Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Trường mầm non Sơn Bình - Chủ đề nhánh: Bé đến trường mầm non
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ 2,3t: Trẻ biết đi theo đường hẹp, không dẫm vào vạch, đi hết đoạn đường quy định. Biết chơi trò chơi Trẻ nghe, hiểu và nói được từ “ Đi, đuổi, cô”.
2.Kỹ năng
- Trẻ 2,3 phát triển thể lực cho trẻ. Rèn vận động nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tự tin cho trẻ
- Trẻ 2tuổi phát triển thể lực cho trẻ. Rèn vận động nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tự tin cho trẻ
3.Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, chăm chỉ tập luyện.
II. CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON SƠN BÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ ĐẾN TRƯỜNG MẦM NON Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Tên bài: Đi theo đường hẹp Môn dạy : Bài dạy : Đối tượng: Mẫu giáo bé ( 2,3 tuổi ) Số trẻ: 25 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút Ngày soạn: 21 tháng 8 năm 2015 Ngày dạy: 24 tháng 8 năm 2015 Người soạn + dạy: Nguyễn Thị Dung Địa điểm: Lớp Mẫu giáo Bé – Bản Chu va 12. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Trẻ 2,3t: Trẻ biết đi theo đường hẹp, không dẫm vào vạch, đi hết đoạn đường quy định. Biết chơi trò chơi Trẻ nghe, hiểu và nói được từ “ Đi, đuổi, cô”. 2.Kỹ năng - Trẻ 2,3 phát triển thể lực cho trẻ. Rèn vận động nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tự tin cho trẻ - Trẻ 2tuổi phát triển thể lực cho trẻ. Rèn vận động nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tự tin cho trẻ 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, chăm chỉ tập luyện. II. CHUẨN BỊ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát “ Cháu đi mẫu giáo” kết hợp đi các kiểu đi chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường đứng lại dãn hàng. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Tay1 : Dấu tay - Chân 1: Cỏ thấp , cây cao. - Bụng: Gà mổ thóc - Bật 1: Bật tại chỗ: b. Bài tập vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp - Đội hình: Hai hàng ngang đối diện - Giới thiệu: Cô trò chuyện cùng trẻ về con đường đến trường của trẻ. - Có nhiều bạn đường đến trường rất hẹp và khó đi . Hôm nay cô con mình cùng tập đi theo đường hẹp để đến trường an toàn nhé! - Cô làm mẫu: 2 lần + Lần 1: Cô tập hoàn chỉnh + Lần 2: Cô tập + Phân tích động tác. Cô đi thẳng người, mắt nhìn về phía trước, tiếp đất bằng gót chân rồi chuyển dần đến cả bàn chân, đi không lê chân, phối hợp chân tay nhịp nhàng, khi đi không cúi đầu, không dẫm vào vạch. - Cho 2 trẻ lên tập cho cả lớp quan sát. - Trẻ thực hiện: + Cô gọi 2 trẻ lần lượt lên tập cho đến hết hàng . + Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập. * Hoạt động 3: Trò chơi : Đuổi bắt cô - Giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Cho trẻ chạy đằng sau cô, trẻ nào chạm vào người cô coi như đã bắt được cô - Luật chơi: Không chạy đằng trước cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi: Cô nhắc nhở, bao quát, động viên trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 2- 3 vòng. - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô - 2 lần x 4 nhịp - 3 lần x 4 nhịp - 2 lần x 4nhịp - 3 lần x 4 nhịp x x x x x x x x x x x x x x x x - Trẻ trò chuyện - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện - Trẻ tập mỗi trẻ 2 - 3 lần - Trẻ trả lời - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi. ---------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Bầu trời Trò chơi vận động: Gieo hạt Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2,3t: Mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh, - Trẻ 2 tuổi: biết được tên bầu trời. - Trẻ 3 tuổi: trẻ nhận biết và nhận xét đặc điểm của bầu trời ngày hôm đó. 2. Kỹ năng - Giúp phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. 3.Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Sân sạch sẽ và an toàn. - Trò chơi “ Gieo hạt”, đồ chơi cho trẻ chơi. - Địa điểm quan sát: Ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát và nhận xét về bầu trời ngày hôm đó như thế nào, cô bổ sung, chốt lại. * Giáo dục trẻ: Khi đi dưới trời nắng hay mưa các con nhớ đội mũ kẻo bị cảm nắng. - Các con vừa được quan sát gì? Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Gieo hạt - Cô hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi ? Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời -Trẻ chơi. -------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động 1: Hướng dẫn trò chơi mới: “Bóng tròn to” ( Đã soạn ở kế hoạch) Hoạt động 2: Chơi cùng cô Nhật ký cuối ngày ---------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Bài: Tô màu tranh vẽ trường mầm non (Mẫu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Trẻ 2 tuổi: biết cầm bút và tô - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tô màu tranh theo mẫu của cô. 2.Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ, rèn kỹ năng cầm bút; tô màu, cách ngồi - Trẻ 2 tuổi phát triển cảm súc thẩm mỹ; giúp trẻ có kỹ năng cầm bút; và di màu 3.Giáo dục - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Cô: Tranh mẫu của cô - Trẻ: Sáp màu, tranh vẽ sẵn để trẻ tô màu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề đang học - Cô dẫn dắt giới thiệu vào giờ học tạo hình tô màu tranh vẽ trường mầm non của bé. * Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại tranh mẫu - Cô cho xuất hiện bức tranh lên bảng và đố trẻ - Cô có bức tranh gì đây? + Con có nhận xét gì về bức tranh này? - Ngôi trường trong bức tranh có những gì? - Mái trường là hình gì? - Mái trường cô tô có màu gì ? - Khung nhà là hình gì ? - Khung nhà cô tô bằng màu gì ? - Ngôi trường còn có gì ? - Cửa ra vào cô tô màu gì ? - Xung quanh ngôi trường còn cò gì ? * Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, cô bắt đầu tô. - Cô tô mái trường bằng bút màu đỏ, cô tô không chờm ra ngoài, tô đều tay theo chiều ngang từ trái qua phải. Tô xong mái trường, cô tô đến tường bằng bút màu xanh. Cửa ra vào cô tô bằng bút đỏ, xong cô tô cửa sổ của trường bằng bút màu vàng. - Ngoài ra, để bức tranh thêm đẹp cô tô hàng rào xung quanh trường. - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi. * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô hỏi tư thế ngồi, cách cầm bút - Cô đi bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện * Hoạt động 5: Trưng bày - Nhận xét sản phẩm - Trẻ nào xong trước cô treo sản phẩm giúp trẻ, gần hết thời gian cho trẻ mang bài lên trưng bày. - Cô gọi 2- 3 trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét chung bài của cả lớp. Khen tuyên dương bài đẹp, động viên nhắc nhở bài chưa đẹp. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài và đi ra sân chơi. - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ mang tranh lên trưng bày - Trẻ nhận xét - Trẻ ra chơi ----------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Dạo chơi sân trường Trò chơi vận động: Chuyền bóng Chơi tự do: Chơi với sỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2 tuổi: tham gia dạo chơi cùng các bạn, nói theo được một số đặc điểm của sân trường. - Trẻ 3 tuổi:Trẻ nhận biết và nhận xét đặc điểm của sân trường ngày hôm đó. Trẻ nghe, hiểu và nói được từ “ Chuyền, bóng, bắt”. 2. Kỹ năng - Trẻ 2,3 tuổi giúp phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. 3.Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Sân sạch sẽ và an toàn. Trò chơi “ Chuyền bóng”, sỏi cho trẻ chơi. - Địa điểm quan sát: Ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát dạo chơi sân trường - Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát và nhận xét về sân trường ngày hôm đó như thế nào, cô bổ sung, chốt lại. * Giáo dục trẻ: Sân trường là nơi vui chơi và đi lại của cô và các bạn. Vì vậy, các con phải giữ gìn vệ sinh không vứt rác bừa bãi ra sân trường, thường xuyên nhổ cỏ nhặt rác cho sạch sẽ. - Các con vừa được quan sát gì? * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do với sỏi - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời -Trẻ chơi. ------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động 1: Làm quen đất nặn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2 tuổi làm quen với đất nặn. - Trẻ 3t: Trẻ được làm quen với các thao tác kỹ năng nặn với đất nặn. 2. Kỹ năng - Giúp phát triển thẩm mỹ, rèn kỹ năng cầm bút; sự linh hoạt khéo léo của các nón tay cho trẻ. 3.Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Đất nặn, bảng con đủ cho cô và trẻ - Địa điểm quan sát: Ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cô tổ chức cho trẻ làm quen với đất nặn -------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Gieo hạt” Nhật ký cuối ngày -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NDTT: Dạy hát : Cháu đi mẫu giáo NDKH: Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học TCÂN : Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Trẻ 2 tuổi biết tên bài hát. Hát theo cô và các bạn - Trẻ 3 tuổi biết tên bài hát, biết tên bài hát tác giả, thuộc bài hát theo nhịp điệu. 2.Kỹ năng - Trẻ 2,3 tuổi rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe cô hát, kỹ năng ca hát, năng khiếu âm nhạc cho trẻ. 3.Giáo dục - Trẻ chú ý trong giờ học, yêu thích học âm nhạc. II. CHUẨN BỊ - 1 mũ chóp - Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng, phù hợp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện- giới thiệu bài - Cô trò chuyện cùng trẻ về lớp học của trẻ - Đến lớp các con được cô dạy những gì? - Ngoài ra cô còn dạy các con hát, múa nữa đấy. Hôm nay cô dạy các con hát bài: “ Cháu đi mẫu giáo” nhé * Hoạt động 2: Dạy trẻ hát: Cháu đi mẫu giáo - Cô hát mẫu: + Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa điệu bộ - Dạy trẻ hát: Cho trẻ hát xen kẽ dưới nhiều hình thức: + Cả lớp + Tổ, nhóm + Cá nhân. - Cô chú ý quan sát, sửa sai, động viên trẻ. - Các con đang hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? * Hoạt động 3: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 1 : Cô vừa hát bài hát gì ? - Cô hát lần 2 - 3 , khuyến khích trẻ hưởng ứng hát, vận động cùng cô. - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? * Hoạt động 4: TCÂN: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Hỏi trẻ luật, cách chơi, cô nhắc lại. - Tổ chức cho trẻ chơi: - Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Các con đang chơi trò chơi gì? * Kết thúc - Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe và quan sát cô. - Cả lớp 3- 5 lần, - Tổ, nhóm 2- 3 lần - Mỗi trẻ 1 lần. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô hát và hát cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại cùng cô. - Trẻ chơi 4- 5 lần - Trẻ trả lời - Trẻ ra chơi ----------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Cây phát lộc Trò chơi vận động: Bóng tròn to Chơi tự do: Chơi với đất cát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: Trẻ biết gọi tên và nói cùng cô và các bạn về 1 số đặc điểm của cây phát lộc. - Trẻ 3t: Trẻ biết gọi tên và nhận xét được 1 số đặc điểm nổi bật của cây phát lộc và ích lợi của cây xanh. 2. Kỹ năng - 2,3 tuổi Giúp phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ, rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. 3.Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Cây phát lộc cho trẻ quan sát. Sân sạch sẽ và an toàn. - Trò chơi “ Bóng tròn to”, đất cát cho trẻ chơi. - Địa điểm quan sát: Ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát cây phát lộc - Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát và nhận xét về đặc điểm và ích lợi của cây phát lộc, cô bổ sung, chốt lại. - Giáo dục trẻ: Cây phát lộc là cây trồng để làm cảnh và thờ cúng tổ tiên của chúng ta. Ngoài ra, cây còn có ích lợi tạo cho môi trường xung quanh ta xanh – sạch – đẹp nữa đấy. Vậy, các con nhớ chăm sóc và tưới cho cây hàng ngày. - Các con vừa được quan sát gì? * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Bóng tròn to - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi : - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do với đất cát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ trả lời -Trẻ chơi. ----------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động 1: Đọc chuyện cho trẻ nghe Hoạt động 2: Chơi tự do Nhật ký cuối ngày --------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 1 tháng 9 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NDTT: Dạy hát : Cô và mẹ NDKH: Nghe hát : Cô giáo miền xuôi TCÂN : Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Trẻ 2 tuổi biết tên bài hát. Hát theo cô và các bạn - Trẻ 3 tuổi biết tên bài hát, biết tên bài hát tác giả, thuộc bài hát theo nhịp điệu. 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe cô hát, kỹ năng ca hát, năng khiếu âm nhạc cho trẻ. 3.Giáo dục - Trẻ chú ý trong giờ học, yêu thích học âm nhạc. II. CHUẨN BỊ - 1 mũ chóp - Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng, phù hợp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện- giới thiệu bài - Cô trò chuyện cùng trẻ về mẹ và cô của trẻ - Đến lớp các con được cô dạy những gì? - Cô nói về tình cảm của mẹ và cô và giói thiệu bài hát: “ Cô và mẹ” nhé * Hoạt động 2: Dạy trẻ hát: Cô và mẹ - Cô hát mẫu: + Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa điệu bộ - Dạy trẻ hát: Cho trẻ hát xen kẽ dưới nhiều hình thức: + Cả lớp + Tổ, nhóm + Cá nhân. - Cô chú ý quan sát, sửa sai, động viên trẻ. - Các con đang hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? * Hoạt động 3: Nghe hát: Cô giáo miền xuôi - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 1 : Cô vừa hát bài hát gì ? - Cô hát lần 2 - 3 , khuyến khích trẻ hưởng ứng hát, vận động cùng cô. - Cô vừa hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? * Hoạt động 4: TCÂN: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Hỏi trẻ luật, cách chơi, cô nhắc lại. - Tổ chức cho trẻ chơi: - Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Các con đang chơi trò chơi gì? * Kết thúc - Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe và quan sát cô. - Cả lớp 3- 5 lần, - Tổ, nhóm 2- 3 lần - Mỗi trẻ 1 lần. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô hát và hát cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại cùng cô. - Trẻ chơi 4- 5 lần - Trẻ trả lời - Trẻ ra chơi ----------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Cây hoa mười giờ Trò chơi vận động: Nu na nu nống Chơi tự do: Chơi với lá cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: Trẻ biết gọi tên và nói cùng cô và các bạn về 1 số đặc điểm của cây hoa mười giờ. - Trẻ 3t: Trẻ biết gọi tên và nhận xét được 1 số đặc điểm nổi bật của cây hoa mười giờ và ích lợi của cây. 2. Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi giúp phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ 2 tuổi phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng phát âm khả năng chú ý, ghi nhớ 3.Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Cây phát lộc cho trẻ quan sát. Sân sạch sẽ và an toàn. - Trò chơi “ nu na nu nống”, đất cát cho trẻ chơi. - Địa điểm quan sát: Ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Quan sát cây hoa mười giờ - Cô dẫn trẻ ra địa điểm quan sát và nhận xét về đặc điểm và ích lợi của cây hoa mười giờ, cô bổ sung, chốt lại. - Giáo dục trẻ: Cây hoa mười giờ là cây trồng để làm cảnh tạo cho khung cảnh noi được trồng thêm đẹp hấp dẫn. Ngoài ra, cây còn có ích lợi tạo cho môi trường xung quanh ta xanh – sạch – đẹp nữa đấy. Vậy, các con nhớ chăm sóc và tưới cho cây hàng ngày. - Các con vừa được quan sát gì? * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Nu