Chủ điểm gia đình (3 tuần) - Chủ điểm nhỏ : Đồ dùng trong gia đình bé tuần 8

 Hô hấp : Thổi bóng bay.

 Tay 6: Các ngón tay đan vào nhau

 Chân 3: đứng đưa một chân ra phía trước, lên cao

 Bụng 4: đứng quay thân sang hai bên.

 Bật 3: tách- khép chân

 Trò chuyện về chủ điểm nhánh “Đồ Dùng Trong Gia Đình Bé”

 Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của bé.

 Điểm danh

 

doc22 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ điểm gia đình (3 tuần) - Chủ điểm nhỏ : Đồ dùng trong gia đình bé tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Điểm Gia Đình (3 Tuần)
 Chủ Điểm Nhỏ : Đồ Dùng Trong Gia Đình Bé Tuần 8
Kế Hoạch Hoạt Động Tuần 1 Từ Ngày 10/10/2011 đến 14/10/2011
Thể dục sáng
Hô hấp : Thổi bóng bay.
Tay 6: Các ngón tay đan vào nhau 
Chân 3: đứng đưa một chân ra phía trước, lên cao 
Bụng 4: đứng quay thân sang hai bên.
Bật 3: tách- khép chân
Trò chuyện
Điểm danh
Trò chuyện về chủ điểm nhánh “Đồ Dùng Trong Gia Đình Bé”
Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của bé.
Điểm danh
Hoạt động có chủ đích
Thứ hai
10/10/2011 
Phát triển thể chất “đập bóng xuống sàn và bắt bóng”
Thứ ba
11/10/2011
Phát triển thẩm mỹ nặn “một số đồ dùng trong gia đình bé” (Đ T)
Thứ tư
12/10/2011
 Phát triển ngôn ngữ : Chữ e-ê
Thứ năm
13/10/2011
Phát Triển Nhận Thức : “Nhận biết phía trên- Phía dưới phía trước phía sau của đối tượng”
Thứ sáu
14/10/2011
Phát triển nhận thức: Tìm hiểu một số “Đồ Dùng Trong Gia Đình Bé” 
Hoạt
Động
Ngoài
Trời
Quan sát tranh chủ điểm
Ôn kiến thức cũ
Cung cấp kiến thức mới
Trò chơi vận động 
Chơi tự do	
Hoạt
Động
Góc
Góc xây dựng :xây khu vườn nhà bé 
Góc học tập:xem tranh truyện,ghép tranh chủ điểm,so hình,gắn hột hạt,tập tô LQVT
Góc phân vai : gia đình,bán hàng,cô giáo
Góc nghệ thuật : nặn,vẽ,cắt dán,hát,đọc thơ,tô tranh chủ điểm
I Mục đích yêu:
Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.
Trao đổi với phụ hynh về tình hình học tập của các bé, về sức khỏe, dinh dưỡng, trao đổi về việc phòng chống sốt xuất huyết, phòng các tai nạn về nước, giáo dục lễ giáo, giáo dục vệ sinh cá nhân
Đàm thoại về chủ đề.
Nhắc nhở các bậc phụ huynh cho cháu ngủ mùn phòng chống bệnh sốt xuất huyết,vệ sinh cá nhân phòng bệnh tay chân miệng.
Nhắc nhở vệ sinh cá nhân của trẻ, cháu đi học mặc đồng phục.
Đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
Điểm danh cháu.
Kiểm tra vệ sinh.
 II Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Lớp đọc đi cầu đi quán.
Bài đồng dao nhắc đến những đồ dùng nào?
Tất cả những đồ dùng đó sử dụng ở đâu?
Cái nồi dùng để làm gì?
Cái nồi là đồ dùng để nấu ăn, vậy con còn biết đồ dùng nào nấu ăn nữa?
Thế ngoài đồ dùng để nấu ra còn có đồ nào nữa?
Con hãy kể một số đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống cho cô và các bạn xem nào?
Đúng rồi đó các con, xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ dùng để sử dụng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, thế gia đình ít con thì cần đồ dùng như?
Còn gia đình đông con thì cần đồ dùng như thế nào nữa?
