Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2010 - 2011 môn thi: Hóa học 8

Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau đây:

a. Ca CaO Ca(OH)2

b. Fe¬2O3 Fe FeCl2

Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: O2, H2, N2. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 3: (1,5 điểm) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%.

Câu 4: (5 điểm) Đốt cháy 11,2 lít H2 trong 11,2 lít O2 (đktc) để tạo thành nước. Tính:

a. Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bằng bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm sau phản ứng.

Câu 5: (2 điểm) Người ta kí hiệu 1 nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau :

 trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z bằng số hạt proton.

 Cho các kí hiệu nguyên tử sau :

 Các nguyên tử nào thuộc về cùng một nguyên tố hoá học ? Tại sao ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2010 - 2011 môn thi: Hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD & ĐT DUYÊN HẢI
TRƯỜNG THCS LONG HỮU 	KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
 Năm học: 2010 - 2011
 MÔN THI : HÓA HỌC 8
 ĐỀ CHÍNH THỨC	 	 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Học sinh làm tất cả các câu sau đây
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau đây:
a. CaCaOCa(OH)2
b. Fe2O3FeFeCl2
Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: O2, H2, N2. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: (1,5 điểm) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%.
Câu 4: (5 điểm) Đốt cháy 11,2 lít H2 trong 11,2 lít O2 (đktc) để tạo thành nước. Tính:
Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bằng bao nhiêu?
Tính khối lượng sản phẩm sau phản ứng.
Câu 5: (2 điểm) Người ta kí hiệu 1 nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau : 
	 trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z bằng số hạt proton.
	Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
	Các nguyên tử nào thuộc về cùng một nguyên tố hoá học ? Tại sao ?
Câu 6: (4 điểm)
 Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96lít H2 (ĐKTC).
a. Viết các phương trình hoá học ?
b. Tính a ? 
Câu 7: (2 điểm) lập công thức hoá học của các oxit có thành phần như sau :
 Nguyên tố N chiếm 30,43%. Phân tử khối của oxit là 46 đvC.	
(Cho biết: H = 1; Cl= 35,5; O = 12)
---HẾT---
ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC 8
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1) 2Ca + O2 2CaO
(2) CaO + H2O Ca(OH)2
 b. (1) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
 (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2
- Đốt cháy 3 mẫu thử, mẫu nào cháy cho ngọn lửa xanh là H2.
- Đưa đóm than hồng vào 2 mẫu còn lại mẫu nào làm đóm than hồng bùng cháy là O2.
- Mẫu còn lại là N2.
1,5
0,5
0,5
0,5
3
- Khối lượng CuSO4 có trong 500gam dd CuSO4 4 % là: = 20 g
Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: = 31,25 gam
- Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam
1,5
0,5
0,5
0,5
4
Số mol của H2:
mol
Số mol của O2:
mol
Phương trình phản ứng 
2H2 + O2 2H2O
2mol 1mol 2mol 
0,5mol 0,25mol 0,5mol
a. Số mol của oxi tham gia 0,25 mol<0,5molàO2 dư
Khối lượng của oxi dư: (0,5 – 0,25). 32 = 8 g
Khối lượng nước:
 0,5 .18 = 9g
5,0
0,75
0,75
1
0,5
0,5
0,5
1
5
Các nguyên tử thuộc về một nguyên tố hoá học:
 	 và ;	
	 và ;	 
 và .
Vì có cùng số hạt proton và do đó có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử.
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
6
a/ PTHH: A + 2xHCl 2AClx + xH2
 B + 2yHCl 2BCly + yH2
b/ - Số mol H2: nH= = 0,4 mol,
 mH= 0,4.2 = 0,8 gam
 - Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol
 mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam
 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
 a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam
4,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
7
 Đặt công thức: NxOy 
 » 1 : 2
	 mà .
	Vậy công thức hoá học của oxit là NO2.
* Chú ý: học sinh cân bằng sai hoặc thiếu cân bằng – 0,25đ
2,0
0,5
0,5
1

File đính kèm:

  • docDE THI HSG HOA 8 (2).doc
Giáo Án Liên Quan