạo ra các sản phẩm của nghề.
- Biết được ngày lễ của thầy cơ giáo, và những hoạt động diễn ra trong ngày lễ.
-Biết đo và so sánh bằng các đợn vị khác nhau (một số sản phẩm).
- Ơn nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7 và làm quen số 8.
-Biết tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8 (đồ dùng, dụng cụ,sản phẩm theo nghề)
3/Phát triển ngôn ngữ:
- Biết kể truyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về chủ đề nghề nghiệp.
-Tham gia vào các hoạt động đóng kịch các nội dung trong thơ và truyện. 
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương (tên,dụng cụ,sản phẩm,ích lợi..)
-Phát âm và nhận biết được chữ cái: u-ư, b,d,đ.
 -Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hằng ngày một cách phong phú,hình thành một số kĩ năng chuẩn bị cho việc đọc viết.
-Tạo ra các chữ viết đơn giản và các hình có thể nhận dạng mọt số chữ cái trong các từ chỉ nghề nghiệp, dụng cụ,sản phẩm của nghề.
4/Phát triển thẩm mĩ:
-Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát.
-Vận dụng nhịp nhàng, phù hợp với nhịp điệu bài hát, khả năng sử dụng các loại nhạc cụ khi hát.
-Biết chọn lựa và dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc,hình dạng, dường nét để tạo ra sản phẩm của mình và của bạn.
-Biết hợp giữa đường nét, màu sắc trong trang trí, bằng các kỹ năng trẻ đã học: vẽ, nặn, xé, dán, tơ màu khơng chởm ra ngồi.
-Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
5/Phát triển tình cảm xã hội:
-Quý trọng người lao động: biết giữ gìn, tôn trọng thành quả ( sản phẩm) loa động.
-Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông.
-Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: Bỏ rác đúng nơi qui định, chăm sóc cây cối và các con vật.
-Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó khi lớn và biết hiện tại cần làm gì để thực hiện ước mơ đó.
-Biết kể chuyện về một số ngành nghề.
- Thực hành chơi ở các gĩc phân vai, rèn trẻ một số kỹ năng sống.
MỞ CHỦ ĐỀ
Giáo viên xây dựng kế hoạch cho chủ đề
 Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm tranh ảnh, sáng tác thơ truyện, bài hát, câu đố, đồng dao, ca dao về chủ đề nghề nghiệp.
Sưu tầm tranh ảnh, họa báo, về các nghề, dụng cụ và sản phẩm nghề trong xã hội.
 Trang trí lớp theo chủ điểm “ nghề nghiệp” như tranh ảnh đồ dùng đồ chơi bảng tuyên truyền, thay đổi đồ dùng đồ chơi ở các gĩc cho phù hợp với chủ đề.
Trị chuyện với trẻ về:
+ Một số nghề phổ biến, nghề truyền thống, các dụng cụ nghề và sản phẩm của nghề.
+ ước mơ của trẻ thích làm nghề gì khi lớn lên? Vì sao con lại thích?.
+ Khuyến khích trả lời hoặc đưa ra các câu hỏi cĩ liên quan. 
+ Khuyến khích trẻ nĩi đúng tên nghề và các dụng cụ của tuần nghề.
 Sử dụng các phương tiện nghe nhìn cho trẻ xem băng hình , phim ảnh đọc thơ kể chuyện, bài hát về chủ đề .
Các tranh truyện, lơ tơ, đơminơ về các nghề và dụng cụ nghề.
 Làm một số đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên liệu mở như hộp giấy, chai lọ, lá cây, len cho trẻ quan sát.
 Trang trí lớp học bằng sản phẩm của cơ và trẻ làm .
 Chuẩn bị bút màu kéo hồ dán, đất nặn, bút màu, giấy vẽ, hộp giấy A4, giấy màu, giấy rơ ky bìa chai lọ, len, lá cây. 
III/. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
Khám phá khoa học:
Nhận biết tên gọi của một số nghề và lợi ích của nĩ.
Trị chuyện về một số nghề phổ biến quen thuộc và nghề truyền thống.
Phân loại dụng cụ và sản phẩm theo nghề.
Biết được các nghề đều quan trọng và cĩ ích cho xã hội.
