Giáo án dạy học lớp chồi năm 2016 - Chủ đề: Gia đình

1. Phát triển thể chất:

* Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:

- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe: Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất

- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt như: Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Giữ gìn sức khỏe và an toàn như: Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. Nhận biết và phòn tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.

 

doc86 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi năm 2016 - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
 Thực hiện 3 tuần : Từ ngày 24/10 đến 11/11 năm 2016
Mục tiêu :
Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể :
1. Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe: Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt như: Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giữ gìn sức khỏe và an toàn như: Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. Nhận biết và phòn tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
* Phát triển vận động:
- Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp phù hợp với lời ca theo chủ đề :
+ Hô hấp : hít vào, thở ra.
+ Tay: Vỗ 2 tay vào nhau( Phía trước).
+ Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, phải.
+ Chân: Bật tại chỗ.
- Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động thông qua 1số bài: Chạy, bò, bật, đi
- Tập các cử động của bàn tay, ngón tay phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ như: Gắn, nối; Xé cắt đường thẳng.
2. Phát triển nhận thức :
 * Khám phá khoa học:
 - So sánh sự giống và khác nhau của 2- 3 đồ dùng.
 - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1- 2 dấu hiệu.
 * Làm quen với toán:
+ Hình dạng: So sánh sự giống và khác nhau của các hình: hình tam giác- hình vuông.
+ Tập hợp, số lượng, số thứ tự: Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5(Số lượng 3. So sánh thêm bớt số lượng 3 ) .
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc : So sánh độ lớn của 2 đối tượng.
 * Khám phá xã hội: Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình.
 3. Phát triển ngôn ngữ:
* Nghe:
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi theo chủ đề.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè theo chủ đề.
* Nói:
- Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? để làm gì?
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề.
 - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Kể lại chuyện đã được nghe.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh.
- Đóng kịch.
* Làm quen với đọc, viết :
- Tập tô các nét chữ.
- Xem và nghe đọc các lọai sách.
- Rèn cách đọc, viết.
- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
- Đọc truyện qua tranh vẽ.
- Giữ gìn, bảo vệ sách.
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội :
* Phát triển tình cảm:
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi.
* Phát triển kĩ năng xã hội : 
- Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội: yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.
- Quan tâm đến môi trường: Tiết kiệm điện, nước. Giữ gìn vệ sinh môi trường.
5. Phát triển thẩm mĩ:
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật ( âm nhạc tạo hình) : Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. 
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình :
- Tạo hình:
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm theo ý thích, theo mẫu.
- Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, dán để tạo ra các sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét.
- Âm nhạc: 
+ Nghe các bài hát, bản nhạc( nhạc thiếu nhi, dân ca
+ Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc .
+ Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu.
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật: 
- Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc.
- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
- Tự chọn dụng cụ, nghuyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm theo ý thích
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
 I. MẠNG NỘI DUNG
 Ngôi nhà của bé
 Những người thân của bé
- Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã, huyện.
- Ngôi nhà là nơi gia đình chung sống Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa luôn sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một tầng, nhiều tâng, nhà sàn
- Những vất liệu làm nhà,các bộ phận của nhà
- Những người thiết kế, xây dựng nhà; Kiến trúc sư, thợ xây, thợ mộc.
- Bé biết các thành viên trong gia đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Họ hàng( ông, bà, cô, dì, chú, bác).
- Những thay đổi trong gia đình 
( có người chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi).
CHỦ ĐỀ
 “ GIA ĐÌNH ”
Đồ dùng gia đình bé
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại, giải trí của gia đình.
-Sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. 
- Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ 
- Trang phục, cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
* Dinh dưỡng
- Giới thiệu các món ăn trong gia đình,các thực phẩm cần cho gia đình và lợi ích của chúng.
* Vận động
- Trườn sấp chui qua cổng. TC : Bắt trước tạo dáng.
- Ném xa bằng 2 tay. TC : Cướp cờ
- Bật liên tục về trước. TC : Bật nhanh hái quả
* Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về các kiểu nhà
- Các thành viên trong gia đình.
- Một số đồ dùng gia đình.
* LQVT: 
- Nhận biết – Đếm nhóm có 3 đối tượng. So sánh chiều rộng.
- Nhận biết , phân biệt hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật.
- Tách nhóm 3 đối tượng thành các nhóm nhỏ.
	PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHỦ ĐỀ
 “ GIA ĐÌNH ” 
 PT NGÔN NGỮ
 PT THẨM MỸ
 PT TC KN XH
- Quan tâm, cư xử, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.
