Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Chủ đề: Sự kỳ diệu của nước - Nhánh 1: Nước
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 3,4T trẻ biết đi thăng bằng trên ghế không làm rơi túi cát .
- Biết chơi trò chơi thành thạo.
2. Kỹ năng:
- 3,4T Rèn kỹ năng vận động, sự khéo léo của tay,chân, toàn thân.
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tập luyện.
II. Chuẩn bị:
- 2 ghế thể dục, túi cát
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.
- Trang phục cô trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
CHỦ ĐỀ: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC Thực hiện 4 tuần từ ngày 14/3- 8/4/2016 NHÁNH 1: NƯỚC Thực hiện 1 tuần từ ngày 14-18/3/2016 Ngày soạn: 12/3/2016 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT TC: CÁO VÀ THỎ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 3,4T trẻ biết đi thăng bằng trên ghế không làm rơi túi cát . - Biết chơi trò chơi thành thạo. 2. Kỹ năng: - 3,4T Rèn kỹ năng vận động, sự khéo léo của tay,chân, toàn thân. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức tập luyện. II. Chuẩn bị: - 2 ghế thể dục, túi cát - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng. - Trang phục cô trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ quây quần bên cô, cô và trẻ hát bài :“ cho tôi đi làm mưa với ” - Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát về một số hiện tương tự nhiên xung quanh bé 2. Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu đi , đi thường đi bằng mũi chân, đi thường, gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường , chuyển đội hình thành 2 hàng dọc. 3. Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Đội hình: 2 hàng ngang dãn cách đều. - Động tác tay: Hai dang ngang gập tay sau gáy - Động tác chân: Bước môt chân ra phía trước khuỵu gối - Động tác bụng : Đưng nghiên người sang hai bên - Động tác bật: Bật tiến cao tại chỗ . *Vận động cơ bản : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Đội hình: 2 hàng ngang dãn cách đều. - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô cho trẻ lên tập cho cả lớp xem 2 lần +Lần 1: Tập hoàn chỉnh động tác +Lần 2: Vừa tập cô vừa phân tích cách tập: Cô đứng trước ghế khi có hiệu lệnh cô cầm túi cát đặt lên đầu và đi khéo léo trên ghế không làm rơi túi cát. Khi hết ghế cô nhẹ nhàng bước xuống và đi về cuối hàng đứng. *Trẻ thực hiện: + Gọi 2 trẻ khá lên tập. + Cô lấn lượt cho 2 trẻ đầu hàng lên tập lần lượt đến hết trẻ trong lớp + Lần 2 : cho 2 tổ thi đua nhau tập. - Cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ tập - Hỏi lại trẻ tên bài tập. - Củng cố nhận xét tuyên dương trẻ * Trò chơi: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Bao quát động viên trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi. - Củng cố nhận xét tuyên dương. 4.Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô về bài hát - Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô X x x x x x x x x x x x x x x x x - 2 x 4 - 3 x 4 - 2x 4 - Chú ý xem cô tập mẫu - 2 trẻ khá tập - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: VẬT GÌ CHÌM, VẬT GÌ NỔI TCVĐ: NHẢY QUA SUỐI NHỎ CHƠI TỰ DO: PHẤN, CÁC LOẠI ĐỒ CHƠI I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - 3,4T trẻ biết được vật gì chìm vật gì nổi trong nước. - Chơi đúng luật chơi và hứng thú với trò chơi. 2. Kỹ năng - 4T Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - 3T Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ. 3. Thái độ - Giữ gìn đồ dung đồ chơi II. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng III.Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các con ơi, các con đã bao giờ ném gì xuống nước chưa? - Vậy khi ném thì vật đó chìm hay nổi? - Những vật gì thì nổi, vật gì thì chìm các con? - Hôm nay cô con mình cùng làm thí nghiệm ngoài trời “ vật gì chìm, vật gì nổi” nhé. 2. Hoạt động có chủ đích:Vật gì chìm vật gì nổi - Cho trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ quanh cô - Cô giới thiệu hoạt động có chủ đích - Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị cà gọi tên những vật đó. - Cô đưa từng vật ra và yêu cầu trẻ: - Đây là cái gì? - Cái đinh được làm bằng gì? - Nếu thả đinh vào nước thì điều gì sẽ sảy ra? - Đinh sẽ chìm hay nổi? - Cô thả đinh vào chậu nước. - Cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét - Với các đồ vật khác cô tiến hành tương tự. - Những vật gì các con thấy hôm nay chìm( nổi) trong nước? - Nhận xét tuyên dương động viên trẻ. 3. Hoạt động 3: TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu trò chơi . - Cùng trẻ nhắc lại luật và cáh chơi. - Tổ chức chơi 2 - 3 lần . - Bao quát động viên trẻ chơi. - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Củng cố trò chơi, nhận xét tuyên dương động viên trẻ 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Phấn, các loại đồ chơi - Cho trẻ chơi với phấn đò chơi các loại. - Bao quát động viên trẻ. - Rồi ạ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Đứng quanh cô - Quan sát gọi tên. - Cái đinh ( 3- 4 t) - Làm bằng sắt ( 4 t) - Trả lời ( 4 t) - Chìm ( 3- 4 t) - Quan sát. - Đưa ra nhạn xét. - Trả lời. - Nghe. - Nhắc lại cùng cô. - Chơi 2-3 lần. - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc phân vai: Bác sỹ Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bể bơi Nhóm 3: Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh và nói nội dung bức tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Sự hòa tan 2. Nêu gương - Trẻ được căm cờ:......trẻ - Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Biện pháp 1 Sức khỏe 2 Sĩ số 3 Kiến thức Ngày soạn: 13/3/2016 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC DẠY TRẺ SO SÁNH SẮP XẾP THỨ TỰ CHIỀU RỘNG 3 ĐỐI TƯỢNG I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - 4T trẻ biết so sánh sắp xếp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng. - 3T trẻ biết sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng. 2. Kỹ năng - 4T rèn kỹ năng so sánh nhận biết kết quả chiều rộng để xắp xếp thứ tự chiều rộng 3 đối tượng, phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - 3T rèn kỹ năng so sánh , sắp xếp theo thứ tự 3. Thái độ - Trẻ có ý thức học bài đoàn kết trong khi học khi chơi . II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 3 phong bì đỏ, xanh, trắng có chiều dài bằng nhau. Chiều rộng giảm dần. - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước to hơn. -Trang phục cô trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “ màu hoa “ - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Trong bài hát có những mầu hoa gì? - Ngoài ra con còn biết những loại hoa gì không? - Hoa không chỉ trang trí bày bán ngoài chợ mà còn được in ấn lên các bưu thiếp dùng để tặng nhau nữa đấy. Tuy nhiên các bưu thiếp khi được in không phải bằng nhau về tất cả mà có cái to nhỏ rộng hẹp khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu đâu là bưu thiếp rộng đâu là bưu thiếp hẹp nhá. 2.Hoạt động 2: Ôn tập cách so sánh chiều rộng - Cô đặt 2 bưu thiếp chồng lên nhau và đặt không đúng cách. - Cho trẻ nói lên nhận xét của mình. - Gọi trẻ lên đặt lại bưu ảnh theo đúng cách so sánh. - Cho trẻ nhận xét chiều rộng của 2 bưu ảnh. - Bưu ảnh nào rộng hơn, hẹp hơn? - Vì sao con biết? - Nhận xét tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động 3 :Dạy trẻ so sánh xắp xếp thú tự chiều rộng của 3 đối tượng. - Phát rổ đồ chơi cho trẻ - Trong rổ có gì? + Cho trẻ so sánh phong bì màu đỏ với phong bì màu xanh và trắng. - Phong bì màu đỏ có chiều rộng như thế nào so với phong bì xanh và trắng? - Vì rộng hơn cả phong bì xanh và trắng lên phong bì đỏ còn được gọi là gì? - Vì rộng hơn cả phong bì xanh và trắng lên phong bì đỏ còn được gọi là phong bì rộng nhất đấy. - Cho trẻ nhắc “ Phong bì đỏ rộng nhất” + Cho trẻ so sánh phong bì màu trắng với phong bì màu xanh và đỏ. - Phong bì màu trắng có chiều rộng như thế nào so với phong bì xanh và đỏ? - Vì hẹp hơn cả phong bì xanh và đỏ lên phong bì trắng còn được gọi là gì? - Vì hẹp hơn cả phong bì xanh và đỏ lên phong bì trắng còn được gọi là phong bì hẹp nhất đấy. - Cho trẻ nhắc “ Phong bì trắng hẹp nhất” + Cho trẻ so sánh phong bì màu xanh với phong bì màu trắng và