Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề hiện tượng tự nhiên - Quê hương – Bác Hồ

1. Phát triển thể chất I. Phát triển thể chất

a. Phát triển vận động

1. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

- Trẻ hiểu và thực hiện được các động tác : Hô hấp; Tay;

Lưng, bụng, lườn; Chân

2/ Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động

- Trẻ hiểu và thực hiện các bài tập thể dục vận động như:

+ Đi và chạy:

+Bò , trườn, trèo:

+ Tung, ném, bắt:

+ Bật- nhảy

* Biết cách chơi một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian

3. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng 1 số đồ dùng dụng cụ

- Trẻ biết thể hiện các cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt qua các hoạt động tập luyện.

+ Các động tác luyện tay

b. GD dinh dưỡng và sức khỏe

1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đốivới sức khỏe

+ Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.

2.Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

-Đi vệ sinh đúng nơi qui định

3. Giữ gìn sức khỏe và an toàn

- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.

+ Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết

-Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.

 I. Phát triển thể chất

- Thực hiện các động tác thể dục: Hô hấp; Tay;Lưng, bụng, lườn; Chân . Thực hiện các động tác phối hợp với nhạc, với vòng hoặc cờ,.

+Hô hấp:

-Thở ra, hít vào sâu

+Tay:

- Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau ( phía trước, phía sau)

+ Lưng, bụng lườn:

- Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông

+ Chân:

- Bật lên trước, ra sau, sang 2 bên.

- Chạy theo đường dích dắc.

- Trườn theo hướng thẳng

- Chuyền bắt bóng qua chân

- Nhảy lò cò 3m

* Dạy trẻ chơi các trò chơi :TCVĐ

“Nhảy qua suối nhỏ”; ném còn; Ai nhanh hơn

TCDG: “Lộn cầu vồng”; kéo co, nhảy bao;

- Đóng mở nắp chai.

- Trẻ nhận biết khi cơ thể bị mệt mõi là biểu hiện của bệnh, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để cơ thể khỏe mạnh

+ Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh

 