- Chơi đóng ai “mẹ- con”; Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ gia dùng; phòng khám bệnh.
- Đàm thoại về gia đình các thành viên trong gia đình, công việc của họ.
- Nghe đọc thơ, ca dao, kể chuyện về gia đình.
- Thơ : Em yêu nhà em; Cái bát xinh xinh; 
- Truyện : Tích Chu, 
* Tạo hình: Vẽ ngôi nhà.Vẽ người thân trong gia đình; . Nặn cái bát; 
* Âm nhạc : DH : Nhà của tôi, Múa cho mẹ xem; cả nhà thương nhau.
NH: Chỉ có một trên đời; bàn tay mẹ Cho con
TC: Ai đoán giỏi; Ai nhanh nhất; Đoán tên bạn hát
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
NHÁNH 1 : NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thực hiện 1 tuần, từ ngày 24/ 10 đến ngày 28/ 10 năm 2016
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : 
- Nói được địa chỉ của gia đình và hiểu được tất cả các thành viên trong gia đình đều sống chung một ngôi nhà. Kể được có các kiểu nhà khác nhau, các đồ dùng có trong gia đình. Biết được một số nghề làm nên ngôi nhà: Thợ mộc, thợ xây, thợ sơn 
- Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân, phối hợp tay nọ chân kia khi bò, mắt nhìn thẳng phía trước,bò thẳng hướng, khi bò không chạm vào cổng. 
- Trẻ nhận biết,phân biệt và gọi đúng tên được các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình tròn,hìnhDạy trẻ đọc thuộc bài thơ và nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Dạy trẻ hiểu được nội dung bài thơ tam giác, hình chữ nhật
- Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc của bài hát. Hát chính xác giai điệu, thể hiện tình cảm của bản thân về ngôi nhà thân thương
2. Kỹ năng: Rèn thói quen sắp xếp, trang trí ngôi nhà. Khả năng quan sát, so sánh, phân loại. Phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ : Hào hứng tham gia vào các hoạt đông 
II. Chuẩn bị :
- CSVC : Đầy đủ đồ dùng cho học và chơi
- MTLH : Sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng và trang trí phù hợp.
- Tâm thế của cô : Đầy đủ kế hoạch, giáo án trước khi lên lớp.
- Tâm thế của trẻ : Có ý thức thâm gia các hoạt động.
 II. Kế hoạch hoạt động tuần :
 Hoạt
Động
 Thứ 2
 Thứ 3
 Thứ 4
Thứ 5
 Thứ 6
Đón trẻ
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp. Hướng trẻ vào các góc chơi.
- Trao đổi với phụ huynh về tên tuổi, công việc của các thành viên trong gia đình ( số điện thoại của gia đình, về nội dung chủ đề).
Thể dục sáng
* Khởi động: Đi các kiểu chân sau đó đứng tách hàng theo tổ.
 *Trọng động: Tập theo bài hát “ Nhà của tôi ”
 * Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1 – 2 vòng.
 * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn.
Hoạt động có chủ đích
 PTTC
Bò thấp chui qua cổng.
TC : Về đúng nhà
PTNT
 Trò chuyện về các kiểu nhà
PTTM :
Vẽ ngôi nhà 
PTNN
 Thơ : Em yêu nhà em
 PTTM
DH: Nhà của tôi
NH: Cho con
TC : Ai đoán giỏi
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát các khu nhà ở xung quanh.
Chơi: Tìm đúng nhà
- Chơi tự do
- Quan sát cây vải
TC : Kéo co
Chơi ĐCNT
- Quan sát vườn rau
 TC: Bắt trước tạo dáng
 Chơi tự do
Quan sát vườn hoa
- Chơi đồ chơi trên sân.
Chơi tự do
Qs trò chuyện về các ngôi nhà
TC: Ai nhanh nhất
- Chơi tự do
Hoạt động góc
PV: Gia đình; Phòng khám bệnh
XD ; Xây nhà của bé ( ao cá, chuồng nuôi động vật trong gia đình.
TH ; Vẽ cắt, xé, dán các kiểu nhà của thành phố và nông thôn.
AN: Hát múa các bài về gia đình.
Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình.