Và chính vì thế nên cha mẹ phải làm việc rất là vất vả để kiếm tiền mua sắm nhiều đồ dùng vì thế các con phải sử dụng cẩn thận để không phụ lòng của ba mẹ nhé!
Nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
Gíao dục lễ giáo, biết gọi bạn xưng tôi.
Nhắc nhở các bậc phụ huynh cho cháu ngủ mùn phòng chống bệnh sốt xuất huyết, mặc đồng phục đúng qui định
Cái xoong, cái lược, cái kẹp..
Ở trong gia đình
Dùng để nấu cơm, nấu canh.
Cái chảo, bếp gas,
Đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống.
Ca, chén, muỗng, ly, dĩa ..
Cần ít đồ dùng
Cần rất nhiều đồ dùng.
Dạ
I YÊU CẦU: 
Cháu biết tập các động tác theo cô
Biết cách chuyển đội hình tập thể dục.
Tập thể dục theo nhạc.
Hứng thú khi tham gia tiết học
II CHUẨN BỊ:
Bông tua 
Sân sạch thoáng mát 
Cô tập tốt các động tác
Đĩa nhạc
III NỘI DUNG:
1Khởi động:
Cháu chạy vòng tròn kết hợp chạy nâng cao đùi, kiểng gót chân, xoay cánh tay, máy bay cất cánh, động tác thổi bóng, chuyển về 4 hàng ngang.
2 Trọng động:
Tay 1: hai tay đưa ra trước, lên cao
+Nhịp 1: bước chân trái sang trái một bước, đồng thời đưa 2 tay ra trước (lòng bàn tay)
+Nhịp2: đưa hai ta lên cao lòng bàn tay hướng vào nnhau
+Nhịp3: như nhịp 1
+Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
Chân 2: Ngồi khuỵu gối 
+Nhịp 1: hai tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa
+Nhịp 2: ngồi khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp
+Nhịp 3: như nhịp 1
+Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị
Bụng 4: đứng quay thân sang hai bên.
+Nhịp 1: bước chân trái sang ngang mọt bước tay chống hông
+Nhịp2: quay người sang trái 90, tay chống hông
+Nhịp 3: như nhịp 1
+Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
Bật 3: tách- khép chân
Hô hấp : Thổi bóng bay.
3Hồi tỉnh:
Uống nước
Động tác thể dục:
Tay 1: 
Chân 3: .
Bụng 4: .
Bật 3: . 
******************************************
I YÊU CẦU:
Cháu thể hiện được vai chơi của mình.
Biết liên kết các góc chơi.
Biết giúp cô thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong.
Không tranh giành đồ chơi với bạn, nhường nhịn bạn khi chơi. Không quăng ném đồ chơi.
II CHUẨN BỊ:
1.GÓC XÂY DỰNG: xây vườn cây nhà của bé
-Khối gạch, cây xanh, hoa kiểng, chai sữa,hàng rào, cổng tên 
2.GÓC NGHỆ THUẬT: tô màu tranh đồ dùng gia đình của bé, nặn một số loại hoa.
-Bút màu, giấy A4, giấy kê, kéo, hồ, tranh tô, khăn lau tay, đất nặn, bảng con, một số bài thơ, bài hát, 
3. GÓC HỌC TẬP: bé học toán, bé học chữ cái, ghép tranh, xếp hột hạt.
-Bút màu, kéo, hột hạt, tranh tô, đồ dùng, chữ cái, chữ số, tranh ghép
4. GÓC PHÂN VAI: chơi cửa hàng tạp hóa, gia đình, bác sĩ
- Các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình,góc bán hàng.
III NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Lớp hát “bé quét nhà”
Bài hát nhắc đến gì?
Để giúp bà quét nhà thì bé cần có những đồ dùng nào?
Ngoài ra con còn biết có những đồ dùng nào nữa?
Tất cả những đồ dùng con vừa kể được sử dụng ở đâu?
Đúng rồi đấy các con , mỗi đồ dùng đều có những lợi ích khác nhau chính vì thế khi sử dụng con nhớ nhẹ tay để tránh bị hư hỏng nha!
Tín hiệu đồng hồ!
Đồng hồ báo hiệu đến giờ gì?
