Giáo án dạy lớp chồi năm 2015 - Chủ đề 4: Một số nghề

 I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

 1/ Phát triển thể chất:

 - Có kỹ năng thực hiện một số vận động: Chạy nhanh 15 m; Bật sâu 25cm; Ném xa bằng 2 tay- chạy nhanh 15m; Bò zích zắc qua 5-6 hộp cách nhau 60cm; .

- Biết phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.

* DD-SK :

 - Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa đông, biết 1 số biểu hiện khi ốm, biết nguyên nhân và cách phòng tránh.

 - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người và có sức khoẻ để làm việc tốt.

 - Rèn một số thói quen tốt, hành vi văn minh trong vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường.

 - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.

 2/ Phát triển nhận thức:

 - Trẻ biết những hoạt động chính, đồ dùng, công cụ và sản phẩm của một số nghề gần gũi và phổ biến: giáo viên, bác sĩ, chú bộ đội hải quân, nghề nông , nghề mộc, nghề thợ xây, nghề thợ may và một số nghề ở địa phương

 - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết ích lợi của các nghề phục vụ cho đời sống con người.

 - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam, ngày hội của các thầy cô giáo .

 - Trẻ phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.

 - Nhận biết, phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề.

 - Trẻ nhận biết số lượng chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7.