I. Mục tiêu
- Trẻ biết nhập vai chơi. Thể hiện đúng các hành động của vai chơi, bố mẹ, con cai yêu thương chăm sóc nhau. Trẻ biết xây mô hình ngôi nhà của bé, xung quanh có nhà bếp, nhà vệ sinh, có vườn rau, ao cá, có vườn cây ăn quả....Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, cắt, dán, để tạo thành một số kiểu nhà, nhà 2 tầng, nhà 1 tầng.
- Rèn kỹ năng chơi cho trẻ. Phát triển khả năng sáng tạo, tư duy. Trẻ có ký nằn vẽ, xé dán tạo thành sản phẩm
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn...
II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi các góc
III. Tổ chức thực hiện :
1. Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi
- Hỏi trẻ các góc chơi trong lớp. Nhiệm vụ các góc chơi...
* Hướng dẫn các góc chơi:
 Góc phân vai: Các cháu sẽ chơi trò chơi gia đình, các bạn sẽ làm bố mẹ chă sóc con cái,nấu cơm cho con ăn, tắm rửa cho con, ru con ngủ...
Góc xây dựng: bác thợ xây xây ngôi nhà của bé, xung quanh có tường rào, bên trong xây ngôi nhà, bếp, nhà vệ sinh, xây vườn rau, vườn cây ăn quả, xây ao cá, các bác thợ xây phải xây bố trí các khu vực hợp lý,xây tường rào xung quanh
2 .Hoạt động 2 : Quá trình chơi: 
- Cô đi từng góc quan sát, giúp đỡ trẻ chơi, hướng dẫn các góc chơi. Nhắc trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau ...
3. Hoạt động 3. Nhận xét sau khi chơi
- Cô đi từng góc nhận xét, khen động viên trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng.
- Khi cất đồ chơi xong cô tập trung trẻ lại nhận xét buổi chơi, nhận xét các góc 
Chăm sóc nuôi dưỡng
- Công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ, tạo thói quen tự giác cho trẻ.
- Nhắc khi ăn không nói chuyện, tự nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay.
- Giới thiệu cho trẻ biết các thực phẩm có trong bữa ăn và giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
Hoạt động chiều
Góc phân vai
Chơi theo ý thích
Chơi TC: Đồ dùng làm bằng gì?
- Bình cờ
Làm quen Bt: em yêu nhà em
Tập và luyện đọc một số bài thơ về chủ đề.
- Chơi tự do
- Bình cờ
Văn nghệ cuối tuần.
- Bình xét bé ngoan
Trả trẻ
 - Cho trẻ luyện đọc một số bài thơ về gia đình.
 - Nhận xét cuối ngày.
 - Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về.
 - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.Nhắc phụ huynh sưu tầm phế liệu để làm học liệu cho trẻ hoạt động.
Ban giám hiệu kí duyệt Giáo viên lên kế hoạch 
 Nguyễn Thị Tám
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016
Phát triển thể chất :
BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
TC : VỀ ĐÚNG NHÀ
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân, phối hợp tay nọ chân kia khi bò, mắt nhìn thẳng phía trước,bò thẳng hướng, khi bò không chạm vào cổng. Trẻ chơi thành thạo trò chơi “Về đúng nhà”
2. Kĩ năng: Bò liên tục, cẳng chân sát sàn. Khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng. Phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ : giáo dục trẻ yêu quý gia đình
II. Chuẩn bị :
- Cổng cao 40m, rộng 40 cm làm đường hầm
- Sân tập bằng phẳng ,thoáng sạch . 
III. Tổ chức hoạt động :
1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú – Khởi động
- Cho trẻ hát bài hát “ nhà của tôi ” Trò chuyện về bài hát.
- Cho trẻ đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng dọc theo tổ 
2. Hoạt động 2 : Nội dung
 * Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay: hai tay đưa sang ngang, gập trước ngực .
+ Đứng quay người sang 2 bên
+ Động tác chân: Chân đưa ra trước ,khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật tại chỗ
 * Vận động cơ bản:
+ Cô làm mẫu: 
- Lần 1: Không phân tích, cho trẻ nhận xét
- Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích: Đứng trước vạch xuất phát cúi người xuống, hai bàn tay đặt trước vạch, mũi bàn tay hướng về phía trước, các ngón tay chụm lại, đầu gối, cẳng chân và mũi bàn chân đặt sát sàn, cẳng chân thẳng ra phía sau. Khi có hiệu lệnh “bò” thì bò phối hợp chân nọ tay kia một cách khéo léo, nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng, bò thẳng hướng đến cổng thì cúi đầu xuống để chui qua cổng bò tiếp đến vạch đích thì đứng dậy, đi về đứng cuối hàng 
+ Cho 1 trẻ tập mẫu . cô và các bạn nhận xét. 
