Giáo án bài dạy lớp nhà trẻ - Chủ điểm: Rrường tiểu học
1.phát triển thể chất
- Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các vận động: Bật xa tối thiểu 50cm ( chỉ số 1), Bò cao - Bật ô - Ném đích ngang.
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (chỉ số 14).
- Rèn luyện và phát triển tố chất nhanh khéo léo.
- Phát triển các giác quan cho trẻ.
- Biết bảo vệ, chăm sóc, các bộ phận cơ thể và các giác quan. Biết phòng bệnh giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Thực hiện được một só công việc tự phục vụ, Chăm sóc vệ sinh cá nhân và giữ gìn vệ sinh trường lớp dạch sẽ.
- Sử dụng được dụng cụ học tập: Kéo, bút chì, thước.
- Có một thể lực khoẻ mạnh, các kĩ năng vận động, học tập tốt để chuẩn bị vào lớp một.
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC Thực hiện từ ngày 06 tháng 05 đến ngày 17 tháng 05 năm 2013 MỤC TIÊU 1.phát triển thể chất - Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các vận động: Bật xa tối thiểu 50cm ( chỉ số 1), Bò cao - Bật ô - Ném đích ngang. - Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (chỉ số 14). - Rèn luyện và phát triển tố chất nhanh khéo léo. - Phát triển các giác quan cho trẻ. - Biết bảo vệ, chăm sóc, các bộ phận cơ thể và các giác quan. Biết phòng bệnh giữ gìn vệ sinh môi trường. - Thực hiện được một só công việc tự phục vụ, Chăm sóc vệ sinh cá nhân và giữ gìn vệ sinh trường lớp dạch sẽ. - Sử dụng được dụng cụ học tập: Kéo, bút chì, thước.... - Có một thể lực khoẻ mạnh, các kĩ năng vận động, học tập tốt để chuẩn bị vào lớp một. 2.phát triển nhận thức - Thích tìm hiểu trường tiểu học, nhận ra sự khác nhau giữa trường tiểu học và trường Mầm Non. - Biết địa điểm của trường tiểu học, một số đồ dùng học tập và cách sử dụng. - Trẻ biết cách xưng hô ở trường tiểu học và một số hoạt động của thầy cô giáo và học sinh trong trường. - Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng ( chỉ số 96), Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (chỉ số 114). - Nhận biết các chữ số, các biểu tượng về số lượng, thêm bớt được trong phạm vi 10. 3. phát triển ngôn ngữ - Biết nhận xét mô tả về trường tiểu học và những địa danh trẻ được tham quan thực tế qua tranh ảnh. Sử dụng các loại câu trong giao tiếp (chỉ số 67). - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (chỉ số 74). - Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói (chỉ số 86) , Bắt trước hành vi viết và sao chép từ chữ cái ( chỉ số 88), - Có kĩ năng cỏ bản cho việc học: Giở vở, cầm bút, cách ngồi. cách đọc, cách viết và nhận dạng chữ cái. - Nhận biết và phát âm, tô đúng quy trình chữ cái: g-y. 4.phát triển tình cảm và quan hệ xã hội - Mong muốn được trở thành người học sinh và được học ở trường tiểu học. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, gọn gàng, sạch sẽ, sử dụng đúng quy cách. - Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (chỉ số 37). - Thích hợp tác với bạn bè trong các hoạt động chung của nhóm lớp, Có nhóm bạn chơi thường xuyên (chỉ số 46), Trao đổi ý kiến của mình với các bạn (chỉ số 49), Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (chỉ số 51), Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (chỉ số 60). -Trẻ có ý thức trân trọng, giữ gìn các di tích và công trình công cộng. - Tình cảm lưư luyến, nhớ các cô, các bạn ở trường Mầm Non khi phải chia tay để đi học lớp 1 ở trương tiểu học. 5. phát triển thẩm mỹ - Trẻ thể hiện cảm xúc vui sướng khi hát, múa các bài hát ca ngợi mái trường thân yêu. - Trẻ biết sử dụng thành thạo các dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé-dán, xếp hình đa dạng về trường tiểu học có bố cục, kích thước, hình khối, màu sắc hài hoà cân đối. - thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (chỉ số 101). - Biết sử dụng các nguyên vật liêu khác nhau để làm ra một sản phẩm đơn giản có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà (chỉ số 102). - Trẻ yêu quý và giữ gìn trường lớp sạch sẽ. MẠNG NỘI DUNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC - Một số đồ dùng học tập của học sinh tiểu học như: Cặp sách, sách, vở, hộp bút, bút mực, bút chì, thước, bảng, tẩy.... - Tư thế ngồi và cách cầm bút. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Yêu mến, bảo vệ giữ gìn cảnh quan của trường tiểu học. TRƯỜNG TIỂU HỌC MẾN YÊU - Tên gọi, địa chỉ, quanh cảnh của trường tiểu học. Các khu vực trong trường. - Hoạt động của học sinh và thầy cô giáo trong trường tiểu học. - Tình cảm của trẻ với trường tiểu học. - Những mong muốn của trẻ khi vào trường tiểu học. - Trẻ yêu quý, bảo vệ giữ gìn cảnh quan của trường. TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Bò cao, bật ô, ném đích ngang. - Trò chơi: Thi xem ai nhanh, Kéo co. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu họcgần nơi trẻ sống (hoạt động của cô giáo, học sinh). - Trò chuyện về nguyện vọng của trẻ vào trường tiểu học. - Một số quy định của học sinh tiểu học (trang phục, phù hiệu, nhiệm vụ vủa người học sinh). PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình: - Vẽ trường tiểu học. - Cắt dán đồ dùng học tập. *Âm nhạc: - Tạm biệt búp bê. Cháu vẫn nhớ trường MN - Nghe: Em yêu trường em. , Đi học. - Trò chơi: Nghe ca khúc đoán tên bài hát, Ai nhanh nhất. TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ: Quyển vở. - Truyện : Gà tơ đi học - Làm quen và tập tô chữ cái g-y. - Nghe kể chuyện, đọc thơ về chủ đề. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *KPKH: - Tìm hiểu về trường tiểu học. - Một số đồ dùng học tập của học sinh tiểu học. *Toán: Ôn Ý KIẾN BGH Ngày 2 tháng 05 năm 2013 Người lập kế hoạch Nhánh 1:Trường tiểu học mến yêu ơi Thực hiện từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2013 Yêu cầu: - Trẻ biết được tên, địa chỉ, các hoạt động chính của cô giáo và học sinh trong trường tiểu học. - Trẻ nhận xét, mô tả về trường tiểu học (trường, hoạt động, đồ dùng học tập...). - Biết được một số hoạt động chính của lớp 1và một số nét khác trường Mầm non ( Cô giáo, học sinh, các ôn học....). - Có một số kĩ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: Chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô giáo: Biết cách giở vở, sách và cầm bút, cách ngồi, đọc, viết..... - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, thích khám phá. - Thể hiện cảm xúc vui sướng khi hát, múa các bài hát về mái trường thân yêu. - Tích cực tham gia vẽ, nặn, cắt, xé- dán, tô, viết chữ về trường tiểu học và đồ dùng học tập. - Trẻ vui sướng mong muốn được đến trường tiểu học. Yêu quý bạn bè, cô giáo. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp, đồ dùng học tập ngăn náp sạch sẽ. KẾ HOẠCH TUẦN Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ- thể dục sáng - Đón trẻ. trò chuyện với trẻ về ng yêu quý của trẻ.trường tiểu học và một số đồ dùng học tập của học sinh tiểu học. - Tập thể dục sáng : Tập với bài tập "Hoà bình cho bé" bài tập của tháng thứ tư. Hoạt động học KPKH: - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học PTTC: - Bò cao, Bật ô, Ném đích ngang. PTTM: - Vẽ trường tiểu học. LQCC : - Làm quen chữ cái g-y. - Truyện: Gà tơ đi học. PTTM : - Hát: Tạm biệt búp bê. - Nghe: Em yêu trường em. - Trò chơi: Nghe ca kh đoán tên bài hát. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Đồng phục của hs tiểu học. - TC: Rồng rắn, ai đoán giỏi. - Chơi td. - Quan sát: Một số đồ dùng của hs tiểu học. - TC: Mèo đuổi chột, Vẽ phấn. - Chơi tự do - Quan sát: Cặp sách. - TC: Thi ai nhanh, Giải câu đố. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. -Quan sát: Trường tiểu học. - TC: Trời nắng trời mưa, truyền tin. Chơi tdo. - Quan sát: Vườn trường. TC: Luồn luồn tổ dế, nhặt lá. - Chơi tự chọn Hoạt động góc : - Góc phân vai: Bán hàng, lớp học, bác sĩ. - Góc xây dựng: Xây dựng trường tiểu học. - Góc thẩm mỹ: vẽ, nặn, cắt, xé dán về trường tiểu học, đồ dùng học sinh.... Múa hát các bài hát về chủ đề. - Góc học tập: Làm quen với các đồ dùng của học sinh lớp 1. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh, kể chuyện, đọc thơ về trường tiểu học. Chăm sóc nuôi dưỡng - Chú ý đến những cháu có đề kháng sức khoẻ yếu khi thời tiết thay đổi,trong ngày còn uống thuốc. - Nhắc nhở trẻ bảo vệ chăm sóc các bộ phận trên cơ thể. - Trao đổi với phụ huynh về những biểu hiện bất thường khi trẻ ở lớp. - Đảm bảo cho trẻ có đủ lượng nước uống trong ngày. Hoạt động chiều - Ôn hoạt động buổi sáng. - Ôn các thao tác vs - Ôn chữ cái đã học - Nghe kể chuyện trong chủ đề. .- Ôn thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 10. Làm quen kiến thức mới: Truyện Gà tơ đi học. - Chơi với các góc - Lau chùi giá đồ chơi. - Văn nghệ nêu gương bé ngoan cuối tần. Trả trẻ - Chuẩn bị tư trang cho trẻ. Nhận xét bé ngoan cắm cờ. - Nhắc nhở trẻ biết chào lễ phép trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Ý KIẾN BGH Ngày 02 tháng 05 năm 201 Người lập kế hoạch Thứ hai ngày 06 tháng 5 năm 2013 KPKH: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Yêu cầu: - Trẻ nhận biết năm học tới trẻ sẽ lên lớp 1 trường tiểu học, ở trường tiểu học cũng có thầy cô giáo và các bạn, Ở đó trẻ được học nhiều các môn học, các loại đồ dùng học tập, đồng phục.... - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng học tập, sách vở của học sinh lớp 1. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển khả năng quan sát so sánh về trường tiểu học và trường Mn. - Trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để được lên học lớp 1 trường tiểu học, có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh, băng hình về trường tiểu học. Trường có nhiều lớp học, có vườn trường, có các thầy cô giáo và các bạn. Tranh ảnh về một số hoạt động ở trường tiểu học. - Cặp sách và một số đồ dùng học tập như: Sách, vở, bút chì, bút mực, bảng đen...... Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định - Cô và trẻ hát bài hát " Tạm biệt búp bê" nhạc và lời Hoàng Thông. - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Các con có thích được đi hoạc lớp 1không? - Bạn nào được đi thăm trường tiểu học rồi? Trường tiểu học có gì khác với trường Mần Non? Hoạt động 2: Nội dung * Cho trẻ xem tranh ảnh về trường tiểu học. Cô cho trẻ quan sát tranh về quang cảnh trường tiểu học để trẻ trao đổi, trò chuyện. - Trường tiểu học có đặc điểm gì? - Lớp học ở trường tiểu học có gì khác trường mần Non? ( lớp học ở trường tiể học có nhiều bàn ghế, có bảng đen, .......... - Các con thấy trường tiểu học và trường mầm non có gì khác nhau? Trường Mầm Non sân trường có nhiều đồ chơi trường tiểu học có ít, giờ học ở tường Mầm Non ngắn và chỉ học 1-2 môn. Một buổi học ở trường tiểu học học nhiều, các giờ học nối tiếp nhau, các anh chị