Vậy tuần này cô cháu ta cùng nhau chơi theo chủ đề “ đồ dùng gia đình bé” nhé!
Cô gợi ý một số góc chơi:
Góc xây dựng :
Xây vườn cây nhà bé, con sẽ dùng các khối gạch và chai sữa xây hàng rào bên ngoài, bên trong con trồng nhiều cây xanh khác nhau, có nhiều loài hoa khác nhau 
Góc nghệ thuật: 
Tô màu tranh đồ dùng trong gia đình bé, nặn hoa, cây xanh, 
Ngoài ra con còn chơi cô giáo dạy các bạn hát, múa, tập thể dục
Góc học tập: 
Chơi góc chủ đề, bé học chữ cái, bé học toán, xếp hột hạt, tranh ghép hình
Góc phân vai:
Cửa hàng tạp hóa, gia đình, bác sĩ khám bệnh.
Cô cháu cùng thoả thuận trước khi chơi.
Lớp hát về nhóm chơi.
Cô cháu cùng vui chơi.
Nhận xét –cắm hoa từng góc chơi.
Nhận xét chung.
Cháu hát cùng cô
Cháu giúp bà quét nhà
Cần có chổi
Chén, muỗng, nồi, thao, dĩa, rổ..
Trong gia đình
Dạ
Tích tắc! tích tắc!
Giờ hoạt động vui chơi
Dạ, cháu đồng thanh chủ đề chơi.
Cháu chú ý lắng nghe.
Dạ
Dạ.
Cháu về nhóm vui chơi.
******************************************
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Lĩnh vực : Phát Triển Thể Chất
Chủ Đề : Đồ Dùng Trong Gia Đình Của Bé
Đề tài : Đập Bóng Xuống Sàn Và Bắt Bóng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
Trẻ biết cách đập bóng xuống sàn và bắt bóng một cách khéo léo và nhịp nhàng.
2.Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng vận động nhanh khéo,tay chân nhịp nhàng
3.Thái độ: 
Gíao dục cháu thường xuyên tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh.
Gíao dục cháu tích cực trong giờ học.
Rèn luyện tính tập thể khi tham gia trò chơi.
II Chuẩn Bị:
Lớp học sạch thoáng
2 quả bóng lớn.
20 quả bóng ,sọt và rỗ.
III Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định (5phút)
-Khởi động: 
Trọng động:
Tay 1: hai tay đưa ra trước, lên cao (ĐTNM)
+Nhịp 1: bước chân trái sang trái một bước, đồng thời đưa 2 tay ra trước (lòng bàn tay)
+Nhịp2: đưa hai ta lên cao lòng bàn tay hướng vào nnhau
+Nhịp3: như nhịp 1
+Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
Thực hiện hai lần 8 nhịp
Cháu đi vòng tròn kết hợp kiểng gót chân, xoay cánh tay chuyển về 4 hàng dọc sang 4 hàng ngang
Hoạt động 2 trọng tâm (20 phút)
Trẻ đọc thơ “Em Yêu Nhà Em”.
Các con vừa đọc bài thơ gì?
Bạn nhỏ yêu ngôi nhà của mình như thế nào? 
Ở ngôi nhà của bạn có gì?
Trong gia đình của các con cần những đồ dùng gì?
Các con ơi ! lúc nảy có bạn búp bê đến tặng lớp chúng ta một món quà con xem đó là gì nha!
Quả bóng dùng để làm gì vậy các con ?
Cô tóm ý gd trẻ khi chơi bóng. Và đến giờ thể dục hôm nay cô cháu ta cùng tập bài “ đập bóng xuống sàn và bắt bóng”nha!
Cô cô làm mẫu lần 1
Cô làm mẫu lần 2 giảng thích:
TTCB: Trước tiên các con đứng trước vạch chuẩn 2 tay cầm bóng khi nghe hiệu lệnh của cô 2 tay cầm bóng đưa lên cao trước ngực sau đó sẽ đập mạnh bóng xuống sàn khi bóng thì các con dùng 2 bàn tay để bắt bóng khi bắt bóng không được ôm bóng vào người thực hiện xong về chỗ ngồi xuống.
