Giáo án bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên

- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm

- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép

-Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm

- Nhảy lò cò 5m.

- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu

- Bẻ, nắn.

- Lắp ráp.

- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ

- Hoạt động chơi, hoạt động lao động, vệ sinh

- Hoạt động học:

Vận động cơ bản:

- Nhảy lò cò 5m.

- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu

Trò chơi: Trời nắng trời mưa, kéo co

- Hoạt động góc:

Góc xây dựng: Xây đài phun nước,lắp ráp tháp nước

 

doc93 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 Thực hiện 3 tuần, từ ngày 05/01/2015 - 23/01/2015
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
PT THỂ CHẤT
62. Trể biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
63. Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
64. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ
- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép
-Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm
- Nhảy lò cò 5m.
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
- Bẻ, nắn.
- Lắp ráp.
- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ
- Hoạt động chơi, hoạt động lao động, vệ sinh
- Hoạt động học:
Vận động cơ bản:
- Nhảy lò cò 5m.
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
Trò chơi: Trời nắng trời mưa, kéo co
- Hoạt động góc:
Góc xây dựng: Xây đài phun nước,lắp ráp tháp nước
PT NHẬN THỨC
65.Trẻ biết dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
66.Trẻ biết nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên
67. Trẻ thích khám phá các hiện tượng sự vật xung quanh
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng, nước.
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
- Một số đặc điểm, tính chất của nước.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây.
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi
- Chia 8 đối tượng thành 2 phần
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa
- Hoạt động học:
*Khám phá khoa học:
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm.
- Các nguồn ánh sáng, không khí và sự cần thiết của nó với cuộc sống.
- Nhận biết nguồn năng lượng sạch. Lợi ích của năng lượng sạch trong cuộc sống hàng ngày.
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối, con vật.
- Hoạt động học:
- Vị trí phía phải, phía trái của đối tượng
*Bé vui học kisdmart:
 - Ch¬i trong ng«i nhµ khoa häc cña Sammy
 C¨n phßng: M¸y t¹o thêi tiÕt.
 C¨n phßng: Ao thiªn nhiªn bèn mïa.
PT NGÔN NGỮ
68.Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau để giao tiếp
69. Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
70. Trẻ không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
71.Trẻ biết “Đọc“ theo truyện tranh đã biết
- Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnhphù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác
- Sử dụng được các từ “ Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, dạ thưa phù hợp với tình huống.
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn ( VD: Trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoạc chuyển đổi vai chơi)
- Hợp tác, chia sẻ cùng bạn về một vần đề nào đó.
-Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Không nói chen vào khi người khác đang nói lời người khác ...
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong.
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ.
- “Đọc” thành tiếng (theo trí nhớ) có nội dung phù hợp với tranh
- Làm quen với chữ cái L, M, N
- Hoạt động học: 
+ Đọc thơ:
Thơ : mưa
Hoạt động chơi, hoạt động lao động, vệ sinh
Hoạt động góc: Góc xây dựng: Xây công viên
Góc NT: Vẽ, xé, cắt dán về các nguồn nước, phương tiện giao thông dưới nước.
- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ
-Truyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
 Giọt nước tí xíu.
- Kể truyện theo tranh chủ đề.
- Hoạt động học: 
Làm quen với chữ cái 
