Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Thực vật – Tết mùa xuân

Vận động thô:

Vận động cơ bản: Treò lên xuống ghế thể

dục

Trườn sấp kết hợp trèo ghế thể dục

Treò

lên xuống 7 gióng thang

Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất

– VĐ tinh:

Tạo dáng cây, các động tác gieo hạt, tưới nước, xới đất

– Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức, kéo co, meo đuổi chuột, chuyền

bóng, trồng nụ trồng hoa, bỏ lá,

Dinh dưỡng

– Tập chế biến một số món

ăn đơn giản: pha nước chanh nước cam

 

docx28 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Thực vật – Tết mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trọn bộ Giáo án mầm non lớp 5 tuổi
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT –TẾT MÙA XUÂN
(Thời  gian thực hiện từ ngày .. đến ngày: ..)
Các chỉ số đánh giá: 4-7-8-33-36-50-51-61-73-86-87-90-102
Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng 120 chỉ số vào bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các  cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn lúng túng
Trọn bộ Giáo án mầm non lớp 5 tuổi
MỤC TIÊU-MẠNG NỘI DUNG-MẠNG HOẠT ĐỘNG
Muc tiêu:
Nội dung
Hoạt động
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất(chỉ số 4)
– Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai
chân không bước vào một bậc thang).
– Trèo xuống tự nhiên, không cúi đầu nhìn xuống chân khi
bước xuống.
– Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét.
– Vận động thô:
Vận động cơ bản: Treò lên xuống ghế thể
dục
Trườn  sấp kết hợp trèo ghế thể dục
Treò
lên xuống 7 gióng thang
Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
– VĐ tinh:
Tạo dáng cây, các động tác gieo hạt, tưới nước, xới đất
– Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức, kéo co, meo đuổi chuột, chuyền
bóng, trồng nụ trồng hoa, bỏ lá,
Dinh dưỡng
– Tập chế biến một số món
ăn đơn giản: pha nước chanh nước cam
– Tìm hiểu về giá trị
dinh dưỡng của các lọai rau, quả.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH- CÃM XA HỘI
Chủ động làm một số công
việc đơn giản hằng ngày (chỉ số 33)
Bộc lộ cảm xúc của bản
thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (chỉ số 36)
Thể hiện sự thân thiện,
đoàn kết với bạn bè(chỉ số 50)
Chấp nhận sự phân công
của nhóm bạn và người lớn (chỉ số 51)
–
Tự giác thực
hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ
như:Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi,tự giác rửa tay trước khi ăn, hoặc khi
thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
–
Biết nhắc các
bạn cùng tham gia.
– Thể hiện những trạng
thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua
lời nói, cử chỉ, nét mặt
Chơi với bạn vui vẻ
– Biết dùng  cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các ban.
-Chấp hành và thực hiện
sự phân công của người điều  hành
với thái độ sẳn sàng, vui vẻ
-Thực hiện nhiệm vụ với
thái độ sẳn sàng, vui vẻ
Các phong tục Tết truyền
thống Việt Nam
– Trước Tết: dọn dẹp,
trang trí nhà cửa.
– Trong Tết: đi chúc Tết
ông ba, họ hang, hái lộc đầu Xuân, đi chơi Tết.
– Thực hành chúc Tết ông
bà, bố mẹ, họ hàng.
– Tham gia dọn dẹp, trang
trí lớp học, nhà cửa để chuẩn bị đón Tết.
– Làm quen với luật các
trò chơi dân gian, lễ hội ở các địa phương.
Thực hành chăm sóc cây,
gieo hạt..
– Giáo dục  Biết rửa tay, rửa rau quả trước khi ăn, vứt
hột đúng nơi quy định, không ăn quả xanh, quả hư.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui,
buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
(chỉ số 61)
Điều chỉnh giọng nói
phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp;
 (chỉ số 73)
Biết chữ viết có thể đọc
và thay cho lời nói(chỉ số 86)
Biết
dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh
nghiệm của bản thân(chỉ số 87)
Biết
“viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (chỉ số 90)
– Nhận ra cảm xúc vui
buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu
lời nói của họ
