Giáo án dạy lớp chồi - Chủ điểm: Các cô, các bác trong trường mầm non
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện được 1 số vận động cơ bản: bò chui qua cổng, đứng co 1 chân, bật tại chỗ Phối hợp vận động và các giác quan (phối hợp vận động tay – mắt)
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay.
- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau
2. Phát triển nhận thức
- Nhận biết và phân biệt hình vuông, hình tròn.
- Trẻ biết tên các cô, các bác trong nhóm/ nhà trẻ và các cô; các bác trong trường mầm non.
- Trẻ biết 1 số công việc của các cô, các bác trong trường mầm non.
- Nhận biết 1 số đồ dùng quen thuộc của các cô trong nhóm/ lớp nhà trẻ.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Giúp trẻ thích giao tiếp và trò chuyện với mọi người xung quanh, có tính mạnh dạn, lễ phép khi giao tiếp với mọi người, cô giáo.
- Nói được tên các cô, các bác gần gũi chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong nhóm/ lớp.
- Biết trả lời câu hỏi về 1 số công việc của các cô, các bác trong nhóm/ lớp.
- Biết nói lễ phép: con chào cô, có ạ, vâng ạ, .
- Biết đọc thơ cùng cô giáo, biết trả lời 1 số câu hỏi đơn giản của cô.
CHỦ ĐIỂM: CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MN Thời gian thực hiện: 4 tuần ( từ ngày 31/10 đến ngày 25/11/2016) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Thực hiện được 1 số vận động cơ bản: bò chui qua cổng, đứng co 1 chân, bật tại chỗ Phối hợp vận động và các giác quan (phối hợp vận động tay – mắt) - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay. - Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau 2. Phát triển nhận thức - Nhận biết và phân biệt hình vuông, hình tròn. - Trẻ biết tên các cô, các bác trong nhóm/ nhà trẻ và các cô; các bác trong trường mầm non. - Trẻ biết 1 số công việc của các cô, các bác trong trường mầm non. - Nhận biết 1 số đồ dùng quen thuộc của các cô trong nhóm/ lớp nhà trẻ. 3. Phát triển ngôn ngữ - Giúp trẻ thích giao tiếp và trò chuyện với mọi người xung quanh, có tính mạnh dạn, lễ phép khi giao tiếp với mọi người, cô giáo. - Nói được tên các cô, các bác gần gũi chăm sóc, dạy dỗ trẻ trong nhóm/ lớp. - Biết trả lời câu hỏi về 1 số công việc của các cô, các bác trong nhóm/ lớp. - Biết nói lễ phép: con chào cô, có ạ, vâng ạ, . - Biết đọc thơ cùng cô giáo, biết trả lời 1 số câu hỏi đơn giản của cô. 4. Phát triển tình cảm – xã hội và thẩm mĩ - Thích hát và vận động đơn giản theo nhạc của bài hát trong chủ đề. - Thích tô màu, chơi với đất nặn, xếp hình. - Thích đến lớp, chơi với các bạn, yêu quý, lễ phép với cô giáo - Phát triển khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với mọi người, sự vật hiện tượng xung quanh gần gũi - Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. Biết thể hiện tính tự lực trong công việc như xúc ăn,. DUYỆT KH: HIỆU PHÓ GV LẬP KẾ HOẠCH II. MẠNG NỘI DUNG CÔ GIÁO CỦA EM - Trẻ biết tên gọi của các cô trong nhóm/ lớp nhà trẻ. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật (trang phục, đầu tóc, khuôn mặt) CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÓM TRẺ CỦA BÉ - Trẻ biết tên gọi của các cô, các bác trong trường mầm non - Trẻ biết đặc điểm nổi bật như: trang phục, đầu tóc,. CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MN NGÀY 20 THÁNG 11 - Trẻ ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Trẻ biết các hoạt động thường diễn ra trong ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ, CÁC BÁC - Trẻ biết các công việc của các cô trong nhóm/ lớp nhà trẻ cũng như các cô, các bác trong trường mầm non (dạy hát, kể chuyện, đọc thơ.., cho bé đi dạo chơi, nấu ăn cho bé, rửa mặt; dạy bé học bài, ) III. MẠNG HOẠT ĐỘNG * QS, trò chuyện tìm hiểu về : + Tên gọi các cô, các bác + Công việc của các cô trong nhóm/ lớp + Đồ dùng của các cô, các bác - Nhận biết hình vuông- hình tròn - TC về công việc của các cô, các bác trong trường mầm non - Tập các nhóm cơ, hô hấp, vận