doc69 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề hiện tượng tự nhiên - Quê hương – Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN- QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
Thực hiện: 4 tuần 
 - Tuần 1:Sự kỳ diệu của nước 
 - Tuần 2:Các hiện tượng thiên nhiên 
 - Tuần 3: Quê hương đất nước 
 - Tuần 4: Bác Hồ kính yêu 
 Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/4/ 2017 đến 5/5 /2017
Chuẩn bị: Nhờ phụ huynh hỗ trợ hình ảnh trong sách báo, tờ lịch về một số cảnh về sông nước, mưa, cảnh biển Ba Động, đền thờ Bác, Lăng Bác, ao Bà om..
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
1. Phát triển thể chất
I. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động
1. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
- Trẻ hiểu và thực hiện được các động tác : Hô hấp; Tay;
Lưng, bụng, lườn; Chân 
2/ Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động 
- Trẻ hiểu và thực hiện các bài tập thể dục vận động như: 
+ Đi và chạy:
+Bò , trườn, trèo:
+ Tung, ném, bắt:
+ Bật- nhảy
* Biết cách chơi một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian
3. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng 1 số đồ dùng dụng cụ
- Trẻ biết thể hiện các cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt qua các hoạt động tập luyện.
+ Các động tác luyện tay
b. GD dinh dưỡng và sức khỏe
1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đốivới sức khỏe
+ Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.
2.Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
-Đi vệ sinh đúng nơi qui định
3. Giữ gìn sức khỏe và an toàn
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
+ Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết
-Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
I. Phát triển thể chất
- Thực hiện các động tác thể dục: Hô hấp; Tay;Lưng, bụng, lườn; Chân . Thực hiện các động tác phối hợp với nhạc, với vòng hoặc cờ,..
+Hô hấp:
-Thở ra, hít vào sâu
+Tay:
- Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau ( phía trước, phía sau)
+ Lưng, bụng lườn:
- Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông
+ Chân:
- Bật lên trước, ra sau, sang 2 bên.
- Chạy theo đường dích dắc.
- Trườn theo hướng thẳng
- Chuyền bắt bóng qua chân
- Nhảy lò cò 3m
* Dạy trẻ chơi các trò chơi :TCVĐ
“Nhảy qua suối nhỏ”; ném còn; Ai nhanh hơn
TCDG: “Lộn cầu vồng”; kéo co, nhảy bao;
- Đóng mở nắp chai.
- Trẻ nhận biết khi cơ thể bị mệt mõi là biểu hiện của bệnh, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để cơ thể khỏe mạnh
+ Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh 
+ Vệ sinh răng miệng 
- Đội nón khi ra nắng  
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui 
- Trẻ biết chọn trang phục mặc phù hợp với thời tiết
+ Mặc trang phục phù hợp với thời tiết giúp cho con người cảm thấy thoải mái, dễ chịu
- Dạy trẻ biết gọi người đến giúp đỡ khi thấy người bị rơi xuống ao hồ, sông biển
* Tập thể dục sáng theo nhạc.
Bài tập các nhóm cơ hô hấp
 *Hoạt động học : TD
- Chạy theo đường dích dắc
- Trườn theo hướng thẳng
- Chuyền bắt bóng qua chân
- Nhảy lò cò 3m
*Ngoài trời:
-Trò chơi VĐ:
+ “Nhảy qua suối nhỏ”; ném còn;Ai nhanh hơn
- TCDG: Trời nắng trời mưa “Lộn cầu vồng”; kéo co, tập tầm vông,nhảy bao;
+ Chơi tự do: chơi với đất , đá, cát, sỏi và đồ chơi ngoài trời theo ý thích 
*HĐ góc thiên nhiên
- Chơi với nước: Chai nào nắp ấy
* Góc tạo hình: Vẽ mưa;xếp hình ông mặt trời; nặn một số loại quả có ở quê hương; cắt dán tua cờ
*Trò chuyện
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh
* Vệ sinh
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định
*Góc TH
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
* Trò chuyện
-Quan sát tranh vẽ cần gọi người giúp đỡ (Bạn rơi xuống ao hồ, sông biển)
II. Phát triển nhận thức
II. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học 
1. Một số hiện tượng tự nhiên
+ Thời tiết theo mùa
 - Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người ( Đặc điểm mùa khô, mùa mưa)
+ Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng
- Sự khác nhau ngày và đêm.
+Nước
-Các nguồn nước
trong môi trường sống
- Một số đặc điểm, tính chất của nước
- Nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
+Không khí, ánh sáng
+Đất đá, cát,sỏi
- Một vài đặc điểm, tính chất của cát
- Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh ở địa phương, quê hương đất nước (lồng ghép giáo dục biển hải đảo)
- Nhận biết ngày sinh Bác Hồ, yêu thương kính trọng Bác Hồ.
- Lễ 30-4 và 1-5
b)Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- So sánh, phân loại và xếp theo quy tắc
- Đo lường
- Định hướng trong không gian và định hướng thời gian.
.
II. Phát triển nhận thức
- Dấu hiệu thời tiết ( nắng, mưa, nóng, lạnh) những thay đổi và ảnh hưởng của nắng, mưa, nóng lạnh đến sinh hoạt của trẻ.
+ Ngày: Làm việc , có ánh nắng mặt trời, không sử dụng đèn, bầu trời trong xanh.
+ Đêm: Nghỉ ngơi. có đèn thắp sáng, có trăng sao, bầu trời tối.
+ Mặt trời: nóng nực, ban ngày , khi nhìn mặt trời phải nheo mắt lại.
+ Mặt trăng: mát mẻ- ban đêm
- Biết các nguồn nước trong môi trường sống
- Lợi ích của nước đối với đời sống con người , con vật và cây
- Biết và phân biệt được một vài đặc điểm, tính chất của nước
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
- Dạy trẻ biết sự cần thiết của không khí, ánh sáng cho đời sống.
- Trẻ biết không khí trong lành thì con người khỏe mạnh, không khí ô nhiễm sẽ gây bệnh tật cho con người, con vật, cây cối 
- Dạy trẻ biết được đặc điểm, tính chất của các loại cát 
- Dạy trẻ biết phân biệt một số loại cát.
- Cho trẻ chơi với cát.
- Lợi ích của cát( xây dựng, trang trí)
- Trẻ biết điểm nổi bật của một số di tích, danh lam thắng cảnh. Giáo dục môi trường biển hải đảo.
- Trẻ biết ngày sinh nhật Bác 19/5
-Dạy trẻ biết ngày 30/4 là ngày giải phóng Miền Nam
- 1/5 là ngày quốc tế lao động
- Dạy trẻ biết so sánh kích thước của 2 nhóm đối tượng: Rộng- hẹp
Biết sử dụng đúng từ “Rộng hơn, hẹp hơn”
- Trẻ biết sắp xếp 3 đối tượng theo sự tăng, giảm dần về kích thước
- Dạy trẻ đo dung tích bằng một đơn vị đo.
- Nhận biết các buổi :sáng, trưa, chiều tối
*Trò chuyện
- Các hiện tượng thiên nhiên
- HĐH:MTXQ
 Sự khác nhau giữa ngày và đêm
HĐH: MTXQ
- Sự hòa tan của nước
*Trò chuyện
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây
- Tìm hiểu tính chất và sự cần thiết của nước
*HĐ NT
- Chơi với cát- nước
*Trò chuyện; HĐH: MTXQ
- Trà Vinh quê hương em
*HĐhọc:MTXQ	
- Bác Hồ kính yêu 
* Toán
- So sánh kích thước của 2 nhóm đối tượng: Rộng- hẹp
- Nhận biết cách sắp xếp theo quy tắc tăng dần, giảm dần của 3 nhóm đối tượng
- Đong và đếm đơn vị đong nước
- Nhận biết các buổi :sáng, trưa, chiều tối 
III. Phát triển ngôn ngữ
III. Phát triển ngôn ngữ
1. Nghe:
- Nghe các bài hát , bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò,vè phù hợp với độ tuổi
2. Nói: 
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết
3. Làm quen với đọc, viết: 
- Thể hiện một số biểu hiện, hành vi với sách
III. Phát triển ngôn ngữ
- Dạy trẻ đọc thuộc lời bài thơ , ca dao, đồng dao, biết tên bài thơ, tên tác giả. 
- Kể lại được sự việc, hiện tượng theo trình tự.
- Kể chuyện có mở đầu có kết thúc
- Trẻ biết lựa chọn sách để xem.
 - Trẻ cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem.Phân biệt được phần mở đầu và kết thúc sách
* Hoạt động học :Văn học
- Thơ: Nước (Vương Trọng)
- Truyện kể: Giọt nước tí xíu
(Nguyễn Linh)
- Thơ: Ảnh Bác
- Thơ: Hoa quanh lăng Bác (Nguyễn Bao)
- Góc sách:
+Kể chuyện sách về các nguồn nước và cùng thảo luận về nguồn nước sạch , nước bị ô nhiễm Quan sát tranh một số di tích danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương đất nước.
 -Trẻ cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “Đọc” sách theo tranh minh họa “Đọc vẹt”
IV. Phát triển tình cảm xã hội 
IV. Phát triển tình cảm xã hội
-Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
- Quan tâm bảo vệ môi trường .
- Biết một số hành vi văn minh trong sinh hoạt trong giao tiếp.
IV. Phát triển tình cảm xã hội 
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật hiện tượng xung quanh:
+Trẻ biết yêu quê hương và một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.
+ Nhận ra hình ảnh Bác Hồ, Lăng Bác Hồ; Kính yêu Bác và những người xung quanh;
- Biết một vài cảnh đẹp,lễ hội của quê hương ,đất nước;