– Thể hiện được cảm xúc
của bản thân qua ngữ điệu của lời nói
– Điều chỉnh được cường
độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ
ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói
thầm với bạn, bố mẹ. Khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người
khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến; nói to hơn khi chơi trò
chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có thể chưa hiểu điều mình muốn
truyền đạt
Hiểu rằng có thể dùng
tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệuđể thể hiện điều muốn truyền đạt.
( VD: hỏi mẹ: “ mẹ ơi,
trong thư bố có nói nhớ con không”; “mẹ viết hộ con thiệp chúc mừng sinh nhật
bạn, mẹ viết là con chúc bạn nhận được nhiều d0o62 chơi nhé”; nếu điện thoại
nhà mình hỏng thì phải viết thư để mời ông bà đến chơi”; tự “viết” thư cho
bạn, “viết” bưu kiện( chắp các chữ cái đã biết hoặc viết hoặc kí hiệu gần
giống chữ viết với mong muốn truyền đạt thông tin nào đó)
Làm quen với nhóm chữ cái l m n, h k, b d đ
– Thực hiện vỡ tập tô Tập tô, sao chép chữ cái
l m n, h k, b d đ
– Làm album, bộ sưu tập các loại lá, hoa, hạt.
– Kể chuyện theo tranh, làm truyện tranh về chủ đề thực vật
– Học các bài thơ: Hoa kết trái, tết đan vào nhà,
– Truyện: quả bầu tiên. Đọc thơ, kể chuyện, câu đố về chủ đề Tết và Mùa xuân
– Tập chúc Tết ông bà, họ hàng.
– Góc thư viện:làm thiệp Viết lời chúc mừng vào thiệp chúc tết
-Cố
gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự
có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm
xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân.
“ đọc” lại được những ý
mình đã “viết” ra
– Khi “ viết” bắt đầu từ
trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản
phẩm đơn giản; (chỉ số 102)
-Lựa
chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm
-Lựa
chọn và sử dụng một số ( khoảng 2- 3 loại) vật liệu để làm ra một sản phẩm:VD:
sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề, dùng râu ngô để làm râu tóc, dùng đất màu
để đính mắt, mũi, mồm; dùng bẹ chuối, que và giấy để làm một chiếc bè
-Biết
đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi
Quan sát, trò chuyện, đàm
thoại về đặc điểm, các bộ phận và chức năng của cây, các điều kiện cần thiết
để giúp cây phát triển
– Các loại hoa cỏ, cây cối mùa
xuân( hoa đào, hoa mai, hoa cúc, cây đâm chồi nảy lộc)
– Các
món ăn truyền thống trong ngày Tết.
Các loại
trái cây trong ngày tết
– Đếm và nhận biết quan
hệ số lượng trong phạm vi 8
– Chia nhóm đối tượng có
số lượng 8 thành hai phần
-Góc phân vai :Gói bánh tét, bánh chưng
từ lon nước ngọt, cọng chuối, cọng lục bình, mus xốp, lá chuối
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
Cắt
theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(chỉ số 7)
Dán các hình vào đúng vị trí
cho trước, không bị(chỉ số 8)
– Cắt được hình, không bị
rách.
– Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
– Bôi hồ đều,
– Các hình được dán  vào đúng vị trí qui định
– sản phẩm không bị rách.
Tạo hình:
–
Vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả
–
Nặn các loại quả
–
Xếp hình, cắt dán một số loại hoa
-xé
dán hàng cây xanh
–
Tạo hình từ rau của, hột hạt, lá cây
Âm nhạc:
–
Học các bài hát:bánh chưng xanh, sắp đến tết rồi, màu hoa,bầu và
bí, em yêu cây xanh, quả gì
–
Vận động: Vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu, phối hợp, nhún
nhảy tự do, sáng tạo
– Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng gió, là cây xào xạc, nghe các loại
chai đừng các hạt khác nhau, nghe tiếng hát tìm đồ vật, nốt nhạc vui,..
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh : Mùa xuân của bé
Thực hiện 1 tuần, từ ngày .. đến ngày .
Hoạt động
Ngày  1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
đón trẻ, trò chuyện
– Cô đón trẻ nhắc trẻ
cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo
– Cho trẻ quan sát góc
của chủ đề: “Tết và mùa xuân”.
– Trò chuyện với trẻ về