Cho 2 cháu khá lên thực hiện thử
Lớp thực hiện 1 lần
Cô quan sát bao quát lớp sửa sai cháu kịp thời.
Trò chơi: thi xem ai nhanh:
Thực hiện lần 2
Lớp đọc cùng cô.
Em Yêu Nhà Em.
Không đâu bằng chính ngôi nhà của em.
Trẻ kể
Đồ dùng để ăn, để uống,đồ dùng để sinh hoạt hằng ngày...
Quả bóng
Đồng thanh về hai hàng dọc
Cháu chú ý.
Dạ
Cháu thực hiện
Lớp thực hiện 
Cháu thực hiện chưa đúng thực hiện lại. 
Thực hiện lần hai
 Hoạt động 3 trò chơi (5phút)
Trò chơi “chuyền bóng”
Luật chơi: Không được chuyền “ nhảy cóc “ mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia.
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm để thi đua. Trẻ xếp thành 2 hàng dọc ( Số trẻ 2 nhóm bằng nhau và tương đương nhau). Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình theo các cách sau:
Chuyền bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên.
Nhóm nào xong trước là thắng được khen. Nhóm nào chuyền về sau,nhảy cóc là thua cuộc
Cô cho cả lớp chơi 
Chọn đội chơi,điểm số so sánh kết quả
Tuyên dương đội thắng cuộc
 Hoạt động 4 : Nhận xét –cắm hoa (5 phút)
Nhận xét- cắm hoa.
Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời
Nội dung tổ chức
Cho trẻ dạo chơi sân trường 
Đàm thoại chủ điểm “đồ dùng trong gia đình của bé”
I.Mục đích yêu cầu:
Cháu biết nặn các đồ dùng trong gia đình 
Biết cách sử dụng và bảo quản chúng
II.Chẩu Bị:
Mẫu nặn của cô : chén,ca,nồi
Đất nặn,bảng,khăn lau tay
Bàn trưng bày sản phẩm.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 :(10phút )
Quan sát: tranh đồ dùng để ăn
Hoạt động 2: (5 phút )
Củng cố: dạy hát “bé quét nhà” 
Hoạt động 3: (10 phút )
Cung cấp kiến thức
 Nặn “Một số đồ dùng trong gia đình bé”
Hoạt động 4: (30 phút)
Trò chơi: “dung giăng dung dẻ”
Quan sát và đàm thoại
Trẻ hát 2 lần
Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô
Trẻ tham gia cùng cô
Trẻ chơi tự do
 Nhận xét cuối ngày
Hát hoa bé ngoan.
Tuyên dương cháu đạt hai hoa 
Động viên cháu chưa đạt hoa
Dặn dò
Hát “đi học về”
******************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Lĩnh vực : Phát Triển Thẫm Mỹ
Chủ Đề : Đồ Dùng Trong Gia Đình Của Bé
Đề tài :Nặn Đồ Dùng Trong Gia Đình Bé (đề tài)
I/ YÊU CẦU:
1Kiến thức:
Trẻ biết dùng kỹ năng lăn dọc,lăn dài,ấn bẹp,làm lõm để nặn
một số đồ dùng trong gia đình
Rèn phát triển cơ tay của cháu.
Cháu gọi tên được đồ dùng mình đã nặn
2 Kĩ năng:
Sử dụng các kĩ năng đã học để nặn một cách khéo léo đồ dùng trong gia đình.
3 Thái độ:
Gíao dục cháu cất giữ đồ dùng đúng nơi qui định và không quăng ném khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình.
Giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II/ CHUẨN BỊ:
Mẫu nặn của cô :chén,ca
Đất nặn,bảng,khăn lau
Bàn trưng bày sản phẩm
Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 ổn định (5 phút):
Cô và cả lớp cùng đọc đồng dao “ Đi Cầu Đi quán”
Trong bài đồng dao đi cầu đi quán có các đồ dùng nào?
Ngoài những đồ dùng trong bài đồng dao ra còn có nhiều đồ dùng sinh hoạt trong gia đình khác nữa bạn nào kể cho cô nghe nào?