- Có ý thức bảo vệ môi trường (không khạt nhổ, không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng).
- Chú ý lắng nghe không ngắt lời
*HĐ ngoài trời :HĐCCĐ 
-Trò chuyện nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước;Trò chuyện về nước sạch
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của không khí nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây
+ Ngắm nhìn thời tiết;
Thử nghiệm với các đồ đựng nước; đọc thơ “Nước”;hát: “Nắng sớm”; Múa: Nhớ ơn Bác ; Trò chuyện về đất nước Việt Nam 
-XD: Xây dùng hå n­íc; Xây ao cá Bác Hồ; xây khu vui chơi; xây lăng Bác
* Góc phân vai: Nhà máy sản xuất nước ngọt; cửa hàng bán nước giải khát
- Hướng dẫn viên du lịch
- Góc khoa học/thiên nhiên:
- Chơi với dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi; Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi “Vật gì nổi, vật gì chìm”;Quan sát tranh về cảnh đẹp,lễ hội của quê hương ,đất nước;
V. Phát triển thẩm mỹ 
V. Phát triển thẩm mỹ 
- Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật gần gũi.
- Trẻ thể hiện một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc.
- Nghe nhạc, nghe hát
- Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhảy, giậm chân, vổ tay.
- Trẻ thể hiện một số kỹ năng trong hoạt động tạo hình:
+Vẽ
+ Xếp hình
+Nặn
+ Cắt, xé,dán
V. Phát triển thẩm mỹ 
- Vui sướng, vổ tay , nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.
- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát.
 -Các bài hát có giai điệu vui tươi, trong sáng, hóm hỉnh, tình cảm tha thiết, tiết tấu đơn giản,phù hợp với giọng hát của trẻ.
- Nghe các loại nhạc khác nhau. (Nhạc thiếu nhi, dân ca);
- Cho trẻ nghe trực tiếp giọng hát của giáo viên;
- Cho trẻ nghe và xem qua các phương tiện nghệ thuật (Băng đĩa, video, đàn..)
- Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vổ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa)
+ Vẽ phối hợp các hình học cơ bản và các nét (Hình tròn, ovan, hình vuông, hình chữ nhật; nét thẳng, nét xiên) để tạo ra sản phẩm vẽ có 1-2 chi tiết
+ Lựa chọn sử dụng các vật liệu để xếp:
Xếp hình ông mặt trời
+ Trẻ chơi và thao tác với nặn để tạo ra các sản phẩm: Xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp, bẻ cong, gắn nối  Ước lượng tỉ lệ phần chính với các chi tiết của đối tượng bằng cách chia đất theo các phần
+ Cắt đứt mảng giấy được chuẩn bị sẵn; cắt theo dải tua
-Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét
* Hoạt động học:âm nhạc
- Hát: Nắng sớm : TG:Hàn Ngọc Bích (Lồng ghép HĐNT)
- Đếm sao (Văn Chung)
 NDKH: 
+ Trò chơi âm nhạc 
“Ai nhanh nhất”
+ Nghe nhạc- Nghe hát: 
+Nghe hát: Mưa rơi (Dân ca Xá)
- Vận động theo nhạc:
 + Múa: Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu) Lồng ghép HĐNT
-Biểu diễn văn nghệ
* Góc âm nhạc:Hát múa các bài hát trong chủ đề, nghe nhạc, biễu diễn văn nghệ
* Hoạt động học tạo hình: 
-Vẽ mưa
-Xếp hình ông mặt trời (Lồng ghép HĐG tuần 2)
- Nặn một số loại quả có ở quê hương
- Dán lá cờ Việt Nam(Lồng ghép HĐG tuần 4)
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN- QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ 
Chủ đề nhánh: Sự kỳ diệu của nước
Thời gian: từ ngày 10/4/2017 đến ngày 14/4/2017
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Phát triển thể chất 
+ Trẻ biết chạy tự nhiên ,mạnh dạn tự tin chạy theo đường dích dắc.
– Phát triển cơ chân, sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. Khi chạy dích dắc trẻ không chạm vào các chướng ngại vật. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
– Kiên trì thực hiện được các vận động một cách hứng thú.có ý thức tổ chức kỉ luật.
2. Phát triển nhận thức
+ Trẻ biết đong nước bằng một đơn vị và biết đếm số đơn vị đong nước . Trẻ biết gắn số tương ứng với đơn vị đong nước
-Đếm được, nhận biết được kết quả đong nước
- Phát triển khả năng quan sát, tưởng tượng và khám phá và ghi nhớ của trẻ.
3. Phát triển ngôn ngữ
+ Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên đề bài và tác giả 
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc
-Giáo dục: Trẻ biết lợi ích của nước, biết bảo vệ nguồn nước, biết tiết kiệm nước và giữ gìn vệ sinh môi trường 