ngày tết, phong tục, tập quán của người việt nam trong ngày tết
– Cho trẻ chơi theo ‏ý thích ở các góc.
Thể dục sáng
 –
Động tác hô hấp 2 :  ngưởi hoa
– Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân
– Động tác chân 2 :
Ngồi  khuỵ gối (Tay đưa cao ra trước) ỵ
– Động tác bụng 3: Đứng
nghiêng người sang 2 bên
– Động tác bật
3: Bật chân sáu
Hoạt  động có chủ đích
*Phát triền thể chất:
Ném và bắt
bóng
bằng 2 taykhoảng cách xa 4 m
(Cs3)
*Phát triển thẩm mỹ :
Vẽ
vườn  hoa
(Cs6-mc1,2,3) 
*Phát triển tình cảm xã hội :
Hát sắp đến
tết rồi
(Cs36) 
*Phát triền nhận thức :
Đếm đên 8
nhận biết số lượng pvi 8 nb số 8
(Cs104-mc1,2,3) 
*Phát triểnngôn ngữ:
Làm
quen chử cái b d đ
(Cs65-mc1,2) 
Hoạt
động ngoài trời
Quan sát cây hoa đồng tiền
Trò chơi vận  động : nhảy tiếp sức
Chơi tự do
Quan sát cây mai
Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
Quan sát bánh chưng
Trò chơi vận  động : nhảy tiếp sức
Chơi tự do
Quan
sát cây hoa hồng
Chơi vận động: “chuyền
bóng”
Chơi tự do
Quan sát cây đào
Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
Hoạt
động góc
– Góc
đóng vai:
Quầy bán hàng hoa, quả ngày tết
– Góc
nghệ thuật: gói  bánh chưng, bánh tét,
trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết.(cs
102)
 – Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ hoa
ngày tết.
– Góc
thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt – quan sát sự nảy mầm. Cắt tỉa
hoa, cây xanh
Vệ sinh ăn trưa
 Cho cháu
rửa tay lau tay và ăn cơm và đi ngủ
Hoạt động chiều
GDVS:  Bé quét nhà
Làm quen trò chơi mới:  Chơi vận động: “Cướp cờ”.
Ôn
bài buổi sáng.
Thực
hiện vở toán số 1, 2.
Cho
trẻ xem băng hát, múa kể chuyện. Nêu gương, cắm cờ.
-Vệ sinh cá nhân. Trả trẻ.
Trả trẻ
Trao đổi với
phụ huynh về  hoạt động của trẻ trong
ngày.
Chơi tự
do.Đọc chuyện cho trẻ nghe theo yêu cầu.
Chơi tự do ở
các góc.
Xem him hoạt
hình của thiếu nhi.
Xem ca nhạc
thiếu nhi.
Vệ sinh, chải
đầu cho trẻ.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện :Thứ  hai ngày  .  tháng   năm .
Lĩnh vực phat triển:Phát triền thể chất
Đề tài:  Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m
CÁC  HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1) Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng;
a) Trò chuyện:
– Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo
– Cho trẻ quan sát góc của chủ đề: “Tết và mùa xuân”.
– Trò chuyện với trẻ về ngày tết, phong tục, tập quán của người việt nam trong ngày tết
b/ Thể dục sáng:
– Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”.
YÊU CẦU:
– Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca.
– Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình.
– Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
CHUẨN BỊ:
– Sân tập thoáng, rộng, an toàn.
– Băng đĩa ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non”.
– Các động tác bài tập phát triển chung.
TIẾN HÀNH:
* Tập bài tập phát triển chung
– 1/ Khởi động:
+ Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh – chạy – đi chậm dần. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng
– 2/ Trong động
– Động tác hô hấp 2 :  ngửi hoa
– Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân
– Động tác chân 2 : Ngồi  khụy gối (Tay đưa cao ra trước)
– Động tác bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên
– Động tác bật 3: Bật chân sáu
Cô nhận xét bài tập.
+ Trò chơi: nhảy tiếp sức
–         Chuẩn bị: Vẽ 3 hàng, mỗi hàng 5 vòng tròn nối tiếp nhau, ở đầu mỗi hàng đặt ống cờ, mỗi ống cờ có 2 lá cờ xanh, đỏ
–         Luật chơi:       + Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ và chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng
+ Khi nhận cờ bạn đầu hàng mới nhảy tiếp.
–         Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp thành hàng dọc. Khi nào các cháu nghe hiệu lệnh “ hai, ba” thì cháu thứ nhất (ở 3 hàng) nhảy liên tiếp vào các vòng đến ống cờ lấy lá cờ màu đỏ và chạy nhanh về dưa cho bạn thứ 2, khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ và đổi cờ khác về đưa cho bạn thứ 3, cháu nào nhảy xong xuống đứng cuối hàng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần.