À! đúng rồi các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình này đều rất cần thiết cho gia đình chúng ta vậy hôm nay cô sẽ dạy các con “nặn đồ dùng trong gia đình” nhé.
Cô lắc trống
Cả lớp đọc cùng cô. 
Cái xoong, lược, cặp, 
Trẻ kể.
Dạ
Hàng ngang
Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu (10 phút).
Cô đưa các vật mẫu cho các bạn chuyền tay nhau xem.
Cái chén: 
Cô có cái gì đây? 
Miệng cái chén này có dạng hình gì?
Đây là gì?
Thân chén như thế nào?
Các con nhìn xem đây là gì?
À đây là mẫu nặn cái chén có miệng chén, thân chén có dạng hình tròn, phần trên to phần dưới nhỏ. Khi nặn cái chén các con nhớ dùng kỷ năng xoay tròn lăn dọc. và làm thêm đế chén nữa các con nhé.
Cái ca 
Cô còn có mẫu nặn gì nữa vậy các con?
Cái ca này dùng để làm gì?
Miệng của cái ca như thế nào?
Đây là phần gì?
Thân của cái ca như thế nào?
Còn đây là gì?
Xung quanh cái ca nặn thêm cái gì?
À đây là mẫu nặn cái ca có thân và quai cầm, thân có dạng giống như hình khối trụ đứng khi nặn xong các con Nặn thêm hoa lá cho cái ca thêm đẹp.
Cái nồi
 Ngoài cái ca và cái chén ra cô còn có gì nữa vậy?
Đây là gì? 
Phần Thân nồi như thế nào?
Còn đây là gì vậy?
À ! Đây là mẫu nặn cái nồi có thân nồi, 2 cái quai cấm 2 bên và nắp nồi.
Cháu chuyền tay nhau xem vật mẫu.
Cái chén.
Hình tròn.
Thân chén.
Thân chén cao, phần trên to, gần đến phần dưới nhỏ..
Đế chén.Có màu đỏ.
Cái ca.
Dùng để uống nước.
Miệng ca tròn
Thân cái ca.
Thân ca cao.
Cái quai để cầm uống nước.
Nặn thêm hoa lá.
Cái nồi.
Phần thân nồi
Thân nồi giống hình khối trụ và to hơn cái chén, có 2 cái quai 2 bên..
Cái nắp nồi, có cái quai gắn trên nắp.
Hoạt động 3: nêu ý tưởng và thực hiện (15 phút)
Cô vừa cho các con xem các mẫu nặn gì?
Trong 3 mẫu nặn này các con thích nhất mẫu nặn gì?
Bây giờ các con nhắc lại cách nặn, khi nặn các con dùng kỹ năng gì để đồ dùng trong gia đình? 
Cô cho trẻ nêu cách nặn, nếu trẻ nào quên cô cho cháu nhắc lại
Ngoài ra các con còn thích nặn các mẫu nặn đồ dùng trong gia đình để tặng mẹ và bà vậy?
Đọc thơ Em yêu nhà em và về chỗ nặn. Cô cho cả lớp thi đua nhau chia lớp thành 3 đội mỗi đội mang 1 chữ cái đội chữ â, e, ê. 3 đội thi đua nhau xem đội nào làm được nhiều và đẹp là thắng cuộc( Cháu thực hiện cô theo dõi hướng dẫn thêm).
Mẫu nặn các đồ dùng trong gia đình.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ đọc thơ và về chỗ nặn.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.Nhận xét (5phút)
Trưng bày sản phẩm 
Cô hỏi lại đề tài nhận xét lớp.
Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương.
Cho cháu nêu ý thích mẫu nặn đẹp tại sao con thích?
Cô nhận xét lại các sản sản phẩm và góp ý bổ sung những mẫu nặn chưa hoàn chỉnh.
Nhận xét.
Cháu trưng bày sản phẩm.
Trẻ tự nêu mẫu nặn đẹp.
Trẻ chú ý lắng nghe.
 Cắm hoa.