4. Phát triển tình cảm xã hội
+ Thông qua các hoạt động khám phá (tiếp xúc, đàm thoại) tiếp xúc trực tiếp với nước và thông qua một số thực nghiệm nhỏ giúp trẻ biết được nước có thể làm tan hoặc không tan một số chất. Nước rất có ích cho đời sống con người. Con người cần thiết phải có nước mới sống được.
- Thông qua các hoạt động ôn lại cho trẻ về màu sắc, hình dạng củng cố kỹ năng hoạt động làm quen trẻ với toán. 
- Trẻ nói được các từ: tan, không tan, hoà tan, nói trọn câu.
- Trẻ biết trình bày những quan sát của bản thân bằng ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ nguồn nước.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết mưa rơi có nhiều loại mưa khác nhau:Mưa nhỏ, mưa to
 - Trẻ biết vẽ giọt nước thể hiện cảnh mưa rơi: mưa to hay nhỏ 
- Cũng cố kỹ năng vẽ vẽ nét thẳng, nét xiên ,biết phối hợp các nét vẽ để vẽ những cơn mưa, khuyến khích trẻ sáng tạo qua thể hiện ý tưởng mới lạ và đặt tên sản phẩm 
 - Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ khi sử dụng bút màu để vẽ trang trí hoa lá .
 - Giáo dục trẻ biết mặc áo mưa, biết tránh mưa khi trời mưa.
- Kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết yêu thích cái đẹp 
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình ảnh một số nguồn nước: Nước sông suối, biển, mưa 
- Sân bãi sạch sẽ , đồ dùng đồ chơi cho trẻ thực hiện trò chơi ngoài trời
- Đồ dùng học liệu( bút màu, giấy màu, đất nặn, hồ dán, ) đủ cho trẻ.
- Một số đồ dùng chơi phục vụ cho các hoạt động chung và hoạt động góc
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Đón trẻ
- Chơi hoặc xem tranh chủ đề 
- Đón trẻ vào lớp
- Trao đổi tình hình của trẻ (ăn, ngủ, học, chơi.)
- Những gì khác thường xãy ra ở trẻ (nếu có)
TDS: Cô và trẻ cùng tham gia tập bài tập với nhạc: cho tôi đi làm mưa với
- Đội hình tập hàng ngang: Tập với cờ
 +Hô hấp:Thở ra, hít vào sâu
+Tay:Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau ( phía trước, phía sau)
+ Lưng, bụng lườn:Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông
+ Chân: Bật lên trước, ra sau, sang 2 bên.
-Điểm danh
Hoạt động học
Trò chuyện về chủ đề nhánh: Sự kỳ diệu của nước
-Trò chuyện: Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây
- Từ: nước mưa, sông, ao hồ, biển, nước giếng
+ Câu: Nước mưa không màu, Nước mưa không mùi, Nước mưa không vị, Nước mưa hoà tan được một số chất; Nước mưa ở thể lỏng, nước đá ở thể rắn
- Từ: Nước biển-> bốc hơi-> mây-> mưa-> nước
+Câu: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây tạo thành mưa rơi xuống biển
- Từ :nước sạch
+ Câu: Nước sạch là nước không màu,không mùi
 Nước dùng để uống, nước dùng để nấu ăn, nước dùng để tưới cây... 
Trò chuyện: Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh
- Dạy trẻ nhận biết khi cơ thể bị mệt mõi là biểu hiện của bệnh, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để cơ thể khỏe mạnh
- Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh
+ Không ăn uống thức ăn bị ôi thiu, tắm gội hàng ngày để cơ thể luôn sạch sẽ
Thứ hai
Nội dung chính: Chạy theo đường dích dắc.
Nội dung tích hợp:Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”; Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
Thứ ba
Nội dung chính: Thơ: Nước (Vương Trọng)
 Tích hợp: Trò chơi “Trời mưa”; Nhảy qua suối nhỏ
Thứ tư
Nội dung chính: TH: VẼ MƯA
Tích hợp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
Thứ năm
Nội dung chính: MTXQ : Sự hòa tan của nước
Nội dung tích hợp: Âm nhạc: hát vận động "Cho tôi đi làm mưa với"
Toán: hình tam giác, hình tròn, màu sắc.
Thứ sáu
Nội dung chính: Đong và đếm đơn vị đong nước
Nội dung tích hợp: 
 Tích hợp: Trò chơi uống nước; Ai nhanh hơn
Chơi và hoạt động góc
Góc phân vai: Nhà máy sản xuất nước ngọt
Góc tạo hình: Vẽ mưa;xếp hình ông mặt trời
Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động các bài hát về chủ đề
Góc sách: Xem sách tranh, làm sách về chủ đề và kể chuyện.
Góc xây dựng: Xây dựng hồ nước
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
Trò chơi vận động ( trò chơi dân gian): Trời nắng trời mưa
 Chơi tự do: chơi với đất , đá, cát, sỏi và đồ chơi ngoài trời theo ý thích
Thứ ba