Tốn: 
Ơn nhận biết mối quen hệ trong phạm vi 7, Nhận biết và tạo nhĩm trong phạm vi 8, Xếp xen kẽ các dụng cụ nghề, Tập đo và so sánh bằng đơn vị đo khác nhau, nhận biết hơm qua, hơm nay và ngày mai”
Cho trẻ chơi các trị chơi học tập, cũng cố kiến thức đã học.
Phát triển thể chất
Vận động: “Đi trên băng nghế”, “bật tách khép chân, đập bắt bĩng”, “chạy nhanh 15m, ném xa”, “Bật sâu”, “Đi và đập bắt bĩng”.
TC: “Bắt trước tạo dáng”, “chạy nhanh lấy đúng tranh”, “thi xem ai nhanh” “về đúng nhà”,..
Dinh dưỡng- Sức khỏe:
Tập chế biến một số nước uống và thưc ăn đơn giản cĩ lợi cho cơ thể.
Thực hành một số kĩ năng giữ vệ sinh.
Trị chuyện với trẻ về một số dụng cụ và nơi lao động gây nguy hiểm.
Cĩ thĩi quen giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường. Phịng tránh đuối nước cho trẻ khi lũ về.
NGHỀ NGHIỆP
Phát triển thẫm mỹ:
Âm nhạc
Dạy hát và vận động: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân”, “chú bộ đội”, “Bác đưa thư vui tính”, “Lớn lên cháu láy máy cày”, “Cơ giáo miền xuơi”.
Ngh hát: “màu áo chú bộ đội”, “cơ nuơi dạy trẻ”, “hạt gạo làng ta”.
Tạo hình: “Vẽ cơ bác làm nghề”, “tơ màu đồ dùng nghề”, “kết nan giấy”, “nặn quà tặng chú bộ đội”, “cắt dán sản phẩm nghề”.
Trẻ biết tạo bố cục và phối hợp màu sắc hài hịa khi tạo hình.
Biết quý trọng sản phẩm, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
Phát triển tình cảm xã hội:
- Trị chuyện về ước mơ của trẻ “lớn lên cháu thích làm nghề gì?” vì sao con thích.
- Thực hành và hành động một số nghề.
- Biết quý trọng người lao động và sản phẩm của một số nghề.
- Thơng qua các trị chơi đĩng vai: trẻ gĩa thân vào các nghề trong xà hội, kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong xã hội.
- Thực hành các hoạt động bảo vệ mơi trường: khơng ngắt, bẻ hoa, xả rác nơi cơng cộng, nĩi lớn tiếng chổ đơng người,
Phát triển ngơn ngữ
Văn học:
- Dạy thơ và truyện: “Bé làm bao nhiêu nghề”, “Ba anh em”, “bàn tay cơ giáo”, “Cây rau của thỏ út”, “Thần sắt”. “Chú bộ đội hành quân trong mưa”
- Cho trẻ tạo hình và chơi các trị chơi củng cố nội dung bài.
 Làm quen chữ cái:
- Cho trẻ nhận biết và phát âm chữ cái u, ư,b, d, đ.
- Tập tơ chữ cái đã học và chơi chữ cái.
- Nhận và phát âm được chữ cái trong tên nghề và các sản phẩm nghề.
III/. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: “CÁC CƠ CHÚ NÀY LÀ AI”
(Từ ngày 31/10 đến ngày4/11)
Thời gian 
Hoạt động
THỨ HAI
31/09
THỨ BA
1/10
THỨ TƯ
2/10
THỨ NĂM
3/10
THỨ SÁU
4/10
Đón trẻ
- Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi, cho trẻ chơi tự do.
- Trò chuyện đầu tuần vào thứ 2, nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Hướng trẻ vào gĩc nổi bật của chủ đề.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề.
Thể dục sáng 
1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi chạy khác nhau, rồi trở về hàng tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “cháu yêu cơ chú cơng nhân”
2. Trọng động:
 - Động tác 1: Hít vào thở ra thực hiện động tác thổi nơ.
 - Động tác 2: : Tay ra trước lên cao ( 2 lần).
 -Động tác 3: : Ngồi xổm (2 lần).
 -Động tác 4: : Đứng quay người sang hai bên.
 -Động tác 5: : Bật tại chỗ.