động khi tham gia thể dục buổi sáng - Bò chui qua cổng, bật tại chỗ, đứng co 1 chân * Giáo dục dinh dưỡng: - Tập luyện thói quen vệ sinh: rửa tay trước khi ăn, đi vệ sinh trước khi đi ngủ, đi vệ sinh đúng nơi quy định - Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau Phát triển thể chất Phát triển nhận thức CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON Phát triển ngôn ngữ Phát triển TCXH và TM - Trò chuyện về các cô, các bác trong nhóm/ lớp nhà trẻ: + Tên của các cô, các bác + Công việc của các cô, các bác - Nghe và đọc thơ: Cô và mẹ, giờ ăn - Xem tranh ảnh, sách báo - Nghe hát: Bàn tay cô giáo, lời cô, cô giáo. - Hát bài hát: Cô và mẹ, trường chúng cháu là trường mầm non, lời chào buổi sáng - Trò chơi âm nhạc: tự chọn - Xâu vòng tặng cô - Làm theo công 1 số việc đơn giản: cất ĐD vào nơi quy định NỘI DUNG GD CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO CỦA EM (Thời gian thực hiện từ ngày 31/10 đến ngày 4 tháng 11 năm 2016) Hoạt động Nội dung Đón trẻ *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề *TDS: Cô dạy trẻ tham gia thể dục sáng, khởi động, hô hấp, tay, chân, bụng, bật, điều hòa. * Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo danh sách. Hoạt động có chủ đích Thứ 2 DDSK: LQ với chế độ ăn cơm và các loại TĂ khác nhau Thứ 3 PTNT: Công việc của cô giáo lớp em Thứ 4 PTNN: Thơ: Chào Thứ 5 PTTC: Bò chui qua cổng Thứ 6 PTTM: Dạy hát: Lời chào buổi sáng Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Thời tiết, vườn rau, sân trường, cây thiết mộc lan, bập bênh, xích đu.. - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây, bóng tròn to.. - CTYT Hoạt động góc - Góc HĐVĐV: Chơi với đồ chơi lắp ghép - Góc phân vai: Chơi với búp bê, cho búp bê ăn, cho búp bê ngủ - Góc tạo hình: Di màu bông hoa Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh rửa tay, rửa mặt theo đúng các bước, cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa theo đúng thời gian. Hoạt động chiều - Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng, ăn chiều. - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chuyện với trẻ về chủ đề, làm quen bài mới. Thứ ngày tháng năm 2016 I. ĐÓN TRẺ ( Soạn chung cho cả tuần ) * Trò chuyện sáng: - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. * TDS: - Bài tập phát triển chung - Tập với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp cùng cô. - Kỹ năng: Phát triển cơ tay, chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp. - Giáo dục: Thường xuyên tập thể dục sáng, rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng - Cô tập tốt các động tác. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ *Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân sau đó cho trẻ đứng về thành 3 hàng ngang giãn cách đều. - Cho trẻ xoay khớp cổ chân, cổ tay, vai... * Hoạt động 2: Trọng động - ĐT hô hấp: - Cho trẻ hít vào thở ra ( Hay tay dang ngang, đưa tay ra phía trước, giơ lên cao) - ĐT tay vai: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - ĐT lưng bụng: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - ĐT chân: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - ĐT bật: Thực hiện 2 lần 8 nhịp - Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng các động tác. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhắc nhở trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. Trẻ tham gia hoạt động cùng cô Trẻ thực hiện tập thể dục cùng cô Trẻ tham gia tập điều hòa thả lỏng các khớp HOẠT ĐỘNG GÓC (Soạn chung cả tuần) 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết xếp hình thành ngôi nhà , bàn, ghế - Trẻ biết chơi cùng búp bê, em bé, biết nấu ăn, chơi cùng các bạn - Biết di màu bông hoa * Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ, óc sáng tạo cho trẻ - Phát triển thẩm mĩ cho trẻ - Phát triển thể chất: rèn sự khéo léo cho trẻ - Phát triển tình cảm – xã hội * Giáo dục: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, hứng