 - Biết xếp tương ứng 2 đối tượng có liên quan với nhau.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp chồi năm 2015 - Chủ đề 4: Một số nghề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ NGHỀ 
Thực hiện 4 tuần, từ ngày 2 tháng 11 đến ngày 27 tháng 11 năm 2015
 I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC:	
 1/ Phát triển thể chất:
 - Có kỹ năng thực hiện một số vận động: Chạy nhanh 15 m; Bật sâu 25cm; Ném xa bằng 2 tay- chạy nhanh 15m; Bò zích zắc qua 5-6 hộp cách nhau 60cm; ...
- Biết phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
* DD-SK :
 - Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa đông, biết 1 số biểu hiện khi ốm, biết nguyên nhân và cách phòng tránh.
 - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người và có sức khoẻ để làm việc tốt.
 - Rèn một số thói quen tốt, hành vi văn minh trong vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường.
 - Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
 2/ Phát triển nhận thức:
 - Trẻ biết những hoạt động chính, đồ dùng, công cụ và sản phẩm của một số nghề gần gũi và phổ biến: giáo viên, bác sĩ, chú bộ đội hải quân, nghề nông , nghề mộc, nghề thợ xây, nghề thợ may và một số nghề ở địa phương
 - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết ích lợi của các nghề phục vụ cho đời sống con người.
 - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam, ngày hội của các thầy cô giáo .
 - Trẻ phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
 - Nhận biết, phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề.
 - Trẻ nhận biết số lượng chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7.
 - Biết xếp tương ứng 2 đối tượng có liên quan với nhau.
 3/ Phát triển ngôn ngữ:
 - Trẻ biết sử dụng từ ngữ để kể về nghề nghiệp của bố mẹ, người thân và các nghề phổ biến gần gũi một cách rõ ràng, mạch lạc.
 - Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, biết bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận với cô giáo, bố mẹ, bạn bè về các nghề qua cử chỉ, lời nói.
 - Biết cách xem tranh và mô tả nội dung bức tranh bằng lời nói.
 - Đọc thơ, kể chuyện về các nghề rõ ràng mạch lạc.
 - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái u, ư; nhận dạng được một số chữ cái trong từ chỉ ten nghề dụng cụ, sản phẩm của nghề.
 - Trẻ mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói.
 - Trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng, thực hiện tốt các kỹ năng tô trùng khít lên các chữ cái in mờ theo đúng quy trình
 4/ Phát triển tình cảm – xã hội:
 - Trẻ hào hứng chào đón ngày 20/11 ngày hội của các thày cô giáo, biết tặng hoa, múa hát chào mừng các thày cô giáo.
 - Trẻ mạnh dạn vui vẻ trong sinh hoạt hàng ngày, biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm, cảm xúc khác nhau của bản thân, của bạn bè, cô giáo và mọi người xung quanh.
 - Trẻ tôn trọng, yêu quý các nghề, có ý thức giữ gìn sản phẩm các nghề, có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông. Có ước mơ, mong muốn làm nghề nào đó khi lớn.
 5/ Phát triển thẩm mỹ:
 - Trẻ yêu thích cái đẹp, có khả năng cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên, của sản phẩm, đồ dùng các nghề qua sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, xếp hình.
 - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp
 - Trẻ thích tạo ra cái đẹp, có ý thức bảo vệ cái đẹp, có ý thức giữ gìn đồ dùng sản phẩm của các nghề...