Tất cả động tác thực hiện 2l x 8 nhịp.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động học
Thể dục
MTXQ
Văn học
Toán
Âm nhạc
Vận động “đi lên xuống ghế,ném xa bằng 1 tay”
Trò chuyện về bác nơng dân
Thơ “chiếc cầu mới”
Ơn, nhận biết các nhĩm đối tượng trong phạm vi 7. qua trị chơi.
Hát:”Cháu yêu cơ chú cơng nhân”
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về công việc của cơ chú làm nghề dịch vụ và sản xuất.
- Quan sát tranh ảnh , trang phục, đồ dùng sản phẩm của nghề.
- Dạo quanh sân trường, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân chơi.
- Đọc thơ, hát, kể truyện, đọc đồng dao ca dao về các nghề.
- Chơi các trị chơi vận động và dân gian.
- Làm vệ sinh lớp học
Hoạt động gĩc
- Góc xây dựng: Xâây bệnh viện, cơng ty, cửa hàng,
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, mơ phỏng lại một số nghề, tiếp thị, nơng dân,..
- Góc sách học tập: Xem tranh các nghề, dụng cụ, sản phẩm, tìm chữ cái trong từ, ở tập tốn.
- Góc nghệ thuật: Vẽ tơ màu, xé dán dụng cụ và sản phẩm nghề.
- Hát, vận động và chơi với các nhạc cụ.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sĩc cây, bác nơng dân làm vườn.
Hoạt động chiều
Cho trẻ chơi hoạt động tùy thích ở các gĩc.
Sắp xếp đồ chơi gọn gàn ở các gĩc.
PTTM
Tơ màu một số nghề trong xã hội.
Ơn bài thơ “Chiếc cầu mới”.
LQCC
Nhận biết và phát âm chữ cái U,Ư
Hát, đọc đồng dao ca dao về các nghề.
Tổ chức cho trẻ lao động tập thể.
Rèn kỹ năng cho trẻ.
Các kỹ năng giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường: rửa tay bằng xà phịng, chải răng, sếp quần áo.
Đọc thơ, kể truyện diễn cảm.
Kỹ năng giao tiếp.
Trả trẻ
- Cô làm vệ sinh cho cháu, buột tóc gọn gàng, đeo cặp, dặn dò, giáo dục chàu về nhà biết chào ông bà, cha, mẹ, anh, chị.
Thứ hai 31/09/2011
I/Hoạt động trong ngày
Đĩn trẻ
Thể dục sáng,
II/Hoạt động ngồi trời: Một số sản phẩm nghề nông.
*Mục đích yêu cầu
 -Trẻ nhận biết gọi tên và một số đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, lợi ích của một số sản phẩm của nghề nơng? ( Lúa, bắp cải, cà chua..)
 - Trẻ biết yêu quí cơ bác nơng dân, biết chăm sĩc và bảo vệ cây trồng.
*Chuẩn bị
 -Địa điểm ngồi sân, sạch, thống mát.
 -Bĩ lúa, trái cà chua, bắp cải
-Bài hát " Tía má em"
*Cách tiến hành
 Cơ dẫn cháu ra sân hát bài " Tía má em" ( Trẻ hát cùng cơ)
 -Bài hát nĩi bố mẹ bé là ai? ( Dạ nơng dân)
 -Nơng dân làm ra gì? ( Dạ lúa)
 -Ngồi lúa ra nơng dân cịn tao ra sản phẩm gì? ( trẻ trả lời)
 Cơ cháu ta cùng quan sát 1 số sản phẩm của nghề nơng.
 -Đây là gì? ( Dạ lúa)
 -Từ lúa người ta sản xuất ra gì? Để làm gì? ( Trẻ trả lời)
 -Cịn đây là gì? ( dạ cà chua và bắp cải)
 -Cà chua cĩ màu gì? Dạng hình gì? ( dạ cà chua màu đỏ, dạng trịn)
 -Bắp cải cĩ màu gì? Dạng hình gì? ( dạ cĩ màu xanh, dạng trịn)
 -Sản phẩm của cơ bác nơng dân làm ra để làm gì? ( Trẻ trả lời) Để phục vụ đời sống cho con người
 Do đĩ các bạn phải biết yêu quí cơ bác nơng dân. ở nhà ba mẹ mình cĩ trồng rau các bậ cũng phải biết giú mẹ chăm sĩc cây.