+ Cho trẻ thực hiện :
- Lần 1: Lần lượt 2 trẻ ở 2 tổ lên tập. Cô bao quát, sửa sai cho trẻ
- Lần 2: Cho trẻ ở 2 tổ thi đua. Cô hỏi lại trẻ tên vận động
* Trò chơi vận động: 
- Cô giới thiệu lại cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay để lên vai nhau làm đoàn tàu đi theo tín hiệu của cô. Khi cô giơ cờ xanh,, “tàu’ chuyển bánh, Khi cô giơ cờ đỏ “tàu” dừng lại.
Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi.
3 .Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng .
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016
Phát triển nhận thức :
TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC KIỂU NHÀ 
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, biết được địa chỉ của gia đình mình. Biết quan sát, so sanh các kiểu nhà (Nhà xây cấp 4 , nhà sàn ,...) Biết nguyên vật liệu dùng để làm nhà.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát , ghi nhớ có chủ định . 
3 . Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Biết tiết kiệm điện, nước và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về các kiểu nhà
- Các ngôi nhà, lô tô để chơi trò chơi
III. Tổ chức hoạt động :
1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài: “ nhà của tôi”.sau đó trò đàm thoại về nội dung bài hát.
 - Cô cho 2 - 3 trẻ kể về ngôi nhà của mình .
 - Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà để ở, mọi người trong gđ luôn chung sống với nhau trong ngôi nhà đó .
* Hoạt động 2 : Nội dung
 a . Quan sát, nhận xét :
* Nhà sàn:
 - Cô cho trẻ quan sát và xem hình ảnh về ngôi nhà sàn.
- Cô chốt lại nhà sàn cá nhiều cột , cóa mái ,có cầu thang .
- Nhà sàn được làm bằng gì ? ( trẻ kể tên )
- Cô cho trẻ xem hình ảnh nguyên vật liệu như gỗ ,ngói , tre ,nứa 
- Cô khẳng định : để làm được nhà sàn phải có các nguyên vật liệu như gỗ ,trẻ ,nứa  gd trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình .
* Nhà xây:
- Cho trẻ quan sát tranh rồi tiến hsnhf như trên .
- Khung nhà ntn? Được sơn màu gì? Xung quanh nhà còn có gì nữa?
- Ngoài ngôi nhà này ra còn có rất nhiều kiểu nhà khác như: nhà chung cư, nhà tập thể
* Giáo dục : phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà cho sạch đẹp, không vứt rác.
* Nhà 2 tầng :
- Cho trẻ qs nhận xét về đặc điểm của nhà .
- Để có được ngôi nhà để ở cần những nguyên vật liệu gì 
- Cô chốt lại ý kiến đúng 
- Giaos dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà của mình .
b. So sánh :
-So sánh nhà xây cấp 4 với nhà sàn 
- Cho trẻ nhận xét điểm giống và khác nhau .
- Cô chốt lạ ý kiến đúng .
C . Trò chơi: “về đúng nhà”
 - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời.
* Hoạt động 3 : Kết thúc
- Trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình” 
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
...
. 
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2016
Phát triển thẩm mĩ:
VẼ NGÔI NHÀ	
I. mục đích yêu cầu :
	1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt c¸c thµnh phÇn chÝnh cña ng«i nhµ gåm cã nền nhà, t­êng, m¸i nhµ, cöa ra vµo, cöa sæ ...
- TrÎ biÕt nhiÒu kiÓu nhµ kh¸c nhau (nhµ m¸i ngãi, nhµ hai tÇng ,nhà sàn)
2. Kü n¨ng :
- LuyÖn c¸c kü n¨ng ®Ó vÏ ng«i nhµ (vÏ b»ng c¸c nÐt th¼ng, nÐt xiªn) phèi hîp t¹o thµnh bøc tranh vÏ ng«i nhµ cã bè côc hîp lý.
- LuyÖn c¸ch ngåi, c¸ch cÇm bót ®óng t­ thÕ. RÌn kü n¨ng t« mµu (t« ®Òu kh«ng chêm ra ngoµi, rÌn kü n¨ng nhËn xÐt tranh)
3. Thái độ :
- TrÎ yªu quý s¶n phÈm cña m×nh, biÕt yªu quý c¸i ®Ñp. Yªu quý nhµ cña m×nh.