 II/ MẠNG NỘI DUNG :
Bé tìm hiểu nghề xây dựng (1 tuần)
- Biết tên nghề, biết công việc của nghề (Thợ xây, kiến trúc sư, kĩ sư)
- Tên gọi của người làm nghề, trang phục, một số dụng cụ đặc trưng của nghề
- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ, trang phục ... của người làm trong mỗi nghề.
- Nhiệm vụ của người làm nghề.
- Thể hiện tình cảm quý trọng đối với mỗi người lao động trong nghề.
- Biết ích lợi của nghề, 
Nghề sản xuất (1 tuần)
- Nông dân: Làm việc trên đồng ruộng.Sản xuất ra lương thực rau, quả...Đồ dùng để làm việc: cày, quốc, máy cày, liềm, máy gặt...ích lợi của sản phẩm: Nuôi sống con người,dùng để mua bán trao đổi...
 - Biết tên nghề, biết công việc của nghề (Công nhân, nông dân, nghề may, thủ công, Mĩ nghệ, thợ mộc...)
- Biết người làm nghề sản xuất ra những đồ dùng sinh hoạt, các phương tiện đi lại, quần áo, giường tủ, lúa ngô, khoai sắn... 
- Biết ích lợi của nghề, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm.
- Biết yêu quý người lao động.
Một số nghề
(4 tuần, thực hiện từ 2/11 – 28/11/2015)
Một số nghề phổ biến 
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau.
- Tên của nghề, người làm nghề.
- Công việc cụ thể của nghề: Mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau.
- Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm.
- Ích lợi của nghề (đối với cá nhân xã hội, cộng đồng và nơi trẻ sống). 
- Đặc điểm công việc của những người làm trong nghề.
- Phân biệt sự khác nhau qua trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.. 
Lớn lên bé bảo vệ quê hương
- Nghề CSSK: bác sĩ, y tá, hộ lí. 
 + Công việc: Khám và chữa bệnh; phục vụ bệnh nhân
 + Trang phục: Màu trắng, màu xanh
 + Một số đồ dùng: ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim, phổi (chụp X quang)...Chức năng.
 - Bộ đội, công an: Bộ đội, chú bộ đội hải quân chiến sĩ là người có nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc. Công an, cảnh sát là người giữ trật tự xã hội.
 + Trang phục: Màu xanh lá cây, màu trắng, màu vàng, ...
 + Súng, lựu đạn là vũ khí giúp chú bộ đội chiến đấu ; gậy chỉ đường, xe cứu hoả để phục vụ công việc ,.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG 
1. Chủ đề lớn.
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội
* Giáo dục DD và sức khoẻ: 
1- Trẻ được tập luyện một số kỹ năng vệ sinh cá nhân. 
1- Trò chuyện, thảo luận về một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm, 1 số hành động nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất...
2- Thực hành rửa tay bằng xà phòng.
* PTVĐ 
- Tập bài tập PT các nhóm cơ và hô hấp (TD sáng
- PTVĐ: ( 4 tiết)
1+ Bật sâu 25- 30cm; 
2+ Bò dích dắc qua 5-6 điểm cách nhau 60 cm; 
3+ Chạy nhanh 15m.
4+ Ném xa bằng 2 tay- chạy nhanh 15m.
* TCVĐ - TCDG: Người tài xế giỏi; Gieo hạt; Kéo cưa lừa xẻ; Tung bóng; Chạy nhanh lấy đúng đồ dùng; Chuyển trứng; Dệt vải; Bơm xe
* HĐLQVT: ( 4 tiết)
1.+ Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7đối tượng. Nhận biết số 7.
 2.+ Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
 3.+ Thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm 2 phần.
 4.+ Xếp tương ứng 2 đối tượng có liên quan với nhau.
 * KPKH-KPXH ( 4T)
3- Tìm hiểu về một số nghề phổ biến trong xã hội .
2- Một số nghề truyền thống.
 1- Tìm hiểu về đồ dùng, dụng cụ theo nghề.
 4.- Tìm hiểu về chú bộ đội, chú bộ đội hải quân- ngày 22/12.