Hoạt động ngoài trời
Nội dung tổ chức
Cho trẻ dạo chơi sân trường 
Đàm thoại chủ điểm “đồ dùng trong gia đình của bé”
I.Mục đích yêu cầu:
Cháu biết nặn các đồ dùng trong gia đình 
Biết cách sử dụng và bảo quản chúng
II.Chẩu Bị:
Mẫu nặn của cô : chén,ca,nồi
Đất nặn,bảng,khăn lau tay
Bàn trưng bày sản phẩm.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 :(10phút )
Quan sát: tranh đồ dùng để uống
Hoạt động 2: (5 phút )
Củng cố: nặn dồ dùng trong gia đình
Hoạt động 3: (10 phút )
Cung cấp kiến thức làm quen chữ e, ê.
Hoạt động 4: (30 phút)
Trò chơi: “dung giăng dung dẻ”
Quan sát và đàm thoại
Trẻ nhắc lại
Trẻ đọc tranh từ và giơ chữ e,ê
Trẻ tham gia cùng cô
Trẻ chơi tự do
Nhận xét cuối ngày
Hát hoa bé ngoan.
Tuyên dương cháu đạt hai hoa 
Động viên cháu chưa đạt hoa
Dặn dò
Hát “đi học về”
******************************************
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Lĩnh vực : Phát Triển Ngôn Ngữ
Chủ Đề : Đồ Dùng Trong Gia Đình Của Bé
Đề tài : Chữ E Ê
I. YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê qua tranh từ. 
Biết so sánh sự khác nhau giữa các chữ cái với nhau.
Biết nhận đúng chữ cái e, ê, qua trò chơi.
2.Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng tô viết đẹp đúng chữ cái. 
3.Thái độ:
 Giáo dục trẻ tính tự tin kỷ luật, Viết không lan ra ngoài.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh từ : Cái chén, cái ghế
Thẻ chữ cái e, ê cho cô và cháu.
Tập tô và bút chì cho trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu (5 phút)
Cô và cả lớp cùng hát bài “Gánh gánh gồng gồng”
Các con vừa hát bài hát trong bài hát có đồ dùng nào dùng để nấu cơm nếp?
Nồi cơm nếp đó chia làm mấy phần?
5 phần đó chia cho ai?
Cái nồi là đồ dùng gì?
Vậy đồ dùng nào dùng để ăn?
Lớp hát cùng cô.
Cái nồi.
5 Phần
Trẻ kể
Đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.
Chén, dĩa, tô...
Hoạt động 2: giới thiệu chữ e-ê (15 phút)
chữ e:
Vậy các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
Các con đọc cùng cô tranh “cái chén” từ “cái chén”.
Trong từ “cái chén” có bao nhiêu chữ cái
Cô mời 1 bạn lên ghép từ rời “ Cái chén”.
Từ rời giống từ trong tranh không? (Cô cất tranh)
Hôm nay cô sẽ dạy các con một chữ cái mới đó là chữ e. 
Cô phát âm 3 lần chữ e 
 Phân Tích: chữ e in thường gồm có 1 nét thẳng ngang nối liền nét cong trái.( cô cho lớp nhắc lại chữ e in thường chữ e viết thường).
Cô viết chữ e in thường, chữ e viết thường lên bảng.
Cô gắn chữ e in thường chữ lên góc trái bảng.
chữ ê:
Ngoài tranh cái chén ra các con nhìn xem cô còn có tranh gì cũng là đồ dùng sinh hoạt trong gia đình?
Các con đọc cùng cô tranh “cái ghế” từ “cái ghế”.
Trong từ “cái ghế ” có bao nhiêu chữ cái
Cô mời 1 bạn lên ghép từ rời “ghế”.
 Từ rời giống từ trong tranh không? ( Cô cất tranh)
Hôm nay cô sẽ dạy các con một chữ cái mới đó là chữ ê. 
Cô phát âm 3 lần chữ ê.
Phân Tích: chữ ê in thường gồm một nét thẳng ngang nối liền nét cong trái và dấu mũ trên đầu.( cô cho lớp nhắc lại chữ ê in thường chữ ê viết thường).
Cô viết chữ ê in thường, chữ ê viết thường lên bảng.
Cô gắn chữ ê in thường chữ lên góc trái bảng.
So Sánh: chữ e, ê.
Giống nhau: Đều nét thẳng ngang nối liền nét cong trái.