*TCVĐ: Bắt trước tạo dáng.
*TCDG: Dệt vải.
III/Hoạt động học
Đề tài:VẬN ĐỘNG “ĐI LÊN XUỐNG GHẾ, NÉM XA BẰNG 1 TAY”
Phát triền thể chất
I/ Mục đích yêu cầu.
-Trẻ biết đi lên xuống ghế, bước từng chân một. Biết dùng sức của tay để ném xa.
 -Trẻ phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân khi thực hiện vận động.
 -Trẻ biết chờ đến lượt mình để lên thực hiện, giữ gìn tay chân sạch sẽ.
II.Chuẩn bị 
 -Địa điểm trong lớp
 - 2 ghế cây có tay vịnh
 - 6 túi cát có chữ số.
 -Bài hát " Cháu yêu cô chú công nhân"
 -Thơ: Chiếc cầu mới
 -Nơ tập thể dục đủ cho trẻ.
 -Túi cát
 -Ghế cây
III.Tiến trình tổ chức
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ VÀ TRẺ
1
2
3
4
Hoạt động 1: Bé vui khởi động
Hoạt động 2: Bé vui tập thể dục
Hoạt động 3: Trị chơi " Bắt chước tạo dáng"
Hoạt động 4: Bé cùng hít thở
* Trẻ đi vòng tròn và hát cùng cô " Cháu yêu cô chú công nhân". Đi bằng các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô ( Trẻ thực giện cùng cô)
 Trẻ tập hợp thành 3 hàng ngang theo 3 tổ
 * Bài tập phát triển chung
 Các cô chú cong nhân cùng tập thể dục nào.
 -Hô hấp: Thổi nơ ( 4 lần)
 -Tay: Hai tay giơ cao qua đầu, vỗ vào nhau kết hợp với kiễng gót.(5lần)
 -Lưng bụng : Trẻ cúi xuống tay chạm đất, đứng lên tay duỗi thẳng( 4 lần)
 -Chân : Đưa chân về trước lần lượt thay đổi chân( 5 lần)
 -Bật: Bật nhảy tại chỗ.(4 lần)
Trẻ tập hợp thành 2 hàng ngang quay mặt đối diện nhau. Kết hợp đọc bài thơ " Chiếc cầu mới" ( Trẻ đọc cùng cơ)
 +Vận động cơ bản
 -Các bạn đọc bài thơ gì? ( Dạ bài thơ " Chiếc cầu mới" )
 -Bài thơ nĩi về gì? ( Dạ chiếc cầu)
 -Chiếc cầu do ai xây dựng? ( Dạ các chú cơng nhân)
 Các chú cơng nhân làm việc rất là mệt nè, để cho cơ thể khỏe mạnh các chú cơng nhân cần làm gì? ( Dạ tập thể dục)
-Đây là gì các bạn? ( Dạ chiếc ghế và túi cát)
-Trên túi cát cĩ gì? ( Dạ chữ số)
Với chiếc ghế và túi cát này các cơ chú cơng nhân sẽ thực hiện vận động gì? ( Trẻ trả lời)
Bây giờ cơ cho các bạn làm cơ chú cơng nhân thực hiện vận động " Đi lên xuống ghế, ném xa bằng 1 tay" ( Trẻ nhắc lại)
 -Lần 1: Cơ thực hiện khơng giải thích
 -Lần 2: Cơ thực hiện kết hợp với giải thích ( Trẻ xem cơ thực hiện)
 Trước tiên hai tay các bạn vịnh lên thành ghế, bước từng chân 1 lên ghế và bước từng chân xuống ghế. Sau đĩ đến nhặt túi cát phát âm chữ số trên túi cát ( Số 6) và ném xa túi cát bằng 1 tay về phái trước rồi về cúi hàng.