2- Trò chuyện về nghề làm muối; đánh bắt hải sản ở biển; nuôi cá, tôm; chế biến hải sản....( HĐC)
3- Q/S cảnh sát giao thông đang làm việc. ( HĐNT)
1- Q/S nghề xây dựng và dụng cụ của nghề XD, Tập làm chú kỹ sư thiết kế các kiểu nhà (Vẽ phấn các kiểu nhà) ( HĐNT)
4- Q/S công việc và sản phẩm của nghề nông, nghề mộc, Q/S các hoạt động của các chú bộ đội, chú bộ đội hải quân qua các video. T/C, Q/S các dụng cụ của nghề CSSK, bộ đội. 
4- Dạo chơi xung quanh vườn trường để nhận biết các vật dụng nguy hiểm, và cách phòng tránh chúng.
- Trò chơi: Xếp tranh về quy trình làm muối. (HĐC-HĐG)
* LQVH: 
- Thơ: 
3.+ Bó hoa tặng cô .
4.+ Chú bộ đội hành quân trong mưa; 
 - Truyện:
 2.+ Cây rau của thỏ út; 
1+ Thần sắt
* T/C: về ngày 20/11, 22/12, 
- TC về chú bộ đội hải quân.
-Làm sách xem sách, xem tranhvề chủ đề.
-2. Trò chuyện nghề đánh bắt và nuôi thuỷ sản. 
4- TC về Một số nguyên nhân gây ô nhiễm MT biển, hải đảo.
* LQCV: 
1,2.+ LQCC u, ư ( 2 tiết)
3,4.+ LQCC i,t,c ( 2 tiết)
 * Đồng dao, ca dao: 
1.+ Kéo cưa lừa xẻ; 2.Ăn bát cơm đầy; 3.Rềnh rềnh ràng ràng; 4.Một tay đẹp.
* Tạo hình: 
1.+ Cắt dán trang trí đường diềm.
2.+ Gấp máy bay.
3.+ Vẽ tạp dề và mũ cho bác cấp dưỡng.
4.+ Làm đồ chơi từ vật liệu phế thải; 
2.+ Nặn một số sản phẩm nghề nông ( HĐG)
2.- Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu tranh về bé, gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình bé ( HĐG). 
2.- Gấp giấy, cắt trang phục ( HĐG).
3.- Hát múa các bài có nội dung về các nghề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau ( HĐG).
* GDÂN:
 - Hát: 
4+ Cháu thương chú bộ đội; 
2+ Lớn lên cháu lái máy cày .
1+ Cháu yêu cô thợ dệt. ( HĐC)
 1- Vận động TN: Cháu yêu cô chú công nhân.
3-Vận động minh họa: Cô giáo miền xuôi; 
.
- Nghe hát:1 Lý hoài nam; 2Hạt gạo làng ta; 3.Bụi phấn; 4Màu áo chú bộ đội.
- T/C: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng; Tự chọn 
4.- Nghe nhạc các bài hát về chủ đề (HĐC).
- T/C: 2.Bác tài xế, cảnh sát giao thông,3.Cô giáo, 4.bộ đội, bác sĩ, gia đình; 1.Bán đồ dùng dụng cụ sản phẩm của các nghề ( HĐG).
- Góc vận động: 1Ném vòng cổ chai; cắp cua, ném bowling, 2.Chơi các trò chơi với bóng
- 3.XD bến xe,;Lắp ghép các PTGT; 4.XD doanh trại bộ đội; 2.trại chăn nuôi. Lắp ghép, 1ghép tranh đồ dùng,dụng cụ các nghề.
 ( HĐG)
- 1.Xem tranh ,kể chuyện theo tranh,làm sách về các nghề ; Chơi lô tô phân loại đồ dùng theo các nghề,tô viết chữ cái chữ số; ( HĐG)
1 - TCDG: Cờ lúa ngô
1.+ Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu đồ dùng các nghề.( HĐG)
 2+ Hát múa, đọc thơ, kể chuyện các bài có nội dung về một số nghề. Chơi với các dụng cụ âm nhạc( HĐG)
2.- Làm thiệp chúc mừng cô ngày 20/11; Nặn sản phẩm nghề. (HĐG)
1- Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây; 2.Chơi với cát: đóng bánh bằng cát; Đong đo xăng dầu ( HĐG)
2. chủ đề nhánh: 
Nhánh 1: Bé tìm hiểu nghề xây dựng (1 tuần 2/11 – 6/11/2015 )
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội
* Giáo dục DD và sức khoẻ.
- Trò chuyện, thảo luận về một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm, 1 số hành động nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất...( TCS)
- Trẻ được tập luyện một số kỹ năng vệ sinh cá nhân. ( VS)
*PTVĐ.
- §T h.hÊp: Gµ g¸y.
- §T tay : Tay dang ngang lªn cao
- §T luên: Nghiªng nguêi sang bªn 
- §T ch©n: Ngåi xæm ®øng lªn l.tôc. 
 -ĐT bËt: BËt t¹i chç.
 (TD sáng)
+ Bật sâu 25- 30cm.
* TCVĐ - TCDG: Người tài xế giỏi; Gieo hạt