thú với mọi hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, không quăng ném đồ dùng, đồ chơi, biết lấy cất đồ đúng nơi quy định 2. Chuẩn bị - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi như: đồ chơi xếp hình, các loại hạt 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi * Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ biết về các góc chơi - Các con ơi, hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều các góc chơi đấy. Nào chúng mình cùng đi theo cô xem lớp mình có những góc chơi nào nhé. - Góc phân vai: Cô xin giới thiệu với cả lớp đây là góc phân vai: Ở góc chơi này chúng mình được chơi với búp bê, các con sẽ bế em cho em ăn ,cho em đi chơi và cho em ngủ nữa đấy. Và ở góc chơi này chúng mình còn được làm người đầu bếp tài giỏi nữa đấy. Bạn nào thích chơi ở góc phân vai này? - Góc xây dựng: Sáng nay đi học bạn nào nhận vai chơi ở góc xây dựng? + Chúng mình sẽ cùng nhau dùng những đồ chơi lắp ghép thành ngôi nhà thật xinh xắn nhé. - Các con nhớ là phải chơi với nhau thật vui vẻ, không được quăng ném, tranh giành đồ chơi của bạn nhé. Cô chúc các con có một buổi chơi thật vui vẻ nhé. Bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về góc chơi của mình lấy đồ chơi ra chơi nào. * Góc tạo hình: Các con hãy dùng màu để di màu những bông hoa thật đẹp nhé. *Hoạt động 2: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi của mình. Cô quan sát, chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. * Góc xây dựng: Chào các bác! Các bác đang làm gì mà say sưa thế? - Tôi thấy các bác xếp hình thành những ngôi nhà rất đẹp, các bác có thể ghép thêm bàn hoặc ghế để cạnh ngôi nhà. * Góc phân vai: - Nấu ăn: Chào bác, bác đang nấu món gì đấy? Cháo bác nấu ngon và thơm quá. - Chăm sóc búp bê: Chào bác, bác đang bế em đi đâu đấy? * Góc tạo hình: Các bác đang di màu cái gì? Hoạt động 3: Kết thúc * Góc phân vai: - Các bác ơi, tôi được biết công trình mới xây dựng hôm nay làm lễ khánh thành đấy. Các bác nhanh tay cất đồ dùng vào nơi quy đinh và cùng tôi đi tham dự lễ khánh thành công trình mới nhé. * Góc tạo hình: - Các bác ơi, trời đã tối rồi các bác nghỉ tay thôi. Các bác cất đồ dùng và mang những bức tranh di màu bông hoa tặng cho búp bê nào. * Góc xây dựng - Chúng mình đã tới nơi rồi. Các bạn thấy công trình mới có đẹp không? - Các bác xây dựng ơi, các bác hãy giới thiệu về công trình này cho mọi người cùng biết nào - Chúng mình cùng đặt tên cho công trình mới này nhé. - Nào chúng mình cùng chụp kiểu ảnh lưu niệm nhé - Cô nhận xét về giờ chơi. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ về góc chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ cất đồ dùng I. HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTC: DINH DƯỠNG SỨC KHỎE LÀM QUEN VỚI CHẾ ĐỘ ĂN CƠM VÀ CÁC LOẠI TĂ KHÁC NHAU 1.Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ làm quen với chế độ ăn cơm và biết tên gọi của 1 số loại thức ăn khác nhau: trứng, cá, rau * Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: trẻ nói to, rõ ràng, - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định * Giáo dục: - Trẻ hứng thú với mọi hoạt động 2. Chuẩn bị: Nhạc: “Mời bạn ăn”. Tranh thịt, cá, trứng, một số loại rau. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú, ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Mời bạn ăn” Trò chuyện với trẻ về bài hát. - GD: Muốn cơ thể cao lớn và khỏe mạnh thì chúng mình phải ăn cơm và nhiều loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng. *Hoạt động 2: Trò chuyện + Cho trẻ quan sát bức tranh bạn nhỏ ăn cơm - Các con có biết bạn đang làm gì không? - Các con ở nhà được ăn cơm không? + Cho trẻ quan sát tranh thịt, cá, trứng - Các con được ăn cơm với những loại thức ăn nào? - Bạn nào kể tên thức ăn mà con hay được bố mẹ nấu cho ăn? - Đây là gì? - Cô có bức tranh gì đây? - Ai giỏi kể tên thức ăn trong bức tranh? Thịt lợn, cá, trứng là những thực phẩm chế biến thành nhiều món