chỉ được nghỉ giải lao ngắng giữa các giờ học. Ở trường tiểu học học là chính còn trường MN vui chơi nhiều hơn các gìơ học... - Tiếp tục trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng học tập. * Cô đưa 1 chiếc cặp sách ra cho trẻ đậi diện lên xem trong cặp có gì. - Trong cặp sách có những đồ dùng gì? - Các đồ dùng này dùng để làm gì? - Ngoài việc biết gọi tên, chức năng của các đồ dùng các con còn phải biết sắp xếp sao cho gọn gàng. - Cô gọi 1 trẻ lên sắp xếp đồ dùng vào cặp. * Củng cố chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. - Cô cho hai tổ thi đua lên chọn đồ dùng trong trường tiểu học ắn lên bảng thời gian được tính bằng 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc đội nào gắn được nhiều là thắng cuộc. Luật chơi là mỗi một bạn lên chỉ được chọn 1 hình để gắn. Kết thúc: Nhận xét chuyển hoạt động. ==========**************========= Quan sát: Đồng phục của học sinh tiểu học Trò chơi: Rồng rắn, Ai đoán giỏi, Chơi tự do. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết một số đặc điểm về đồng phục trường tiểu học. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năg quan sát, so sánh, nhận xét. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật. Chuẩn bị: - Đồng phục trường tiểu học. - Câu hỏi. Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Quan sát - Cô cho trẻ quan sát đồng phục của trường tiểu họôitrof chuyện, trao đổi nêu nhận xét. - Ai có nhận xét gì về đồng phục của các anh chị trường tiểu học? - Bộ trang phục có màu sắc như thế nào? Có phù hiệu gì không? - Các con có biệt tại sao các anh chị lại phải mặc đồng phục và có phù hiệu không? - Ở trường Mầm Non chúng mình đang học đã có đồng phục chưa? - Thế các con có thích lên lớp 1 để được mặc đồng phục như các anh chị không? - Để lên được lớp 1 thực hiện ước mong của mình các con phải học tập ntn?... Hoạt đông 2: Trò chơi - Cô phổ biến cách chơi luật chơi cho trẻ chơi khoảng 5 phút. Cô chú ý quan sát trẻ chơi và động viên trẻ, sau đó cho trẻ chơi giải câu đố về 1 số đồ dùng học tập. Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Cô cho trẻ về khu vực chơi của lớp cho trẻ chơi theo ý thích cô chú ý quan sát để đảm bảo a toàn cho trẻ. ============*************========== Thứ ba ngày 07 tháng 5 năm 2013 PTTC: Bò cao, Bật ô, Ném đích ngang. Yêu cầu: - Trẻ thực hiện các vân động Bò cao, Bật ô, Ném đích ngang một cách thành thạo. - Trẻ có kĩ năng khi bò phối hợp tay nọ chân kia, đầu hướng về phía trước, nhún chân bật liên tiếp qua các ô vòng không chạm vào vòng và có kĩ năng đưa tay ngang tầm mắt ném vào trúng đích. - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, nhanh nhẹn, khéo léo. - Trẻ hứng thú tham gia giờ học và nghe theo yêu cầu hiệu lện của cô. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, trang phục cô trẻ gọn gàng. - Ô bật, túi cát, vòng tròn đích. Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định khởi động. - Cô xúm xít trẻ trò chuyện với trẻ về chủ đề. Cho trẻ đọc bài thơ ‘ Quyển vở’’ đi ra sân thành vòng tròn rộng sau đó kết hợp các kiểu đi rồi về đội hình 3 hàng ngang giãn cách đều. Hoạt động 2: Trọng động a) Bài tập phát triển chung. - Động tác tay : Hai tay dang ngang ra trước lên cao. - Động tác chân : Hai tay dang ngang ra trước khuỵu gối. - Bụng : Hai tay giơ cao cúi gập người phía trước. - Động tác bật : Hai tay chống hông bật tiến về phía trước. b) Vận đông cơ bản: Bò cao, bật ô, ném đích ngang. - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát : Lần 1 không giải thích. Lần 2 cô phân tích từng động tác cho trẻ quan sát. - Cô hỏi tên vận động mình vừa thực hiện. - Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử, trẻ tập tốt cô tiến hành cho trẻ tập. Trẻ tập chưa tố cô nhắc lại cho trẻ hiểu. - Cho lần lượt trẻ cả lớp tập 1 lần. Cô chú ý quan sát sửa sai động viên trẻ. - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua tập luyện. Sau mỗi lần cô hỏi trẻ tên vận động vừa thực hiện, - Lần cuối cô gọi 1 trẻ tập tốt nhất lên tập lại cho cả lớp cùng quan sát. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ hát bài ‘ Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non’’ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. ==========**************======== Quan sát: Một số đồ dùng của học sinh tiểu học. Trò chơi: Mèo đuổi chuột, vẽ phấn, Chơi tụ chọn. Yêu cầu: - Trẻ quan sát nhận biết tên gọi, cách dùng, công dụng của một số đồ dùng học tập của học sing tiểu học. - Phát triển khả năg quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số đồ dùng của học sinh tiểu học. - Câu hỏi. Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Quan sát - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh 1 số đồ dùng của học sinh tiểu học trao đổi thảo luận đưa ra ý kiến. - Bạn nào có ý kiến về một số đồ dùng của học sinh tiểu học? - Tron bức tranh có những loại đồ dùng nào? - Hỏi trẻ về công dụng cách dùng các đồ dùng đó. - Các con có thích mình được dùng các thứ đó không? Khi nào thì các bạn sẽ được bố mẹ mua cho những đồ dùng học tập đó? - Để những đồ dùng học tập luôn sạch đẹp thì các bạn học sinh phải làm gì?... Hoạt động 2: Trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi của trò chơi cho trẻ chơi 5-6 phút. Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật và động viên khuyến khích trẻ. - Tiếp theo cô cho trẻ chơi vẽ phấn hướng trẻ vẽ về 1 số đồ dùng học tập của học sinh tiểu học. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích, Cô chú ý quan sát trẻ để đảm bảo an toàn. ===========*****************========== Thứ tư ngày 08 tháng 5 năm 2013 PTTM : VẼ TRƯỜNG TIỂU HỌC Yêu cầu : - Trẻ biết sử dụng các đường nét đã học để vẽ nên trường tiểu học theo khả năng của trẻ. - Cung cấp cho trẻ những biểu tượng ban đầu về trường tiểu học. - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình đã học cơ bản tạo nên trường tiểu học. - Biết sắp xếp bố cục tranh hợp lí, phối màu sắc hài hoà tươi sáng. - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, tư duy, độc lập sáng tạo. Chuẩn bị : - Ba, bốn tranh vẽ về trường tiểu học như : Tranh quang cảnh trường tiểu học hai tầng, trường tiểu học 1 tầng... - Vở tạo hình, bút sáp, bàn ghế cho trẻ. Tiến trình tổ chức : Hoạt động 1 : Ổn định - Cô và trẻ cùng hát bài hát ‘Tạm biệt búp bê’’ Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Chúng mình biết không chỉ còn 1 tháng nữa là chúng mình phải tạm biệt với các trò chơi quen thuộc, tạm biệt búp bê, tạm biệt gấu Mi-Sa để vào lớp 1, vào trường tiểu học, Lớp mình đã coa bạn nào được đi thăm quan trường tiểu học rồi ? Con đã được đi đến trường nào ? - Chúng mình biết gì về trường tiểu học ? Trường tiểu học và trường Mầm Non khác nhau như thế nào ? Hoạt động 2 : Nội dung * quan sát tranh - Hôm nay cô mời các bạn nhỏ cùng đến quan sát triển lãm tranh về trường tiểu học. - Ai có nhận xét về các bức tranh trường tiểu học ? - Những bức tranh này thuộc tể loại gì ? Chúng được vẽ như thế nào ? Bố cục tranh đã cân đối chưa ? Màu sắc bức tranh ra sao ? - Con thích bức tranh nào ? vì sao ? Nếu con vẽ con sẽ vẽ trường tiểu học như thế nào ? Con sẽ dùng những hình, những nét nào để vẽ ? - Có bạn nào chung ý tưởng cùng bạn không ? Hôm nay cô đã chuẩn bị vở, bút sáp màu cho các con để các con vẽ về trường tiểu học Các con đã sẵn sàng thể hiện ý tưởng của mình chưa ? Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện - Cô quan sát trẻ về chỗ ngồi và gợi ý hỏi trẻ về tư thế ngồi, cách cầm bút, giở vở. - Cô đi quan sát bao quát trẻ vẽ cô có thể gợi ý giúp những cháu còn lúng túng chưa biết vẽ ntn đồng thời cô gợi mở chop trẻ sáng tạo thêm cho bức tranh sinh động. - Cô lưu ý đến 1 số cháu hay cầm bút tay trái. Hoạt động 4 : Nhận xét - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày nhận xét. - Chúng mình có nhận xét gì về những bức tranhcủa các bạn. - Con thích bức tranh nào ? Vì sao ? - Bạn nào có ý kiến khác ?... . ThÓ dôc s¸ng Môc ®Ých yªu cÇu: - TrÎ tËp thµnh th¹o c¸c ®éng t¸c kÕt hîp nhÞp nhµng víi lêi bµi h¸t - RÌn cho trÎ kü n¨ng nghe vµ vËn ®éng theo nh¹c. - Gi¸o dôc trÎ ý thøc tæ chøc kû luËt tèt. ChuÈn bÞ: S©n tËp b»ng ph¼ng s¹ch sÏ. Tæ chøc ho¹t ®éng: Khëi ®éng: - Cho trẻ ra sân theo nên nhạc khởi động, đi vòng tròn sau đó đi các tư thế, về đứng thành hàng ngang, tiếp tục thực hiện các động tác cho đến khi hết nền nhạc khởi động. Träng ®éng: Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Cho trÎ tËp kÕt hîp víi bµi: “Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” + H« hÊp: Trêi s¸ng trêi tèi. + §T Tay vai: Hai tay ®a ra tríc lªn cao. + §T ch©n: Ch©n chèng gãt , tay gËp. + §T bông lên: 2 tay gi¬ lªn cao, cói ngêi. + Bët : Bët chôm t¸ch ch©n. TËp 2 lÇn kÕt hîp víi l¬× bµi h¸t. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng vµo líp. =========***********========= ho¹t ®éng gãc Gãc x©y dùng:- x©y trêng tiÓu häc. Gãc ph©n vai: C« gi¸o Gãc nghÖ thuËt: VÏ xÐ d¸n t« mµu trêng tiÓu häc. Lµm album vÒ trêng tiÓu häc, ®å dïng . Gãc häc tËp: Xem tranh ¶nh , truyÖn tranh, s¸ch b¸o, viÕt, t« sè lîng 10, xÕp ch÷ c¸i b»ng hét h¹t, t« ch÷. Kh¸m ph¸ khoa häc: Ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh. Môc ®Ých yªu cÇu: - TrÎ biÕt ch¬i theo nhãm , trÎ nhá biÕt phèi hîp c¸c ho¹t ®éng trong gãc ch¬i, biÕt kÕt hîp c¸c nhãm ch¬i. - BiÕt sö dngj c¸c kiÕn thøc ®· häc ¸p dông vµo qu¸ tr×nh ch¬i. - TrÎ trong 1 nhãm biÕt bµn b¹c vÒ chñ ®Ò ch¬i vµ vai ch¬i, trÎ biÕt sö dông ®å dïng thay thÕ khi cÇn. - TrÎ biÕt thÓ hiÖn vai ch¬i mét c¸ch tù tin, chi tiÕt hîp lý; thÓ hiÖn næi bËt ®îc vai ch¬i - Gi¸o dôc trÎ kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i víi b¹n , ph¶i gi÷ g×n b¶o vÖ ®å ch¬i, biÕt cÊt ®å ch¬i gän gµng, ng¨n n¾p ®óng n¬i quy ®Þnh. ChuÈn bÞ: - §å dïng xÕp theo nhãm. - ChuÈn bÞ bµn vµo vµo nh÷ng gãc ch¬i cÇn sö dông. - Mét sè nguyªn vËt liÖu nh ®Êt nÆn, giÊy gãi kÑo, hép quµ, giÊy mÇu. TiÕn hµnh: * Thảo luận chơi. - H«m nay c¸c b¹n thÝch ch¬i ë gãc ch¬i nµo? Ai thÝch ch¬i ë gãc x©y dùng? - X©y c«ng viªn th× sÏ x©y nh thÕ nµo? x©y nh÷ng g×? Cã nh÷ng g×?... - Ai thÝch træ tµi nghÖ sÜ nµo? + Chóng m×nh khi ch¬i ph¶i nh thÕ nµo? - Gi¸o dôc trÎ trong qu¸ tr×nh ch¬i.( Ch¬i cïng nhau, kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i lÊy cÊt ®å dïng ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh) *Qu¸ tr×nh ch¬i; - Cho trÎ vÒ gãc ch¬i theo tho¶ thuËn, yªu cÇu trÎ thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc t¹i gãc ch¬i: Th¶o luËn cïng nhãm néi dung c«ng viÖc cña nhãm m×nh, ph©n c«ng nhiÖm vô cho c¸c thµnh viªn trong nhãm... - C« b¸o qu¸t c¸c nhãm vµ can thiÖp vµo nhãm nÕu cÇn
File đính kèm:
- Truong_Tieu_hoc_nhanh_1_goc_5_tuoi.doc