Hoạt động có chủ đích: đọc thơ “Nước”
Trò chơi vận động ( trò chơi dân gian): trời nắng trời mưa
Chơi tự do chơi với đất , đá, cát, sỏi và đồ chơi ngoài trời theo ý thích
Thứ tư
Hoạt động có chủ đích: hát: “Nắng sớm”;
Trò chơi vận động : “Nhảy qua suối nhỏ”
Chơi tự do: chơi với đất , đá, cát, sỏi và đồ chơi ngoài trời theo ý thích
Thứ năm
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh vẽ cần gọi người giúp đỡ (Bạn rơi xuống ao hồ, sông biển); Nhận biết trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ
Trò chơi vận động ( trò chơi dân gian): Trò chơi “Nhảy cóc”
Chơi tự do
Chơi với đất , đá, cát, sỏi và đồ chơi ngoài trời theo ý thích
Thứ sáu
Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về nước sạch
Trò chơi vận động “Nhảy qua suối nhỏ”
Chơi tự do: chơi với đất , đá, cát, sỏi và đồ chơi ngoài trời theo ý thích
Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh tay mặt, chải tóc, cột tóc
- Nêu gương
- Trả trẻ tận tay phụ huynh của trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm 2017
Tổng số học sinh: .......
Hiện diện: .........
Vắng: ......... HOẠT ĐỘNG HỌC 
 Đề tài: CHẠY THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC
I. Mục đích yêu cầu	
– Trẻ biết chạy tự nhiên ,mạnh dạn tự tin chạy theo đường dích dắc.
– Phát triển cơ chân, sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. Khi chạy dích dắc trẻ không chạm vào các chướng ngại vật. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
– Kiên trì thực hiện được các vận động một cách hứng thú.có ý thức tổ chức kỉ luật.
2. Chuẩn bị:
– Sân sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ, bóng( 5 quả)
– Đường dích dắc vẽ sẵn trên sàn ( 2 đường)
3. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động
-Cô lắc trống cho trẻ tập hợp xếp 3 hàng dọc;Cô cho trẻ đi vòng tròn và hát “Cho tôi đi làm mưa với” , sau đó thực hiện với các kiểu chân( kiễng gót, mũi bàn chân,mép ngoài) chạy nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó về 3 hàng dọc chuyển sang 3 hàng ngang dãn cách đều nhau
*Trọng động
– Bài tập phát triển chung:
– Động tác tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao rồi ra phía trước.  
– Động tác chân: 2 tay chống hông, đứng co một chân và đổi bên.
– ĐT bụng: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, cúi người phía trước.
– Động tác bật:   Bật chân trước chân sau.
 Mỗi động tác 2lần× 8 nhịp
– Vận động cơ bản:
+ Cho trẻ điểm số chuyển đội hình 2 hàng dọc đứng quay mặt vào nhau cách nhau 3,5m
– Cô giới thiệu với trẻ về bài tập:
– Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1 không giải thích động tác.
– Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh của cô chạy dích dắc qua các chướng ngại vật không chạm vào các chướng ngại vật. sau đó về cuối hàng đứng.                                              
– Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu lại.
– Trẻ thực hiện:  Mỗi lần cô cho 2 trẻ của 2 tổ lên thực hiện.
– Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
– Cô tổ chức cho 2 tổ thi đua xem tổ nào có nhiều diễn viên xiếc giỏi hơn
* TCVĐ:   Chuyền bóng qua đầu
– Cô nêu cách chơi, luật chơi và triển khai cho cả lớp cùng chơi: Cho thi đua giữa hai tổ xem tổ nào chuyền bóng nhanh hơn thì tổ đó thắng.
* Hồi tỉnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
- Tập hợp xếp hàng và thực hiện theo y/c của cô
-Cùng tập theo cô
-Cùng chuyển đội hình
-Quan sát ,lắng nghe
-2 trẻ làm thử
- Trẻ luyện tập
-Nhắc lại tên bài
-Tham gia trò chơi
- Thực hiện theo Y/ c của cô
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Đón trẻ:..............................................................
- Hoạt động học: .
- Hoạt động góc:..
.
- Hoạt động ngoài trời:
-Trả trẻ tận tay phụ huynh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
 Thứ ba, ngày 11 tháng 4 năm 2017
Tổng số học sinh: .......
Hiện diện: .........
Vắng: ......... HOẠT ĐỘNG HỌC 
 Đề tài: NƯỚC
1. Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên đề bài và tác giả 
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc
-Giáo dục: Trẻ bi

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_thien_nhien_que_huong.doc
Giáo Án Liên Quan