* HĐLQVT:
 + Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7đối tượng. Nhận biết số 7.
* KPKH-KPXH:
 - Tìm hiểu về đồ dùng, dụng cụ theo nghề.
 - Q/S nghề xây dựng và dụng cụ của nghề XD, Tập làm chú kỹ sư thiết kế các kiểu nhà (Vẽ phấn các kiểu nhà) ( HĐNT)
* HĐLQVH 
+ Truyện: Thần sắt 
* LQCV: 
+ LQCC u, ư (t1).
* Đồng dao, ca dao: + Kéo cưa lừa xẻ(HĐC)
* HĐ:Tạo hình 
+ Cắt dán trang trí đường diềm.
*HĐ: Âm nhạc.
 - Vận động TN: Cháu yêu cô chú công nhân. -Nghe hát: Lý hoài nam 
 - T/C: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Cháu yêu cô thợ dệt(HĐC)
* Góc PV: Bán đồ dùng dụng cụ sản phẩm của các nghề 
* Góc XD: . Lắp ghép, 1ghép tranh đồ dùng,dụng cụ các nghề.
*Góc học tập: - 1.Xem tranh ,kể chuyện theo tranh,.; Chơi lô tô phân loại đồ dùng theo các nghề,tô viết chữ cái chữ số; ( HĐG)
1 - TCDG: Cờ lúa ngô
1.+ Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu đồ dùng các nghề.
- Góc vận động: Ném bóng vào rổ,chơi bowling,chơi cát
2. Nhánh 2: Nghề sản xuất.
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội
* Giáo dục DD và sức khoẻ: 
-2. Trò chuyện nghề đánh bắt và nuôi thuỷ sản. (TCS)
2- Thực hành rửa tay bằng xà phòng.
* PTVĐ 
- Tập bài tập PT các nhóm cơ và hô hấp (TD sáng
- PTVĐ: ( 4 tiết)
2+ Bò dích dắc qua 5-6 điểm cách nhau 60 cm; 
* TCVĐ - TCDG: 2. Kéo cưa lừa xẻ; Tung bóng; 
* HĐLQVT: ( 4 tiết)
 2.+ Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
 * KPKH-KPXH ( 4T)
2- Một số nghề truyền thống.
2- Trò chuyện về nghề làm muối; đánh bắt hải sản ở biển; nuôi cá, tôm; chế biến hải sản....( HĐC)
2- Trò chơi: Xếp tranh về quy trình làm muối. (HĐC-HĐG)
Q/S công việc và sản phẩm của nghề nông, nghề mộc
* LQVH: 
 - Truyện:
 2.+ Cây rau của thỏ út; 
2-Làm sách xem sách, xem tranhvề chủ đề.
* LQCV: 
2.+ LQCC u, ư ( 2 tiết)
 * Đồng dao, ca dao: 
2.Ăn bát cơm đầy; 
* Tạo hình: 
2.+ Gấp máy bay.
2.+ Nặn một số sản phẩm nghề nông ( HĐG)
* GDÂN:
 - Hát: 
2+ Lớn lên cháu lái máy cày ..
- Nghe hát:Cánh đồng quê em. - T/C: Ai tai thính.
- PV: T/C: 2.Bác tài xế, ( HĐG).
- Góc vận động: 2.Chơi các trò chơi với bóng
- GXD: 2.trại chăn nuôi. 
 ( HĐG)
 2+ Hát múa, đọc thơ, kể chuyện các bài có nội dung về một số nghề. Chơi với các dụng cụ âm nhạc( HĐG)
2.- Làm thiệp chúc mừng cô ngày 20/11; Nặn sản phẩm nghề. (HĐG)
2.Chơi với cát: đóng bánh bằng cát; Đong đo xăng dầu ( HĐG)
 3. Một số nghề phổ biến:
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội
* Giáo dục DD và sức khoẻ: 
3* T/C: về ngày 20/11, 22/12, 
* PTVĐ 
- Tập bài tập PT các nhóm cơ và hô hấp (TD sáng
- PTVĐ: ( 4 tiết)
3+ Chạy nhanh 15m.
* TCVĐ - TCDG: Chạy nhanh lấy đúng đồ dùng; Chuyển trứng; 
* HĐLQVT: ( 4 tiết)
 3.+ Thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm 2 phần.
 * KPKH-KPXH ( 4T)
3- Tìm hiểu về một số nghề phổ biến trong xã hội .
3- Q/S cảnh sát giao thông đang làm việc. ( HĐNT)
* LQVH: 
- Thơ: 
3.+ Bó hoa tặng cô .
* LQCV: 
3,+ LQCC i,t,c ( tiết 1)
 * Đồng dao, ca dao: 
3.Rềnh rềnh ràng ràng.
* Tạo hình: 
3.+ Vẽ tạp dề và mũ cho bác cấp dưỡng.
3.+ Nặn một số sản phẩm nghề nông ( HĐG)
3- Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu tranh về bé, gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình bé ( HĐG). 
3- Gấp giấy, cắt trang phục ( HĐG).
3.- Hát múa các bài có nội dung về các nghề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau ( HĐG).
* GDÂN:
3-Vận động minh họa: Cô giáo miền xuôi; 
.
