Giáo án làm quen chữ viết: Từ trái nghĩa

I. Mục đích yêu cầu:

Giáo án làm quen chữ viết

TỪ TRÁI NGHĨA

- Trẻ nhận biết các từ trái nghĩa

- Trẻ biết cách trả lời các câu hỏi trọn vẹn

II. Chuẩn bị:

- Tranh phông, nhân vật rời

- Thẻ từ trái nghĩa, dấu khác nhau.

- Nhạc

III. Tiến hành:

Ổn định: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Con hươu cao cổ”

* Hoạt động 1: Kể truyện “Hươu và dê”

 Cô giới thiệu tên truyện, đặt câu hỏi để trẻ ghi nhớ và trả lời sau khi nghe

câu chuyện.

pdf3 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án làm quen chữ viết: Từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đăng bởi: https://hanyny.com 
I. Mục đích yêu cầu: 
Giáo án làm quen chữ viết 
TỪ TRÁI NGHĨA 
- Trẻ nhận biết các từ trái nghĩa 
- Trẻ biết cách trả lời các câu hỏi trọn vẹn 
II. Chuẩn bị: 
- Tranh phông, nhân vật rời 
- Thẻ từ trái nghĩa, dấu khác nhau. 
- Nhạc 
III. Tiến hành: 
Ổn định: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Con hươu cao cổ” 
* Hoạt động 1: Kể truyện “Hươu và dê” 
 Cô giới thiệu tên truyện, đặt câu hỏi để trẻ ghi nhớ và trả lời sau khi nghe 
câu chuyện. 
+ Dê và lạc đà cãi nhau vì việc gì? 
+ Ý kiến của dê là gì? Còn Lạc đà thì sao? (cao– thấp) 
+ Khi cả hai cãi nhau và không phân xử được, hai bạn tìm đến ai? 
+ Cuối cùng khi được phân xử, hai bạn đã nhìn nhận ra được vấn đề như 
thế nào? 
 Cô kể chuyện “Hươu và dê” với nhân vật rời. 
* Hoạt động 2: Tìm từ trái nghĩa 
- Cô giới thiệu các từ và cho trẻ tìm từ trái nghĩa, sau đó cho trẻ đọc lại: 
Cao - Thấp 
Dài - Ngắn 
Chìm - Nổi 
- Cho trẻ đọc lại các cặp từ trái nghĩa. 
- Cô đặt câu bất kỳ và cho trẻ nói từ trái nghĩa (với các cặp từ trái nghĩa ở trên ) 
Đăng bởi: https://hanyny.com 
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cô cho lần lượt 2 trẻ lên chọn cặp từ trái nghĩa cho 
đúng. 
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. 
* Hoạt động 3: Trò chơi 
- Mỗi trẻ sẽ có 1 thẻ từ trái nghĩa. 
- Cô cho trẻ giới thiệu thẻ từ trẻ đang cầm. 
- Sau đó cho trẻ đi tìm bạn có từ trái nghĩa với mình và bắt cặp. 
- Lần 2: cho trẻ đổi thẻ từ cho nhau. 
 Cô bao quát và quan sát trẻ. 
Câu chuyện “Hươu và dê” 
Một sáng mùa xuân, Hươu và Dê rủ nhau vào công viên chơi. Dê thì thấp bé, 
hươu thì cao lêu nghêu. Dê nói: 
- Thấp là tốt nhất. 
- Còn Hươu lại cho rằng “Cao vẫn tốt nhất”, Rồi sinh ra cãi nhau ầm ỹ. 
Cả hai đã đến công viên, nhưng tường cao bốn bề, bên trong cây cối xum 
xuê. Cành lá vươn cả ra ngoài tường. Hươu chỉ cần ngẩng đầu lên là đã có những 
lá non ăn ngon miệng, còn Dê thì chịu nhịn, nhìn Hươu ăn mà thèm. 
Hươu đắc chí cười khì: 
- Rõ ràng cao là tốt hơn thấp rồi chứ? 
Cả hai định vào công viên, nhưng khốn nỗi cái cửa ra vào lại vừa hẹp, vừa 
thấp, Dê chui vào dễ dàng gặm cỏ non xanh, còn Hươu thì quỳ chân, cúi đầu cố 
chui vẫn không vào được. 
Dê ta lên mặt nói với Hươu: 
- Đúng là thấp tốt hơn cao như lời tôi nói không nào? Tôi nói cấm có sai. 
Hươu lắc đầu, không nhận Dê đúng mình sai. Cả hai tiến đến nhờ bác Trâu 
phân xử, bác Trâu hiền từ nói: 
Đăng bởi: https://hanyny.com 
đúng. 
- Chỉ nhìn thấy điểm mạnh, không nhìn thấy điểm yếu của mình, thì chẳng ai 
Hươu, Dê phục thiện, nghe ra ý nghĩa lời nói của bác Trâu, thấy mình 
không đúng, bác Trâu nói chí phải, cần lấy đó sửa mình. 

File đính kèm:

  • pdfTu_trai_nghia.pdf
Giáo Án Liên Quan