 L, M, N
PT TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
72.Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
73. Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động
 74. Trẻ biết thể hiện sự thân thiết, đoàn kết với các bạn
- Điểm giồng và khác nhau của mình với bạn khác
- Khả năng riêng của bản thân.
- Những điều thích và không thích.
- Những điều nên làm và không nên làm.
- Vị trí trách nhiệm của mình trong nhóm bạn
- Các qui định trong các hoạt động của lớp.
- Thời gian của các hoạt động học tập và vui chơi trong ngày.
- Chờ đợi đến lượt của mình theo thứ tự, không tranh dành bạn, bè.
- Bày tỏ ý kiến của mình khi người khác nói xong.
- Chơi với bạn vui vẻ
- Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn
- Hoạt động góc:
* Góc PV: Gia đình, Bán hàng.
* Góc XD: Xây tháp nước, xây đài phun nước. 
* Góc HT: Làm thí nghiệm về sự hòa tan bay hơi của nước.
* Góc NT: Vẽ, xé, cắt dán về các nguồn nước, ptgt dưới nước.
* Góc NT: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa. 
- Hoạt động chơi, hoạt động lao động, vệ sinh.
- Hoạt động ngoài trời:
Quan sát sự thay đổi của thời tiết 
Quan sát cây cối thiên nhiên 
Chơi với cát và nước 
PT THẨM MĨ
75.Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
76.Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
- Tô màu chơi ở hoạt động góc
- Cắt rời được hình.
- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Sử dụng nhạc cụ đơn giản: Phách, xắc xô, song loan...
- Hoạt động học:
+ Tạo hình: 
- Vẽ mưa.
- Vẽ vườn hoa.
- Hoạt động học:
+ Âm nhạc
 Dạy hát: 
Cho tôi đi làm mưa với.
 Hạt sương. 
+ Nghe các bài hát :
 Hạt mưa. 
- TCAN: Chạy về đúng vườn. Hái hoa dân chủ.
* MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:	 
- Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về chủ đề nước và một số hiện tượng tự nhiên
- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề .	
- Giấy A4, Vở vẽ, kéo, hồ dán, giấy mầu, giá vẽ, đất nặn, hộp giấy.
- Bút chì, bút màu, thẻ chữ cái, thẻ số.
- Các bài hát về chủ đề, dụng cụ âm nhạc
- Sàn nhà sạch sẽ
- Lớp học sạch sẽ, bàn ghế đầy đủ.
- Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi.
 - Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phục vụ chuyên đề phát triển vận động
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC
Thực hiện 1 tuần, từ ngày 05/01/2015 – 09/01/2015
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
 - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, ở đâu có nhiều nguồn nước nhất
- - Trò chuyện về một cây sống dưới nướcvà các con vật sống dưới nước
- - Trò chuyện với trẻ về nước có trong thức ăn sữa, rau, quả
 - Không nhổ bậy, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường.
- Đeo khẩu trang, kính mắt khi ra đường.
- Trồng nhiều cây xanh tạo bóng mát. Lao động hàng ngày
* Thể dục buổi sáng:
Tập theo nhịp lời ca bài: Cho tôi đi làm mưa với.
1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.
2. Trọng động: 
+ Hô hấp: Tay đưa ra trước ngực, chân rộng bằng vai, úp tay vào ngực, sau đó đưa tay sang hai bên..
+ Tay: 2 tay đưa lên cao, chân rộng bằng vai, sau đó cúi người xuống tay chạm vào ngón chân.
+ Chân: Hai chân khuỵu gối đồng thời tay đưa lên cao. Sau đó đứng thẳng tay đưa lên cao và về tư thế chuẩn bị.
+ Lườn: Tay chống lườn và nghiêng người sang phải, trái.
+ Bật: Bật chụm tách chân.
* TCVĐ: Mưa to mưa –mưa nhỏ
3. Hồi tĩnh: thả lỏng, điều hoà.
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC:
Nhảy lò cò 5m
TC: Mưa to - mưa nhỏ
LQVT:
So sánh dung tích của 3 đối tượng
LQVH:
Truyện: Giọt nước tí xíu
KPKH:
Nước.
ÂM NHẠC:
Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa.
Nghe hát: Mưa rơi.
TCAN: Tai ai tinh
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Trò chơi gia đình, nấu ăn, uống, tắm rửa, cửa hàng bán nước mắm, nước giải khát.
* Góc xây dựng: Xây bể bơi, xây tháp nước, xây ao cá.
* Góc học tập: Cắt dán chữ cái chữ số . Tìm chữ cái trong bài thơ. Xem làm sách về nước và hiện tượng tự nhiên
* Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, nặn các nguồn nước dùng hàng ngày, các phương tiện giao thông trên nước, các môm thể thao dưới nước, các con vật cây sống dưới nước.
* Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cho cây, làm thí nghiệm về sự hoà tan, sự bay hơi của nước, ngưng tụ của hơi nước.
- Các trò chơi với nước.
CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: - Nhặt lá rụng trên sân trường.
 - Quan sát trời nắng
 - Quan sát bồn hoa của trường
 - Ch¬i víi c¸t n­íc
 - Trò chơi tín hiệu
* TCVĐ : Trời nắng, trời mưa. Mưa to, mưa nhỏ. Lộn cầu vồng.
Mèo đuuổi chuột. 
ĂN, NGỦ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
- Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định 
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Sau khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Trò chơi với chữ cái
- Truyện: Giọt nước tí xíu.
- Hoạt động vui chơi
- Bé chơi trò chơi Kidsmart
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Bình cờ- nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
Góc phân vai
- Gia đình: 
- Cửa hàng bán tổng hợp: Rau, quả, nước giải khát
-Trẻ thể hiện được vai mà mình đã nhận đuợc, biết cách xưng hô đúng mực.
- Trẻ thể hiện được cung cách của người bán hàng, tự tin trong giao tiếp, có thái độ lịch sự với người mua.
- Đồ dùng gia đình: Bộ đồ nấu. 
- Cửa hàng có các loại thực phẩm: Rau, quả, nước giải khát
- Trẻ tự nhận vai chơi: 1 trẻ làm bố, 1 trẻ làm mẹ, con cái. Bố đi làm, mẹ đưa con cùng đi cửa hàng mua sắm đồ. Gia đình cùng nhau nấu ăn và quây quần bên nhau.
- Trẻ nhận vai chơi: 2 người bán hàng. Người bán hàng biết lịch sự khi khách đến mua hàng, giới thiệu mặt hàng, trao đổi với khách hàng.
Góc xây dựng
- Xây ao cá
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, que, hột hạt phong phú để xây dung một công trình hoàn hảo.
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ.
- Cô trò truyện cùng trẻ về ao cá có những gì?. Gợi ý để trẻ xây.
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan. 
Góc học tập
- Xếp và đọc đúng chữ cái
- Xem tranh ảnh, làm sách về nước.
- Ai thông minh.
- Trẻ xếp đúng cữ cái l, m, n từ miếng ghép, từ hột hạt và đọc đúng.
- Trẻ biết sưu tầm, lựa chọn hình ảnh về các nguồn nước, các loại nước giải khát để làm sách.
- Trẻ sắp xếp đúng thứ tự vòng luân chuyển của nước.
- Miếng ghép, hột hạt.
- Cô vận động phụ huynh cùng trẻ sưu tầm những sách tranh truyện, hoạ báo cũ có hình ảnh về nước.
- Kéo, hồ dán, sách.
- Tranh quá trình bốc hơi của nước tạo mưa theo trình tự cắt rời, số.
- Trẻ ghép và phân biệt đúng chữ cái: l, m, n.
- Cô cùng trẻ xem sách, cùng nhận xét tranh. Sau đó tìm và cắt hình ảnh phù hợp về nước cắt dán tạo thành sách. Cô giúp trẻ viết lời truyện mà trẻ kể.
- Trẻ vào góc chơi lựa chọn trò chơi. Sau đó trẻ sắp xếp đúng thứ tự và xếp đúng số.
Góc nghệ thuật
- Vẽ các nguồn nước.
- Nặn một số con vật dưới nước.
- Luyện kỹ năng khéo léo của trẻ. Trẻ sử dụng kỹ năng đã học tạo sản phẩm đẹp.
- Trẻ biết nặn một số con vật dưới nước, biết được con vật dưới nước.
- Giấy màu, giấy A4, Bút sáp.
- Đất nặn, bảng nặn.
- Bằng sự khéo léo và sự hướng dẫn của cô trẻ vẽ tranh về các nguồn nước, tạo ra bức tranh đẹp.
- Trẻ vào góc cùng nhau timg hiểu về con vật sống dưới nước và sử dụng sự khéo léo nặn con vật dưới nước.
Góc thiên nhiên
- Gieo hạt
- Chăm sóc cây cảnh.
- Trẻ biết gieo hạt đúng cách và biết được quá trình lớn lên của cây.
- Trẻ biết chăm sóc cây tạo ra cái đẹp.
- Hạt để gieo, bồn để gieo hạt, xén, bình tưới.
- Bình nước, xén.
- Cô hướng dẫn trẻ gieo.
- Trẻ chăm sóc cây, tưới nước, sới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa đẹp.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 05 tháng 01 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. 
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước.
- Điểm danh–Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC: 
NHẢY LÒ CÒ 5M
TRÒ CHƠI: MƯA TO - MƯA NHỎ
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết nhảy lò cò 5m liên tiếp 
- Biết chơi trò chơi mưa to – mưa nhỏ