- Nghe hát:
3.Bụi phấn.
- T/C: Thi xem ai nhanh. 
- T/C: 3.Cô giáo. ( HĐG).
- Góc vận động: Ném bóng vào rổ, cắp cua, đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
- 3.XD bến xe ( HĐG)
- 1.Chơi lô tô phân loại đồ dùng theo các nghề,tô viết chữ cái chữ số; ( HĐG)
1 - TCDG: Cơm, canh rau muống.
1.+ Tô màu đồ dùng các nghề.( HĐG)
 2+ Chơi với các dụng cụ âm nhạc( HĐG)
2.- Làm thiệp chúc mừng cô ngày 20/11; Nặn sản phẩm nghề. (HĐG)
 4. Lớn lên bé bảo vệ quê hương
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội
* Giáo dục DD và sức khoẻ: 
* PTVĐ 
- Tập bài tập PT các nhóm cơ và hô hấp (TD sáng
- PTVĐ: ( 4 tiết)
4+ Ném xa bằng 2 tay- chạy nhanh 15m.
* TCVĐ - TCDG: 
Dệt vải; Bơm xe
* HĐLQVT: ( 4 tiết)
 4.+ Xếp tương ứng 2 đối tượng có liên quan với nhau.
 * KPKH-KPXH ( 4T)
 4.- Tìm hiểu về chú bộ đội, chú bộ đội hải quân- ngày 22/12.
4- Q/S công việc và sản phẩm của nghề nông, nghề mộc, Q/S các hoạt động của các chú bộ đội, chú bộ đội hải quân qua các video. T/C, Q/S các dụng cụ của nghề CSSK, bộ đội. 
4- Dạo chơi xung quanh vườn trường để nhận biết các vật dụng nguy hiểm, và cách phòng tránh chúng.
* LQVH: 
- Thơ: 
4.+ Chú bộ đội hành quân trong mưa; 
 - Truyện:
4- TC về Một số nguyên nhân gây ô nhiễm MT biển, hải đảo.
* LQCV: 
4.+ LQCC i,t,c ( tiết 2)
 * Đồng dao, ca dao: 
4.Một tay đẹp.
* Tạo hình: 
4.+ Làm đồ chơi từ vật liệu phế thải; 
* GDÂN:
 - Hát: 
4+ Cháu thương chú bộ đội; 
- Nghe hát:
4Màu áo chú bộ đội.
- T/C: Hát theo hình ảnh. 
4.- Nghe nhạc các bài hát về chủ đề (HĐC).
- T/C: 4.bộ đội ( HĐG).
- Góc vận động: Nhẩy bao bố , ô an quan, chơi với xích đu.
- 4.XD doanh trại bộ đội; ( HĐG)
Chơi lô tô phân loại đồ dùng theo các nghề,tô viết chữ cái chữ số; ( HĐG)
1 - TCDG: Lộn cầu vồng, 
1.+ Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu đồ dùng các nghề.( HĐG)
 2+ Hát múa, đọc thơ, kể chuyện các bài có nội dung về một số nghề. Chơi với các dụng cụ âm nhạc( HĐG)
2 Nặn sản phẩm nghề. (HĐG)
- Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây( HĐG)
IV.KẾ HOẠCH TUẦN
Nhánh 1: Bé tìm hiểu nghề xây dựng (1 tuần 2/11 – 6/11/2015) 
Hoạt động 
Thứ 2,2/11
Thứ 3,3/11
Thứ 4,4/11
Thứ 5,5/11
Thứ 6,6/11
Đón trẻ - Trò chuyện
1.M.đích, YC :
- Trẻ được TC với cô, được nói lên những hiểu biết của mình về một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm, 1 số hành động nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất
-Rèn trẻ nói câu mạch lạc.
-G.dục trẻ yêu thương thể hiện tình cảm quý trọng đối với mỗi người lao động trong nghề. Biết ích lợi của nghề.
2. Nội Dung:
 - Trò chuyện, thảo luận về một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm, 1 số hành động nguy hiểm khi vào nơi lao động sản x
3.Chuẩn bị :
-Tạo tâm thế vui vẻ cho trẻ.
-Câu hỏi gợi ý của cô.
4.Cách tiến hành:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm, 1 số hành động nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất
-Gîi hái ®Ó trÎ kÓ về một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm, 1 số hành động nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất
- G.dục trẻ yêu thương quan tâm thể hiện tình cảm quý trọng đối với mỗi người lao động trong nghề. Biết ích lợi của nghề.
Thể dục sáng
1.Mục đích- YC :
-TrÎ biÕt tËp c¸c ®éng t¸c mét c¸ch nhÞp nhµng, ®óng nhÞp, tËp theo hưíng dÉn cña c«.
-RÌn trÎ tËp ®óng ®éng t¸c.
-Gi¸o dôc trÎ ch¨m tËp luyÖn.
2.Nội dung :
-§T h« hÊp: Thæi bãng bay. -§T tay : Tay ®­a tr­íc, lªn cao. 