đỏ. - Phong bì màu xanh có chiều rộng như thế nào so với phong bì trắng và đỏ? - Phong bì xanh hẹp hơn phong bì đỏ nhưng lại rộng hơn phong bì trắng đấy. - Cho trẻ nhắc “ phong bì xanh hẹp hơn phong bì đỏ và rộng hơn phong bì trắng” 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ giữ lại 1 bưu ảnh và chơi trò chơi: “ chon quà tặng” - Cô giới thiệu trò chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Bao quát động viên trẻ chơi. - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ ra sân chơi - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ kể ( 3- 4 t) - Trẻ nghe - Quan sát. - Nói nhận xét. - Trẻ lên đặt theo cách so sánh. - Nhận xét. - Trả lời. - Trẻ trả lời. - So sánh theo yêu cầu - Phong bì đỏ rộng hơn phong bì xanh và trắng. - Phong bì đỏ rộng nhất. - Trẻ nghe - So sánh theo yêu cầu - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý - Trẻ nhắc lại. - So sánh. - Rộng hơn phong bì trắng hẹp hơn phong bì đỏ. - Nhắc lại. - Giữ lại 1 phong bì. - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT THỜI TIẾT TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO VÀ CHIM SẺ CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - 3, 4T trẻ dạo chơi tắm nắng gió, nêu đặc điểm trong ngày năng hay mưa, nóng hay lạnh . - Biết thời tiết ảnh hưởng nhiều đến việc chăm sóc hoa,quả. 2. Kỹ năng - Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn kĩ năng chú ý quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ - Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn mặc phù hợp ... - Biết chăm sóc bảo vệ các loại hoa. II. Chuẩn bị . - Trang phục gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát mầu hoa. - Bài hát nói về những mầu hoa gì? - Các con con biết hoa gì nữa? - Trồng hoa để làm gì? - Trồng hoa đem lại nhiều lợi ích cho con người song trồng hoa chịu ảnh hưởng rất lớn của thời tiết và hôm nay chúng ta cùng nnhau tìm hiểu về thời tiết ngày hôm nay nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát thời tiết - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ? - Trời nắng hay mưa ? - Thời tiết như thế này là nóng hay lạnh ? - Bầu trời như thế nào? - Thời tiết như ngầy hôm nay sẽ cáo ảnh hưởng thế nào tới việc trồng hoa? - Thời tiết thế nào thì tốt cho trồng hoa? - Nếu thới tiết quá nống hay quá lạnh thì thế nào? - Cô củng cố mở rộng cho trẻ về thời tiết các mùa cho trẻ rõ hơn và cho trẻ biết khi thời tiết râm mát thì sẽ tốt cho việc trồng hoa. - Cô khen ngợi trẻ . 3. Hoạt động 3: Trò chơi Mèo và chim sẻ . - Cô giới thiệu trò chơi . - Cho trẻ nhắc lại cùng cô luật và cách chơi trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần . - bao quát động viên trẻ chơi. - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Củng cố nhận xét tuyên dương trẻ. 4. Hoạt động 4:Chơi tự do: Theo ý thích - Cho trẻ chơi với phấn, đồ chơi các loại. - Bao quát động viên trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời ( 3- 4 t) - Trẻ kể ( 3- 4 t) - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Trẻ trả lời ( 3- 4 t) - Trẻ trả lời ( 3 t) - Trẻ trả lời ( 4 t) - Trẻ nhận xét. - Trẻ trả lời ( 3- 4 t) - Trẻ nghe. - Cùng cô nhắc lại. - Chơi 3- 4 lần. - Chơi theo ý thích. HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc phân vai: Bác sỹ Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bể bơi Nhóm 3: Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động tự chọn: Ôn bài cũ buổi sáng 2. Nêu gương - Trẻ được căm cờ:......trẻ - Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Biện pháp 1 Sức khỏe 2 Sĩ số 3 Kiến thức Ngày soạn: 14/3/2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ NƯỚC I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4T trẻ nhận biết được một số đặc điểm, tính chất , trạng thái của nước. - 3T trẻ biết được một số ích lợi tác dụng của nước đối với đời sống con người. 2. Kỹ năng - 3T Phát triển vốn từ cho trẻ. - 4T kỹ năng cho chọn các hoạt động cần nước. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết vệ sinh ăn uống và bảo vệ môi trường. - Biết tiết kiệm không lãng phí nước. II. Chuẩn bị: - Cốc các loại. - Nước . - Tranh về các hoạt ddongjoj cần nước. III.Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát Hạt mưa và em bé. - Nước rất cần thiết cho con người chúng ta cùng khám phá nhá. 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về nước + Nước ở thể lỏng - Cho trẻ quan sát nước ở các cốc có chất liệu màu sắc khác nhau. - Ai có nhận xét gì về nước trong cốc? - Nước có mùi gì không? ( Cô cho trẻ ngửi) - Hàng ngày uống nước con thấy nước có vị gì. - Dù chúng ta có đựng nước vào có màu sắc hình dáng khác nhau thì nước vẫn trong suất, không màu, không mùi, không vị. + Nước ở thể rắn: - Cô lắc cốc nước đá và hỏi trẻ. - Các con đoán xem trong cốc có gì? - Cô cho trẻ sờ tay vào thành cốc nước đá. - Con cảm thấy như thế nào? - Tại sao nó lại lạnh nhỉ? - Nước khi được cho vào ngăn làm đá của tủ lạnh thì nước sẽ đông lại thành đá như thế này đấy. - Nước đá dùng để làm gì? - Nước đá dùng để làm nước uống vào mùa hè hoặc khi trời nóng bức, nhưng các con còn nhỏ thì không lên dùng nhiều nước đá vì nếu uống nhiều sẽ bị viêm họng đấy. + Nước ở thể hơi: - Cho trẻ sờ vào thành cốc nước nóng và hỏi trẻ. - Con cảm thấy thế nào? - Tại sao nước lại nóng? - Các con đoán xem điều gì xảy ra khi mở nắp cốc này? - Tại sao lại có những hạt nước nhỏ li ti? - Khi nào chúng ta thường dùng nước nóng? - Nước nóng còn dùng để làm gì nữa? - Giáo dục trẻ không sờ nghịch nước nóng sẽ gây bỏng. - Khái quát: Nước có ở 3 thể loại rắn- đá- hơi. Dù nước có ở thể nào thì cũng rất cần thiết đối với đời sống con người. - Cho trẻ đọc thơ” Mong mưa” - Cây nếu được tưới nước thì sẽ thế nào? - Còn nếu không được tưới nước thì cây sẽ ra sao? + Gắn tranh: Tưới nước cho cây. - Tranh có gì? - Mọi người trong tranh đang làm gì? - Nếu không có nước thì cây sẽ thế nào? - Nhận xét: + Tranh: em bé đang tắm. - Bạn đang làm gì đay? - Nếu không tắm thì sẽ thế nào? Ai có ý kiến khác không? - Nhận xét và giáo dục trẻ tắm gội thường xuyên đặc biệt vào mùa hè. 3. Hoạt động 3:Trò chơi: Thi xem ai nói giỏi. - Giới thiệu trò chơi cánh chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi: + Kể về tác dụng của nước dùng để làm gì?( Bạn sau không được kể lại nững gì bạn trước đã kể) - Bao quát động viên nhận xét tuyên dương. 4.Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ hát - Vâng ạ - Trẻ quan sát. - Không mùi ( 3- 4 t) - Không vị ạ ( 3- 4 t) - Trẻ nghe - Trẻ đoán ( 3- 4 t) - Trẻ sờ - Lạnh - Trả lời. - Trẻ nghe. - Uống vào mùa hè ạ ( 4 t) - Trẻ nghe - Nóng lắm ạ ( 3- 4 t) - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Trẻ trả lời - Khi mùa đông lạnh ( 4t) - Tắm, rửa, nấu ăn... - Trẻ chú ý - Đọc thơ. - Tươi tốt ( 3 t) - Héo úa ( 4 t) - Trả lời. - Đang tưới nước cho cây. - Cây sẽ chết ( 4 t) - Đang tắm ( 3 t) - Sẽ ngứa( 3- 4 t) - Trẻ nghe - Nghe. - Lần lượt kể. - Trẻ hát và ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: VẬT GÌ CHÌM, VẬT GÌ NỔI TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - 3,4T trẻ biết được vật gì chìm vật gì nổi trong nước. - Chơi đúng luật chơi và hứng thú với trò chơi. 2. Kỹ năng - 4T Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - 3T Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ. 3. Thái độ - Giữ gìn đồ dung đồ chơi II. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng III.Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các con ơi, các con đã bao giờ ném gì xuống nước chưa? - Vậy khi ném thì vật đó chìm hay nổi? - Những vật gì thì nổi, vật gì thì chìm các con? - Hôm nay cô con mình cùng làm thí nghiệm ngoài trời “ vật gì chìm, vật gì nổi” nhé. 2. Hoạt động có chủ đích:Vật gì chìm vật gì nổi - Cho trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ quanh cô - Cô giới thiệu hoạt động có chủ đích - Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị cà gọi tên những vật đó. - Cô đưa từng vật ra và yêu cầu trẻ: - Đây là cái gì? - Cái đinh được làm bằng gì? - Nếu thả đinh vào nước thì điều gì sẽ sảy ra? - Đinh sẽ chìm hay nổi? - Cô thả đinh vào chậu nước. - Cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét - Với các đồ vật khác cô tiến hành tương tự. - Những vật