Cô hướng dẫn cháu chơi 2- 3 lần
3/ Hồi tĩnh
–         Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 – 2 vòng.
II/) Hoạt động có chủ đích (hoạt động học)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a/ Kiến thức :
– Biết tung, bắt bóng bằng hai tay với một bạn khác đúng đối diện với mình
b/ Kỹ năng:
– Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vào ngực.(cs3- mc 1,2,3)
c/Thái độ:
–    Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
II/ Chuẩn bị:
– Đồ dùng cho cô  : lớp sạch sẽ thoáng mát
– Đồ dùng cho trẻ: Bóng đủ cho trẻ học
b.Môi trường hoạt động:Trong lớp
*Phương pháp: quan sát, làm mẫu, thực hành, bài tâp kiểm tra.
* Thời gian: 25-30 phút
* Nội dung tích hợp:  GDAN bài hát sắp đến tết rồi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Khởi động
– Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng sân kết hợp đi bằng gót chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường.
– Xếp thành 3 hàng ngang
Trọng động
Bài tập phát triển chung:
– Động tác hô hấp 2 :  ngửi hoa
– Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân
– Động tác chân 2 : Ngồi  khuỵ gối (Tay đưa cao ra trước)
– Động tác bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên
– Động tác bật 3: Bật chân sáu
Xếp thành 2 hàng ngang
Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m (cs 3)
– Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát cô không giải thích.
– Lần 2 cô kết hợp phân tích cách thực hiện:  cô  và 1 trẻ đứng quay mặt vào nhau, cách nhau một khoảng (4m) cô tung bóng cho trẻ  đối diện bắt, rồi người đối diện lại tung lại cho cô bắt. Khi bắt nhìn và Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Phải bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vào ngực.(cs3- mc 1,2,3)
– Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện, cô sửa sai cho trẻ
– Trẻ lần lượt thực hiện mỗi trẻ 2 – 3 lần, cô quan sát sửa sai cho trẻ
Trò chơi vận động:Tổ nào nhanh hơn
– Chia làm các đôi chạy lấy bóng và tung cho bạn, ngược lại xem đội nào tung và bắt được nhiều bóng, đội đó thắng
Hồi tĩnh
– Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân
4/Hoạt động ngoài trời:       Quan sát có mục đích : Cây hoa đồng tiền
Trò chơi vận động: chạy tiếp cờ
Chơi theo ý thích
I.Mục đích yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hoa đồng tiền
– Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
– Giáo dục trẻ  ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức  kỷ luật,tinh thần tập thể, biết cách chăm sóc và tưới hoa.
II.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.
– Địa điểm quan sát.
III. Tiến hành:
1.Hoạt động 1:ổn định Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
– Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
Cô có 1 bài hát rất hay nói về màu sắc của các loại hoa hoa các con có muốn biết đó là bài hát gì không?
– Chúng ta cùng hát bài” màu hoa” nào
– Các con vừa hát bài gì?
– Trong bài hát đã nhắc tới những màu hoa gì?
– Trong sân trường của chúng ta cũng có rất nhiều màu hoa khác nhau, mỗi bông hoa ấy lại mang đặc điểm màu sắc khác nhau. Hôm nay chúng ta cúng nhau đi tìm hoa 1 trong những màu hoa ấy nhé.
2.. Hoạt động Quan sát: Cây Hoa đồng tiền
– Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hoa đồng tiền và cho trẻ tự nêu nhận xét của trẻ về cây hoa đồng tiền:
– Các con đang đứng ở đâu đây?
– Trong vườn hoa này có những loại hoa gì?
– Đây là cây hoa gì?
– Cho cá nhân trẻ nhắc lại.
– Phía dưới cây hoa đồng tiền có từ” Hoa đồng tiền” cô đọc và cho trẻ đọc
– Bạn nào giỏi lên tìm cho cô những chữ cái chúng mình đã được học nào?
– Các con hãy quan sát thật kỹ xem cây hoa đồng tiền này có đặc điểm gì?
– Thân cây hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