-§T ch©n : B­íc ch©n lªn tr­íc -§T l­ên: Nghiªng ng­êi sang bªn 
-§T bËt : BËt t¹i chç.
3.Chuẩn bị :
- S©n réng, ®µn.
4.Cách tiến hành:
a.Khëi ®éng: C« cho trÎ ®i thµnh vßng trßn, ®i, ch¹y c¸c kiÓu theo nh¹c.
b.Träng ®éng: TËp theo cô và theo nhạc 5 ®éng t¸c ph¸t triÓn nhãm c¬- h« hÊp (2lÇn-8 nhÞp).
c.Håi tÜnh : TrÎ ®i l¹i nhÑ nhµng.
Hoạt động học
*PTTC
PTVĐ
+ Bật sâu 25- 30cm.
* KPKH-KPXH:
- Tìm hiểu về đồ dùng, dụng cụ theo nghề.
PTTM
*HĐ: Âm nhạc.
 VĐ: Cháu yêu cô chú công nhân
 -Nghe hát: Lý hoài nam 
 - T/C: Ai tai thính
PTNN
* HĐLQVH 
+ Truyện: 
+ Thần sắt .
PTNN
*HĐLQCV-
+ LQCC u, ư (t1).
Hoạt động ngoài trời
1.M.đích, YC :
TrÎ ®uîc quan s¸t nghề xây dựng và dụng cụ của nghề XD, Tập làm chú kỹ sư thiết kế các kiểu nhà (Vẽ phấn các kiểu nhà) .
-RÌn kü n¨ng quan s¸t. –G. dôc trÎ yªu cảnh sát giao thông đang làm việc 
2.Nội dung :
- Q/S nghề xây dựng và dụng cụ của nghề XD, Tập làm chú kỹ sư thiết kế các kiểu nhà (Vẽ phấn các kiểu nhà) 
3.Chuẩn bị :
- §Þa ®iÓm,nghề xây dựng và dụng cụ của nghề XD, Tập làm chú kỹ sư thiết kế các kiểu nhà (Vẽ phấn các kiểu nhà) , phÊn, sái, d©y thõng
4.Cách tiến hành:
H§1 : Quan s¸t.
 -Cho trẻ quan sát, gäi tªn nghề xây dựng và dụng cụ của nghề XD, Tập làm chú kỹ sư thiết kế các kiểu nhà (Vẽ phấn các kiểu nhà) , biết công việc nghề xây dựng quan trọng ntn ,c« bæ sung.
- Gi¸o dôc trÎ yªu cảnh sát giao thông đang làm việc ,biết giữ gìn đồ dùng đò chơi.
H§2 : Trß ch¬i cã luËt . TC : Trời nắng trời mưa. TC : Gieo h¹t.
H§ 3 : Ch¬i T.do (ch¬i sái,phÊn...)
Hoạt động góc
1.Mục đích – Yêu cầu :
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, biết nhận vai chơi, thể hiện được một số công việc của vai chơi, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi hợp lý để tạo ra sản phẩm.
-Rèn cho trẻ kỹ năng đóng vai, kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi, kỹ năng tạo hình, âm nhạc và cách phối hợp trong nhóm bạn để tạo ra sản phẩm, để chơi trò chơi.
-Giáo dục trẻ giao tiếp lịch sự, đoàn kết với bạn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2.Nội dung :
* Góc PV: Bán đồ dùng dụng cụ sản phẩm của các nghề 
* Góc XD: Lắp ghép, lắp ghép dụng cụ của các nghề. 
*Góc học tập: - 1.Xem tranh ,kể chuyện theo tranh,; Chơi lô tô phân loại đồ dùng theo các nghề,tô viết chữ cái chữ số; ( HĐG)
1 - TCDG: Cờ lúa ngô
1.+ Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu đồ dùng các nghề.
- Góc vận động: Ném bóng vào rổ,chơi bowling,chơi cát
3.Chuẩn bị : Đồ dùng đồ chơi phù hợp cho các góc.
4.Cáh tiến hành :
a. Tho¶ thuËn :Vµo ®Çu buæi ch¬i c« cã thÓ tËp chung trÎ l¹i cho trÎ ch¬i mét trong nh÷ng TC d©n gian hoÆc TC cã luËt nh­ : Gánh lúa qua cÇu; Gieo h¹t Cô trò chuyÖn vÒ chñ ®Ò, giíi thiÖu góc ch¬i, TC ë các góc.
 b. Qu¸ tr×nh ch¬i :TrÎ vÒ gãc theo kÕ ho¹ch ®· tho¶ thuËn. C« ®Õn tõng gãc gîi ý, gióp trÎ nhËn vai ch¬i.
C« ®ua ra yªu cÇu cña tõng trß ch¬i sau ®ã dÉn d¾t, ®Þnh huíng gióp trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i, ch¬i cã hµnh vi, nÒ nÕp.
c.NhËn xÐt sau khi ch¬i: Cuèi buæi ch¬i c« cã thÓ tập chung trẻ lại cho trẻ chơi một trò chơi có luật hoặc ®i tõng gãc nhËn xÐt cũng có thể nhËn xÐt chung vµ kÕt thóc buæi ch¬i.
Hoạt động chiều
PTTM
*HĐTH: 
+ Cắt dán trang trí đường diềm.
* VS: Dậy trẻ chải đầu
* Đồng dao, ca dao: + Kéo cưa lừa xẻ(HĐC)
1+ Cháu yêu cô thợ dệt. ( 

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ 4.doc