ăn như: Thịt lợn rim cà chua, trứng rán hay canh cá có nhiều chất đạm đấy các con ạ. - Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát xem cô còn có bức tranh gì nữa nhé. - Các con hãy kể tên các loại rau trong tranh nào. - Cô cấp dưỡng hay nấu cho các con món gì được chế biến từ rau? *Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cô chia lớp thành hai đội: 1 đội chọn rau, 1 đội chọn thịt, cá, trứng, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào đội nào chọn được nhiều và đúng sẽ giành chiến thắng. Trẻ hát cùng cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Thời tiết - TCVĐ: Ô tô về bến - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ được quan sát và nêu một số đặc điểm về thời tiết. - Kỹ năng : Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Sân bằng phẳng chơi trò chơi vận độn. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày. Cô và trẻ cùng quan sát. - Xúm xít xúm xít - Các bé cùng cô đi dạo chơi nhé - Đã đến nơi rồi. Bầu trời hôm nay như thế nào? - Sáng đi học các con cảm thấy như thế nào? - Khi thấy lạnh chúng mình phải làm gì? - Các con có biết bây giờ đang là mùa gì không? - Các con thấy cây cối trong sân trường như thế nào? - Khi trời có gió lạnh chúng mình sẽ chơi ở đâu? - Vì sao chúng mình phải chơi trong nhà? - Chúng mình rất là giỏi, bây giờ đang là mùa thu rồi thời tiết hôm nay rất lạnh về buổi sáng sớm, còn bây giờ thì thời tiết ấm dần lên đấy. Khi đi ra ngoài chúng mình nhớ mặc áo ấm vào nhé. * Hoạt động 2: TCVĐ : “Ô tô về bến”. - Cô giải thích cách chơi, luật chơi ( Cho trẻ chơi 4 – 5 lượt ) - Cô quan sát nhận xét, khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: CTYT Vườn thể chất có rất nhiều đồ chơi Bây giờ ai thích chơi ở khu vực nào thì về khu vực đó chơi nhé ! - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ tự nêu những gì mà trẻ quan sát được. Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Trẻ chơi III. HOẠT ĐỘNG GÓC (Soạn chung cho cả tuần) IV. VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều. - Cho trẻ hoạt động với các góc. - Cô cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, hát các bài hát trong chủ đề. VII. TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CÔNG VIỆC CỦA CÔ GIÁO LỚP EM 1.Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết công việc hàng ngày của cô ở lớp * Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: trẻ nói to, rõ ràng, - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định * Giáo dục: - Trẻ hứng thú với mọi hoạt động 2. Chuẩn bị: Nhạc: “Cô và mẹ”. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú, ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Cô và mẹ” Trò chuyện với trẻ về bài hát. - GD: Cô giáo là người luôn luôn quan tâm và chăm sóc cho các con ở lớp giống như người mẹ thứ 2 của các con vì vậy chúng mình phải lễ phép và vâng lời cô giáo. *Hoạt động 2: Trò chuyện Cho cho cả lớp, cá nhân nhắc lại + Cho trẻ quan sát bức tranh cô giáo đón trẻ? - Cô giáo đang làm gì? + Cho trẻ quan sát bức tranh: cô giáo dạy học: dạy múa, dạy hát, bức tranh trả trẻ *Mở rộng: cho trẻ quan sát bức tranh cô giáo rửa tay, rửa mặt, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ *Hoạt động 3: Dán hoa tặng cô - Cô chuẩn bị hai bức tranh, bông hoa cắt sẵn, hồ dán và tặng cô Trẻ hát cùng cô Trẻ trả lời Trẻ dán hoa tặng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS: Cây hoa đồng tiền - TCVĐ: Mèo và chim sẻ - CTYT: Với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Giúp trẻ được quan sát và nêu một số nhận xét về cây hoa đồng tiền. - Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát và vận động cho trẻ - Giáo dục:Ý thức chơi, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Sân trường - Sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát cây hoa đồng tiền - Cô trò chuyện với trẻ: Chúng mình đang đứng ở đâu? - Trước mặt chúng mình là cây gì? - Đây là gì của cây? Lá cây có màu gì? - Còn đây là gì của cây? Thân cây màu gì? - Bạn nào chỉ cho cô hoa của cây hoa đồng tiền ? - Hoa đồng tiền có màu gì? Cánh hoa như thế nào? - Cây muốn sống được thì phải có gì? Cây được trồng để làm gì? - Các con làm như thế nào? - Giáo dục trẻ cách bảo vệ và chăm sóc cây cối, bảo vệ môi trường . * Hoạt động 2: TCVĐ: “ Mèo và chim sẻ” - Cô giải thích cách chơi, luật chơi ( Cho trẻ chơi 4 – 5 lượt ) - Cô quan sát nhận xét, khuyến khích trẻ *Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nhận xét sau giờ hoạt động - Trẻ tự nêu những gì mà trẻ quan sát được. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ chơi Trẻ chơi III. HOẠT ĐỘNG GÓC( Soạn chung cả tuần) IV. VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. -Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ .Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ . - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều. - Cho trẻ hoạt động với các góc. - Cô cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, hát các bài hát trong chủ đề. VI. TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÒ CHUI QUA CỔNG 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức : - Trẻ biết tên vận động cơ bản “Bò chui qua cổng”, trẻ biết bò bằng hai bàn tay và hai cẳng chân,khi bò phối hợp nhịp nhàng, lưng thẳng, đầukhông cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước, bò chui qua cổng không chạm cổng. - Trẻ chơi đúng luật * Kĩ năng : - Phát triển thể chất rèn luyện và phát triển cơ chân - Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động 2. Chuẩn bị - Phấn, cổng chui - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ - Nhạc bài hát: “em tập lái ô tô, cô và mẹ” 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ tập trung thành vòng tròn. Cho trẻ chuyển động các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “Em tập lái ô tô” - Trẻ hát và đi theo hiệu lệnh của cô (ô tô đi thường, ô tô chạy nhanh dần, ô tô chạy chậm, ô tô lên dốc, ô tô xuống dốc, ô tô về bến) * Hoạt động 2: Trọng động a) BTPTC + ĐT tay: TTCB: Đứng tự nhiên hai tay cầm vòng thả xuôi. N1: Hai tay cầm vòng giơ lên cao mắt nhìn theo vòng. N2: Về tư thế chuẩn bị. + ĐT bụng lườn: TTCB: Như ĐT 1. N1: Cúi người xuống vòng chạm mũi chân. N1: Về TTCB. + ĐT chân: TTCB: Như ĐT 1. N1: đưa tay cầm vòng về phía trước kết hợp nhún chân. N1 về TTCB. + ĐT bật: TTCB: Như ĐT 1. N1: Hai tay cầm vong đưa về phía trước và bật tại chỗ. - Các bạn ai cũng khỏe, cũng đẹp chúng mình cùng nhau đến với cuộc thi bé khỏe (Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau) b) Vận động cơ bản - Chúng mình đã đến cuộc thi rồi. Hôm nay chúng mình sẽ cùng thi xem bạn nào bò chui qua cổng lấy được thật nhiều đồ chơi bạn đó sẽ là bạn chiến thắng. - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô sẽ quỳ trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô sẽ bò chui qua cổng bằng hai bàn tay và cẳng chân thật nhanh thật khéo không chạm và làm đổ cổng để về đích và lấy được đồ chơi đấy các con ạ. - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cả lớp thực hiện. - Cho trẻ thi đua với nhau( 2 trẻ 1 lần). - 1 trẻ lên thực hiện. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện. * Hoạt động 3: TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Các bé rất giỏi bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thứ 2 đó là phần bé cùng vui chơi với trò chơi dung dăng dung dẻ. - Cô nói cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe ( Cho trẻ chơi 2 – 3 lần) - Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét. *Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cuộc thi đã kết thúc rồi, cô thấy bạn nào cũng là bé khỏe bé ngoan - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng . Trẻ thực hiện Trẻ quan sát cô thực hiện Trẻ chơi trò chơi II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS : Cây thi
File đính kèm:
- chu_de_cac_co_cac_bac_trong_truong_mam_non.docx