gì các con thấy hôm nay chìm( nổi) trong nước? - Nhận xét tuyên dương động viên trẻ. 3. Hoạt động 3: TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu trò chơi . - Cùng trẻ nhắc lại luật và cáh chơi. - Tổ chức chơi 2 - 3 lần . - Bao quát động viên trẻ chơi. - Nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Củng cố trò chơi, nhận xét tuyên dương động viên trẻ 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích - Bao quát động viên trẻ. - Rồi ạ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Đứng quanh cô - Quan sát gọi tên. - Cái đinh ( 3- 4 t) - Làm bằng sắt ( 4 t) - Trả lời ( 4 t) - Chìm ( 3- 4 t) - Quan sát. - Đưa ra nhạn xét. - Trả lời. - Nghe. - Nhắc lại cùng cô. - Chơi 2-3 lần. - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc phân vai: Bác sỹ Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bể bơi Nhóm 3: Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh và nói nội dung bức tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động tự chọn : LQBM “ Truyện: Cóc kiện trời” 2. Nêu gương - Trẻ được căm cờ:......trẻ - Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Biện pháp 1 Sức khỏe 2 Sĩ số 3 Kiến thức Ngày soạn: 15/3/2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - 4T trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật trong chuyện và hành động của từng nhân vật đó, biết kể lại chuyện cùng cô. - 3T trẻ nhớ tên truyện hiểu được nội dung câu truyện 2. Kỹ năng - 4T rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định - 3T rèn kỹ năng nghe và phát triển ngôn ngữ 3. Thái độ: - Biết được sự tích cóc nghiến răng là trời mưa II. Chuẩn bị: - Tranh truyện minh hoạ theo lời câu chuyện . - Trang phục cô trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời nắng trời mưa” - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì ? - Nắng, mưa là hiện tượng gì? - Ngoài ra còn có hiện tượng gì? - Đúng rồi sấm chớp, nắng, mưa là các hiện tượng của tự nhiên đấy. - Có một câu chuyên rất hay nói về hiện tượng tự nhiên đấy. Các con có muốn biết đó là hiện tượng gì không? Để biết xem câu chuyện đó hay như thế nào các con về chỗ ngồi lắng nghe cô kể câu chuyện “Kiến Cóc kiện trời “ nhé 2. Hoạt động 2: Kể diễn cảm. - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe 2 lần ( kết hợp chỉ tranh minh hoạ ) - Lần 2 kể sử dụng tranh cho trẻ nghe . 3. Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Đã ba năm trời ntn? - Các con vật họp bàn cử ai đi gặp ngọc hoàng? - Đi cùng cóc có con gì? - Đến thiên đình Cóc đac làm gì? - Ngọc hoàng có thái độ như thế nào khi nghe nói Cóc là người đánh trống? - Ngọc hoàng đã sai những con gì ra đánh cóc? - Chuyện gì đã xảy ra khi các con vật của ngọc hoàng bị cóc sai các con Báo, Khỉ, Gấu ăn thịt? - Nguyện vọng của Cóc có dược Ngọc Hoàng đáp ứng không? - Giáo dục: Nước rất cần thiết đối với cuộc sống của con người động vật và cây cối. Vì vậy ta phải biết bảo vệ các nguồn nước và sử dụng các nguồn nước một cách tiết kiệm nhé 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại chuyện . - Cả lớp kể cùng cô 1 lần - Cô là người dẫn chuyện trẻ đóng vai các nhân vật trong chuyện kể 1-2 lần . - Cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ kể cùng cô. - Củng cố nhận xét tuyên dương trẻ. 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ chơi trời nắng trời mưa. - Trời nắng trời mưa - Hiện tượng tự nhiên - Sấm sét( 4t) - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ nghe - Cóc kiện trời ( 4 t) - Trẻ kể ( 3- 4 t) - Không có mưa ( 4 t) - Cử Cóc đi ( 3 t) - Cáo, chó, ong... ( 3- 4 t) - Đánh trống ( 4 t) - Coi thường ( 4 t) - Trẻ trả lời ( 3- 4 t) - Đều bị đội của cóc đánh cho thua ( 4 t) - Được đáp ứng ( 4 t) Nghe. - Trẻ kể chuyện cùng cô - Hát và chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẶT LÁ RỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CHO THỎ ĂN CHƠI TỰ DO: SỎI, BÓNG, BÚP BÊ... I. Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức - 3,4T trẻ biết nhặt lá rụng bỏ đúng nơi quy định, biết nhặt lá rụng bảo vệ môi trường sạc
File đính kèm:
- giao_an_su_ki_dieu_cua_nuoc.doc