- Đoàn kết khi thực hiện vận động 
- Biết tiết kiệm nước ở mọi lúc mọi nơi.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng .
- Vạch xuất phát và đích
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cùng trẻ nói chuyện về quê hương, làng xóm 
- Cô cho trẻ chơi: Trời nắng trời mưa
- Con hãy kể tên những loại thời tiết con biết?
- Những loại thời tiết đó có ảnh hưởng ntn đối với sức khoẻ con người?
=> Cô giáo dục trẻ .
* Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau. 
* Hoạt động 3: Trọng động: 
+ BTPT: Bài tập phát triển theo lời ca:“ Cho tôi đi làm mưa với "
+ VĐCB: Nhảy lò cò 5m.
- Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần 1 không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
- Cô cho trẻ làm mẫu và nhận xét.
- Trẻ thực hiện: Cho trẻ tập, sau mỗi lần tập cô động viên khuyến khích trẻ.
Cho trẻ tập lần lượt đến hết.
* Hoạt động 4: Các bé cùng chơi.
T/C : Mưa to- mưa nhỏ.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 5: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 đến 3 vòng.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
* Gãc PV:
- Gia đình, bán hàng.
* Góc XD:
- Xây tháp nước, xây dài phun nước.
* Góc HT:
- Làm thí nghiệm về sự hòa tan, bay hơi của nước.
*Góc TN:
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
*Góc NT:
- Vẽ, xé, dán các nguồn nước, phương tiện giao thông dưới nước.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Vẽ phấn trên sân
1. Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng phấn để thể hiện những tác phẩm tạo hình của mình trên sân.
2. Chuẩn bi:
- Phấn, khăn lau.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân và hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ý định vẽ của mình.
- Cô cho trẻ thực hiện, chú ý nhắc trẻ để trẻ hoàn thành bài của mình.
* TCVĐ: Kéo co 
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
 TCDG : Mèo đuổi chuột 
- Cách chơi: Các con sẽ đứng thành thành vòng tròn cầm tay nhau và giơ cao tay một bạn đóng làm mèo, còn 1 bạn đóng làm chuột các con cùng hát thật to bài “ mèo đuổi chuột” “Mèo đuổi chuột”
Mời bạn ra đây,
Tay nắm chặt tay,
Đứng thành vòng rộng.
Chuột luồn lỗ hổng,
Chạy vội chạy mau.
Mèo đuổi đằng sau,
Trốn đâu cho thoát !”
kết thúc bài hát các con sẽ ngồi xuống bắt được cả chú mèo và chú chuột là chiến thắng
- Luật chơi: Nếu bạn nào buông tay ra bạn đó sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 3 lần ( Nhắc trẻ không xô đẩy bạn)
Cô bao quát động viên trẻ chơi, dựa vào kết quả quan sát, cô đưa ra biện pháp phù hợp.
3. Kết thúc:
Khi hết giờ chơi, cô làm hiệu lệnh xắc xô, nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, chỉnh lại trang phục
- cô nhận xét giờ chơi, cho trẻ về chỗ .
VII. TRẢ RẺ:
-trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chơi.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện đi các kiểu đi khác nhau.
- Trẻ tập.
- Quan sát, lắng nghe.
- Làm mẫu và nêu nhận xét.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi.
- Đi nhẹ nhàng.
Dự tính 9 trẻ chơi
Dự tính 9 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ hát
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ vệ sinh sạch sẽ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Sĩ số:
2.Hoạt động học:. ......
3. Hoạt động khác:.. 
- Chơi ngoài trời:.
.
- Chơi hoạt động ở các góc:
.
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe):.
.
5. Những điểm cần lưu ý: 
 Thứ 3 ngày 06 tháng 01 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
- Trò chuyện với trẻ về tính chất của nước.
- Điểm danh– Báo ăn
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT:
SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
1. Yêu cầu: 
- Trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng.
- Luyện kỷ năng xác định phải trái.
- Trẻ có ý thức học tập. 
2. ChuÈn bÞ: : 
- Đồ dùng :- Búp bê, mèo, thỏ
- Một số bức tranh, các hình tam giác, hình tròn đã cắt sẵn,hồ dán. 
3. Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cùng trẻ nói chuyện về quê hương, làng xóm 