na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cô hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi : - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do với lá cây - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ trả lời -Trẻ chơi. ----------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động 1: Hướng dẫn trò chơi mới “ Chèo thuyền” ( Đã soạn ở kế hoạch) Hoạt động 2: Chơi cùng cô Nhật ký cuối ngày ------------------------------------------------------------------ Thứ năm, ngày 3 tháng 9 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện : “Đôi bạn tốt” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2 tuổi biết tên truyện, tên nhân vật trong truyện - Trẻ 3 tuổi hiểu nội dung câu chuyện, trả lời được một số nội dung trình tự câu truyện. 2. Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, câu từ cho trẻ. Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Trẻ 2 tuổi: Lăng nghe cô kể chuyện; biết một số tên nhân vật trong chuyện 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ tình yêu thương, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa truyện “đôi bạn tốt” - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài - Cô cho trẻ xúm xít quanh cô - Cho trẻ hát bài cùng cô bài: “Vui đến trường” - Các con vừa hát bài gì nhỉ? - Các con biết tại sao bạn nhỏ đến trường lại thấy vui? - Khi chơi với các bạn các con phải chơi như thế nào? - Cô có một câu chuyện nói về hai bạn nhỏ chơi với nhau rất thân,để biết 2 bạn chơi với nhau như thế nào, các con hãy chú ý nghe cô kể câu chuyện “ Đôi bạn tốt” thì sẽ rõ nhé. * Hoạt động 2 : Cô kể chuyện - Cô kể chuyện 2 lần: + Lần 1: Kể diễn cảm, tóm tắt chuyện. + Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa. * Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích đoạn, giảng từ khó. - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? - Trong chuyện nói về những nhân vật nào? - Bạn nào có biết vịt mẹ đã gửi vịt con ở nhà ai ? - Bạn gà con đã dẫn vịt đi đâu? - Vì sao gà con lại bực tức vì bạn vịt con? => Được mẹ gửi vịt ở nhà gà, gà con đã dẫn vịt đi kiếm mồi, nhưng vịt con không kiếm được mồi nên bị gà con bực tức giận bạn vịt con - Khi bị gà con đuổi bạn vịt đã đi đâu? - Lúc này chuyện gì đã xảy ra với bạn gà con? ( Cho trẻ giả tiếng gà con kêu cứu) - Khi nghe tiếng gà con kêu, bạn vịt đã làm gì? - Bạn gà con đã nói gì với vịt con? - Từ đó trở đi bạn gà con, vịt con đã trở nên thế nào? * Giáo dục: - Qua câu chuyện các con học được điều gì từ bạn gà và vịt ? => Cô giáo dục trẻ : Biết yêu thương giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè xung quanh nhất là các bạn trong lớp. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? * Hoạt động 4: - Cô kể tóm tắt lần 3 cho trẻ * Cho trẻ ra sân,vừa ra vừa hát bài “một con vịt” và vận động ra ngoài. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Gặp cô giáo và bạn bè - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô kể chuyện - Đôi bạn tốt. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tìm mồi - Vì vịt con không kiếm được mồi - Bơi ra ao - Cáo xuất hiện - Trẻ bắt chước gà kêu - Tìm cách cứu gà con - Xin lỗi vịt con - Đôi bạn thân - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ra sân chơi --------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có chủ đích: Cây bỏng Trò chơi vận động: Gieo hạt Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết gọi tên và nhận xét được 1 số đặc điểm nổi bật của cây bỏng và ích lợi của cây xanh. Trẻ nghe, hiểu và nói được từ “ Cây bỏng; màu xanh; lá dày”. 2. Kỹ năng - Trẻ 3 tuổi giúp phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ 2 tuổi phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng phát âm khả năng chú ý, ghi nhớ 3.Giáo dục - Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Cây bỏng cho trẻ quan sát. Sân sạch
File đính kèm:
- giao_an_lop_mau_giao_be.doc