II. Chuẩn bị :
- Giấy,bút màu cho trẻ
III. Tổ chức hoạt động :
1.Ho¹t ®éng 1: Gây hứng thú
- §äc th¬ “Em yªu nhµ em” 
- Trò chuyện về chủ đề .
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình .
2. Ho¹t ®éng 2: Nội dung
a. Quan s¸t tranh mẫu : tranh nhà tầng ,nhà cấp 4, nhà sàn .
- §µm tho¹i vÒ bøc tranh và nêu nhận xét .
- Bªn c¹nh ng«i nhµ cßn cã g× n÷a?
- Có đám mây, ông mặt trời ,cây cối ....
 - Hái trÎ vÒ mµu s¾c cña c©y, «ng mÆt trêi, ®¸m m©y, ng«i nhµnhư thế nào 
- C¸c con thÊy bøc tranh nµy cã ®Ñp kh«ng?
- C« rÊt muèn cac con lµm ho¹ sÜ ®Ó vÏ ®­îc bøc tranh ®Ñp!
b. cô vẽ mẫu:
- Trẻ chú ý xem cô vẽ và tô màu đẹp .
- C¸c con cã muèn vÏ cho m×nh mét bøc tranh ®Ñp vÒ ng«i nhµ kh«ng?
- TrÎ nªu ý t­ëng cña b¶n th©n.
- VËy chóng m×nh cïng thö tµi xem ai sÏ lµ ho¹ sÜ tÝ hon giái nhÊt vÏ vÒ ng«i nhµ th©n yªu cña m×nh nhé .
* Trẻ thực hiện :
 - Cho trÎ vÒ bµn ®Ó vÏ, cô bật nhạc bài Cho con và bài Bồ là tất cả
(Trong khi cho trÎ vÏ, c« uèn n¾n gióp ®ì trÎ )
* Tr­ng bµy nhËn xÐt s¶n phÈm :
- Cho trÎ ®em bµi lªn treo. 
- Gäi 2-3 trÎ lªn nhËn xÐt bµi cña m×nh, cña b¹n - cho trÎ ®Æt tªn bøc tranh cña m×nh.
- C« nhËn xÐt bµi ®Ñp .
- Trong chóng ta ai còng cã 1 ng«i nhµ, trong ng«i nhµ Êy lµ gia ®×nh cña chóng ta. §Ó cho ng«i nhµ lu«n s¹ch ®Ñp, hàng ngày các con phải quét gọn .
 * Ho¹t ®éng 3: kết thúc
- H¸t vËn ®éng “Nhµ cña t«i” rồi cho trẻ ra sân chơi .
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
.
.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2016
Phát triển ngôn ngữ :
THƠ : EM YÊU NHÀ EM
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: 
- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ và nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Dạy trẻ hiểu được nội dung bài thơ. 
2. Kỹ năng: 
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, biết mô tả ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà và những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị :
- Tranh thơ minh họa
III. Tổ chức hoạt động :
 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Trẻ cùng cô hát bài “Nhà của tôi” 
- Có một bài thơ kể về tình cảm của một bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình, tình cảm đó được thể hiện như thế nào cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ “Em yêu nhà em” của nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến
1 . Hoạt động 2 : Nội dung
a. Đọc diễn cảm :
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Cô giới thiệu bài thơ
- Bài thơ “Em yêu nhà em” do nhà thơ: Đoàn Thị Lam Luyến sáng tác.
- Cô đọc lần 2 KH tranh minh họa thơ 
- giảng giải nội dung bài thơ : Bài thơ nói về một bạn nhỏ yêu quý ngôi nhà của mình. Bạn ấy nhớ tất cả những gì có xung quanh ngôi nhà của bạn. Cho dù có đi đâu cũng không bằng ngôi nhà của mình .
b.Đàm thoại:
Bài thơ nói về điều gì? 
Bạn nhỏ thể hiện tình cảm của mình với ngôi nhà như thế nào? 
Xung quanh ngôi nhà bé có những gì?
Bé muốn giống ai trong truyện cổ tích để đợi chờ bống lên?
Bé tự hào về ngôi nhà của mình như thế nào? 
Tình cảm của bạn nhỏ dược thể hiện qua câu thơ
 “Dù đi xa thật là xa
 Chẳng đâu vui được như nhà của em”.
Chúng mình thấy bài thơ này như th

File đính kèm:

  • docCHU_DE_GIA_DINH.doc
Giáo Án Liên Quan