Khác nhau: Chữ ê có dấu mũ trên đầu chữ e không có.
Tranh cái chén
Trẻ đồng thanh cùng cô.
Có 6 chữ cái.
Một cháu lên ghép.
Dạ giống.
Lớp phát âm.
Tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
Lớp nhắc lại và viết trên không.
Tranh cái ghế.Trẻ đồng thanh cùng cô.
Có 6 chữ cái.
Một cháu lên ghép.
Dạ giống
Lớp phát âm.
Tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
Lớp nhắc lại và viết trên không.
Hoạt động 3: Trò chơi (5 phút)
 “Chọn đồ dùng có tên mang chữ e, ê”
Luật chơi: ai chọn sai và ít là thua cuộc.
Cách chơi: Cô Có các đồ dùng( Ghế, chén, Bếp ga, Bóng đèn). Cô có 2 nhóm gia đình, mỗi nhóm gia đình có 5 cháu, 2 nhóm sẽ thi đua nhau lấy đồ dùng có chữ e, ê. thời gian là một bài hát. Nhóm nào lấy được nhiều đồ dùng hơn là thắng cuộc.
Cháu chơi 2 lần
Hoạt động 4: (10 phút)
Hướng Dẫn Tập Tô.
Các con vừa được làm quen chữ cái gì?
Vậy bây giờ cô sẽ cho các con tô trùng khít chữ e, ê, in mờ, nối chữ cái trong từ với chữ cái viết thường và điền số nhé.
Trang chữ e:
 Đây là chữ gì?
Đây là chữ e viêt thường, đây là chữ e, in rỗng, còn đây là tất ca các chữ e in mờ trên hàng kẻ ngang các con dùng bút chì tô trùng khít chữ e in mờ, còn đây là tranh “bé chạy” trong tiếng bé có chữ e các con nối chữ e trong tiếng bé với chữ e viết thường. Và trong từ bé ăn cũng vậy ( Cô thực hiện viết mẫu cho cháu xem).
Trang chữ ê: 
Đây là chữ gì?
Đây là chữ ê viết thường, đây là chữ ê in rỗng. Còn đây là tất cả chữ ê in mờ trên hàng kẻ ngang, các con dùng bút chì tô trùng khít chữ ê in mờ. Đây là từ ( Bế Bé, Bé ăn lê) các con nối chữ ê trong tiếng bế, lê với chữ ê viết thường.
 Trang ôn: Trên hàng kẻ ngang có từ mẹ bế bé, trong tiếng mẹ có chữ e in mờ, tiếng bế có chữ ê và dấu sắc in mờ các con tô cho hết nhé.
Cháu thực hiện cô theo dõi sửa sai
Nhận xét tập đẹp.
 Nhận xét
Dạ hai chữ e-ê
Cháu chú ý
Chữ e
Cho cháu hát “ Chiếc khăn tay về bàn thực hiện
Trình bày sản phẩm
Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời
Nội dung tổ chức
Cho trẻ dạo chơi sân trường 
Đàm thoại chủ điểm “đồ dùng trong gia đình của bé”
I.Mục đích yêu cầu:
Cháu biết quan sát để định hướng được phía trên, dưới, trước, sau của một đối tượng
Quan sát để nhận biết được các phía.
Nhanh nhẹn qua trò chơi
Cháu nhận biết trên, dưới, trước, sau của 1 đối tượng có sự định hướng
Cháu nhận biết qua trò chơi
Cháu xác định được các phía trên, dưới, trước, sau của một đối tượng.
II.Chẩu Bị:
Mô hình
Bút màu , viết chì, giá treo tranh.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 :(10phút )
Quan sát: tranh đồ dùng để ăn
Hoạt động 2: (5 phút )
Củng cố: làm quen chử e-ê
Hoạt động 3: (10 phút )
Cung cấp kiến thức “Nhận biết phía trên- Phía dưới phía trước phía sau của đối tượng”
Hoạt động 4: (30 phút)
Trò chơi: “dung giăng dung dẻ”
Quan sát và đàm thoại
Trẻ nhắc lại
Trẻ tham gia cùng cô

File đính kèm:

  • docđồ dùng trong Gia Đình.doc