Đây là phần gì của cây?
– Lá hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
– Lá hoa đồng tiền có màu gì?
–  Con có nhận xét gì về bông hoa đồng tiền này?
– Cánh hoa đồng tiền như thế nào?
– Cánh hoa đồng tiền có màu gì?
– Cuống hoa thì sao?
– Các con hãy ngửi xem bông hoa đồng tiền này như thế nào?
– Cô củng cố: Hoa  có màu đỏ có rất nhiều cánh xếp lại thành 1 bông hoa thật to, cuống hoa có màu xanh, mềm, lá có màu xanh, to.
– Các con có biết hoa đồng tiền có những màu nào không?
– Đúng rồi hoa đồng tiền có rất nhiều màu: có mầu hồng, màu đỏ, màu vàng
– Các con có biết trồng hoa đồng tiền để làm gì không?
– Để có nhiều hoa đồng tiền để trang trí các con phải làm gì?
. Cô củng cố lại theo gợi ý của cô và mở rộng thêm cho trẻ
– Cho trẻ kể tên các loại cây xanh có trong trường
Trò chơi vận động: Trò chơi: nhảy tiếp sức
–         Chuẩn bị: Vẽ 3 hàng, mỗi hàng 5 vòng tròn nối tiếp nhau, ở đầu mỗi hàng đặt ống cờ, mỗi ống cờ có 2 lá cờ xanh, đỏ
– Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Nhắc  trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ.
–         * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi Luật chơi:        + Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ và chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng
+ Khi nhận cờ bạn đầu hàng mới nhảy tiếp.
–         Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp thành hàng dọc. Khi nào các cháu nghe hiệu lệnh “ hai, ba” thì cháu thứ nhất (ở 3 hàng) nhảy liên tiếp vào các vòng đến ống cờ lấy lá cờ màu đỏ và chạy nhanh về dưa cho bạn thứ 2, khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ và đổi cờ khác về đưa cho bạn thứ 3, cháu nào nhảy xong xuống đứng cuối hàng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần.
Cô hướng dẫn cháu chơi 2- 3 lần
Chơi tự do:
Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi  đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn.
– Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.
5/ Hoạt động góc:
 -Góc đóng vai: Quầy bán hoa, quả ngày tết
+ Yêu cầu : Trẻ biết công việc của người bán và người mua
+ Chuẩn bị : hoa, quả nhựa  : dưa, đu đủ màng cầu, , tiền, bọc đựng, giấy dán, bình cắm hoa. .
+Cách Tiến hành :
Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì?.
+Vây ai là người bán hoa, quả để cho mọi người mua đây  ?
+ Người mua phải nói như thế nào? người bán phải làm gì nói như thế nào?
+Ai là người mua? Ai là người bán?cô định hướng để cho cháu chơi.
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi Trẻ thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm chủ cửa hàng, một số cháu làm nhân viên bán hàng, giao hàng, .. các trẻ còn lại trong nhóm làm người mua . Trẻ phản ánh lại một số công việc của người bán hoa mà cháu biết.
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn
Cô gợi hỏi và  đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
– Góc nghệ thuật: gói  bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết.
+Yêu cầu:
Trẻ biêt cách gói   bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết
Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.(cs102-mc1,2,3)
+ Chuẩn bị:
Mus,xốp, lục bình , lá chuối, dây buột, gấy màu làm thiệp, một số dụng cụ trang cây đào, mai ngày tết
+ Cách Tiến hành :
Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì, cô định hướng để cho cháu chơi gói  bánh chưng, bánh tét, trang trí cây đào cây mai ngày tết, làm bưu thiếp chúc mừng ngày tết. Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn
Cô gợi hỏi và  đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi
– Góc xây dựng: Xây dựng khu chợ hoa ngày tết.
+Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khu chợ hoa ngày tết +Chuẩn bị :
Một số chậu hoa kiểng, bảng giá, chai sửa làm hàng rào, hình ảnh người đi chợ 
+Cách Tiến hành :
Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những g

File đính kèm:

  • docxchu_de_thuc_vat.docx