* Hoạt động 2: Vị trí phía phải , phía trái của đối tượng.
- Hát “ Đường em đi”
- Cho trẻ cùng chơi với cô: “ Con thỏ”
- Cô hỏi: Thỏ chui vào đâu rồi ? Vậy hang thỏ chui ở phía nào ?
- Cho trẻ chơi một vài lần cô đổi bên.
- Cô mời 1 trẻ lên bảng và yêu cầu: Tay phải con bế búp bê, tay trái con ôm chú mèo 
- Cô thay đổi vị trí búp bê và mèo
- Vị trí của thỏ, hoa.
- Cô gọi 3 trẻ lên đứng hàng ngang, gọi trẻ khác lên xác định phía phải, phía trái của các bạn đó.
 - Luyện tập: Trẻ tập xác định phía phải, phía trái của các con vật qua các bức tranh.
 + Mời 4 trẻ lên chia làm 2 đội, cô qui định dán hình tam giác dưới các đồ vật, con vật bên trái đối tượng. Hình tròn dưới các đồ vật con vật ở bên phải đối tượng. Đội nào dán được nhiều đội đó thắng.
Kết thúc: Trẻ đứng tại chổ làm động tác vẫy tay.
 C« GD trÎ.
* Hoạt động 3: Kết thúc .
Cho trÎ h¸t: Cho t«i ®i lµm m­a víi.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
* Gãc PV:
- Gia đình, bán hàng.
* Góc XD:
- Xây tháp nước, xây dài phun nước.
* Góc HT:
- Làm thí nghiệm về sự hòa tan, bay hơi của nước.
*Góc TN:
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
*Góc NT:
- Vẽ, xé, dán các nguồn nước, phương tiện giao thông dưới nước.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Quan sát bồn hoa.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được những loại hoa mới mà các cô vừa trồng.
- Trẻ biết được vẻ đẹp của loài hoa mang đến cho con người.
2. Chuẩn bị:
- Vườn hoa.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân 
- Cho trẻ hát bài màu hoa.
- Cho trẻ quan sát vườn hoa cô gợi mở để trẻ nói lên đặc điểm của hoa.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của chúng.
* TCVĐ: Lộn cầu vồng.
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
Trò chơi kidsmart
 - Chơi trong ngôi nhà khoa học của sammy- Căn phòng: Máy tạo thời tiết.
 1.Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi trong ngôi nhà khoa học của sammy.
2. Chuẩn bị:
- Phòng máy, máy vi tính.
3. Tiến hành:
+ Trò chuyện
- Trò chuyện về chủ điểm đang học.
- Trò chuyện về ngôi nhà toán học của Millie.
+ Giới thiệu ngôi nhà
- Cô gợi mở trẻ chơi trong ngôi nhà khoa học của sammy, chơi trong căn phòng ao thiên nhiên bốn mùa.
- Giới thiệu lại tên và nội dung chính của các căn phòng trong ngôi nhà ngôi nhà khoa học của sammy.
- Giới thiệu căn phòng: ao thiên nhiên bốn mùa.
- Hướng dẫn trẻ cách vào ngôi nhà: ấn chuột 2 lần liên tiếp vào biểu tượng bò Millie à ấn biểu tượng căn phòng Tạo ra một con bọ
 * Chế độ khảo sát: 
- Nhấn chuột vào biểu tượng số (bất kỳ) sau đó ấn chuột vào một bộ phận bất kỳ, sau đó quan sát sự thay đổi của con bọ
- Muốn thay đổi con bọ, ấn chuột vào các số mới và bộ phận mới
- Cho trẻ chơi (Cô quan sát trẻ thực hiện và hướng dẫn )
* Kết thúc
- Nêu gương- bình cơ
VII. TRẢ TRẺ:
 - Trẻ nêu ý kiến.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát
- DK 5- 8 cháu 
- DK 8- 10 cháu 
- DK 5- 8 cháu 
- DK 3- 5 cháu 
- DK 3- 5 cháu 
- Trẻ hát
- Trẻ nêu ý kiến
- Trẻ chơi trò chơi
- Tâm thế học bài.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ thực hiện được theo yêu cầu
- Trẻ chú ý quan sá
- Cô hướng dẫn trẻ
- Trẻ thực hiện
Trẻ VS sạch sẽ 
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Sĩ số:
2.Hoạt động học:. ......
3. Hoạt động khác:.. 
- Chơi ngoài trời:.
.
- Chơi hoạt động ở các góc:
.
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe):.
.
5. Những điểm cần lưu ý: 
 Thứ 4 ngày 07 tháng 01 năm 2015.
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi theo ý thích.
- Trò chuyện: Với trẻ về cây lương thực.
- Thể dục sáng: Tập theo nhịp lời ca bài: Em yêu cây xanh.
- Điểm danh- Báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH:
TRUYỆN: GIỌT NƯỚC TÍ XÍU.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung của truyện.
- Hiểu ích lợi của nước.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện.
3. Tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ.
* Hoạt động 1: Trò chu

File đính kèm:

  • docnuoc va hien tuong tu nhien.doc5t.doc