 -cơ mời 1 trẻ khá lên thực hiện
 -Sau đĩ cho lần lượt 2 bạn lên thực hiện cho đến hết lớp ( 2 bạn lên thực hiện)
Cơ chú ý sữa sai cho trẻ. Trẻ biết chờ đến lượt mình lên thực hiện, giữ gìn tay chân sạch sẽ
 -Các bạn vừa thực hiện vận động gì? ( Dạ vận động " Đi lên xuống ghế, ném xa bằng 1 tay" )
 -Các bạn tập thể dục để làm gì? ( Dạ để cơ thể khỏe mạnh)
Ngồi tập thể dục ra các bạn phải ăn uống đầy đủ nữa
* Luật chơi: Trẻ tạo dáng nghề theo yêu cầu của cơ
 -Cách chơi: Cơ và trẻ cùng đi và hát, khi cơ cĩ hiệu lệnh tao dáng nghề lái xe ( Hai tay trẻ đưa ra trước giả làm động tác lái xe). Trị chơi tiếp tục với các nghề khác.
* Cơ cho trẻ làm những cơ chú bàn hàng làm động tác pha nước cam ( Trẻ thực hiện cùng cơ)
 Cơ nhận xét giờ học và tuyên dương.
IV/Hoạt động gĩc
 +Gĩc phân vai: Bàn hàng
 +Gĩc xây dựng: Xây nhà
 +Gĩc thư viện: Xem tranh ảnh về các nghề
 +Gĩc thiên nhiên: Gieo hạt
V/Hoạt động chiều;
 -Trẻ kiển tra lại đồ dùng của mình
 -Đọc thơ " Chiếc cầu mới"
 -Trẻ biết yêu quí người làm nghề.
.------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba 01/10/2011
I/Hoạt động trong ngày
Đĩn trẻ
Thể dục sáng,
II/.Hoạt động ngồi trời: Vẽ phấn dưới sân.
*TCVĐ:Bịt mắt bắt dê.
*TCDG: Kéo cưa lừa xẻ.
III/Hoạt động học
Đề tài: TRỊ CHUYỆN VỀ BÁC NƠNG DÂN
Phát triển ngơn ngữ
I.Mục đích yêu cầu
 -Trẻ được làm quen với cơng việc làm ra hạt gạo của bác nơng dân. Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của bác nơng dân.
 -Trẻ trả lời trịn câu, rõ ràng, mạch lạc.
 -Trẻ biết quý trọng người nơng dân và trân trọng những sản phẩm lao động của người nơng dân.
II.Chuẩn bị
 -Địa điểm trong lớp
 -Tranh bác nơng dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa.
 -Tranh cơng việc làm đất, cấy lúa, gặt lúa. Các bức tranh được cắt rời.
 -Bài hát" Tía má em"
 -Thơ " Hạt gạo làng ta"
III.Tiến trình tổ chức
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ VÀ TRẺ
1
2
3
Hoạt động 1 Bé hát vui
Hoạt động 2
Bé thích khám phá
Hoạt động 3 Trị chơi " Ghép tranh"
* Cơ cùng cả lớp hát bài " Tía má em" ( Trẻ hát cùng cơ)
 -Bài hát nĩi bố mẹ bé là ai? ( Dạ bố mẹ bé là nơng dân)
 -Nơng dân là làm gì? ( Trẻ trả lời)
 -Ở làng quê mình các bạn thấy trồng gì nhiếu nhất? ( Trẻ trả lời) Cơ thấy trồng lúa nhiều nhất.
Hơm nay cơ cháu ta cùng" trị chuyện về bác nơng dân" ( Trẻ nhắc lại)
* Khám phá về cơng việc của bác nơng dân
 Trời tối, trời sáng ( Trẻ thực hiện)
 +Cơ đưa tranh bác nơng dân đang làm đất
 -Tranh này vẽ ai đây? ( Dạ vẽ bác nơng dân )
-Muốn gieo cấy , bác nơng dân phải làm cơng việc gì đầu tiên ? (Cày, bừa ruộng)
-Bác làm dất như thế nào ? Bác cần dụng gì nào để làm đất ?( Trẻ trả lời theo hiểu biết)
-Thử đốn xem bác trai hay bác gái đang làm đất ? ( Dạ bác trai)cày ruộng là cơng việc rất nặng nhọc, cân cĩ sức khỏe nên bác trai thường hay làm hơn.
-Trong tranh các con cịn thấy con gì giúp bác nơng dân làm việc ? ( Dạ con trâu)
-Con trâu đi trước hay đi sau bác nơng dân ? ( Đi trước bác nơng dân )
-Bác nơng dân rất yêu quý con trâu vì nĩ giúp bác nơng dân nhiều cơng việc nặng nhọc. Cơ đọc bài ca dao :
	Trâu ơi ta bảo trâu này
	 Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta
	Cấy cày vốn việc nơng gia
 Ta đây, trâu đấy ai mà quản cơng
Ngày xưa cày ruộng bằng sức mạnh của con trâu, cịn ngày nay cày ruộng bằng máy cày, cho nên bác nơng dân đỡ vất vả hơn.
Cơng việc đầu tiên của bác nơng dân là làm dất tơi xốp. 
-Sau khi cày đất xong, bác nơng dân đã làm cơng việc gì tiếp theo ?
 Cơ cho trẻ xem lơ tơ về quá trình nảy mầm của hạt thĩc : hạt thĩc-thĩc nảy mầm-những cây mạ non.
Cơ đưa cho trẻ xem tranh bác nơng dân đang cấy lúa.
-Cây lúa được bác nơng dân cấy như thế nào ? Vì sao phải cấy thẳng hàng ?
-Bác trai hay bác gái cấy lúa ? ( Dạ bác gái)cấy lúa là cơng việc cần sự khéo léo nên bác gái thường làm ?
-Khi cấy lúa xong rồi, muốn cây lúa tốt thì bác nơng dân phải làm gì nữa ? ( Dạ phải xịt thuốc)Ngồi ra cịn phải cho nước vào ruộng nữa, bác nơng dân cịn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sĩc của bác nơng dân cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng lúa. 
Cơ cho trẻ xem cây lúa.
-Khi lúa chín cĩ màu gì ? Bác nơng dân sẽ làm gì ? ( Trẻ trả lời)
Cơ đưa tranh vẽ cánh đồng lúa chín vàng cho trẻ xem.
-Khi cắt lúa, bác nơng dân cần dụng cụ gì ? ( Dạ lưỡi hái)
-Cơ làm động tác gặt lúa cho trẻ xem. Cả lớp làm động tác mơ phỏng.
Khi cắt lúa xong, bác gom lại thành đống rồi cho lúa vào máy tuốt lúa để được hạt lúa, sau đĩ đem về nhà phơi nắng cho khơ, rồi đi xay lúa (hay cịn gọi là chà gạo ) để được gạo. Từ gạo nấu thành cơm cho các bạn ăn hằng ngày do đĩ các bạn phải yêu quý các cơ bác nơng dân.
-Ngồi việc trồng lúa ra các bạn cịn thấy bác nơng dân làm gì nữa? ( Trẻ trả lời) Bác nơng dân cịn trồng trọt hoa màu và chăn nuơi...
-Cơ cháu ta cùng trị chuyện về ai? ( Dạ bác nơng dân)
Cơ giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng bác nơng dân
* Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi.
Cơ tiến hành cho trẻ chơi 1- 2 lần
 Trẻ đọc thơ " Hạt gạo làng ta"
 Nhận xét giờ học và tuyên dương.
* Hoạt động gĩc
 +Gĩc phân vai: Xem tranh dụng cụ một số nghề
 +Gĩc xây dựng: Xây cầu
 +Gĩc nghệ thuật: Tơ màu dụng cụ nghề
 +Gĩc thiên nhiên: Trồng cây
Trả trẻ
 -Hát " Cháu yêu cơ chú cơng nhân"
 -Trẻ biết yêu quí cơ chú cơng nhân
 -Biết lễ phép với mọi người
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Hoạt động chiều
Đề tài: TƠ MÀU MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Phát triển thẩm mĩ
I.Mục đích yêu cầu
 -Trẻ biết tơ tranh các nghề theo yêu của cơ
Thực hiện các kỹ năng tơ màu đúng thao tác,phối hợp màu sắt hài hịa
- Giáo dục tre tính kiên trì,nhẩn nai khi tơ
II.Chuẩn bị
Địa điểm trong lớp
Tranh vẽ các nghành nghề, máy catset, đĩa hát
Bài thơ, bài hát, câu đố
Bút màu, chổ ngồi, bàn cho trẻ tơ
Máy chiếu, video về các nghề mà cơ đã chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ VÀ TRẺ
1
2
3
4
 Hoạt động 1
Đọc thơ “bé làm bao n

File đính kèm:

  • docnghe nghiep ve.doc
Giáo Án Liên Quan