Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh: Mục tiêu phát triển
1. PHÁT TRIỂN THỂ LỰC
Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản (mô phỏng động tác con vật).
- Phát triển sự phối hợp vận động giữa các cơ quan.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ có những kiến thức cơ bản về thế giới đông vật, các con vật, biết môi trường sống, ích lợi, đặc điểm, cách phân loại chúng dựa trên những đặc điểm bên ngoài.
- Biết so sánh nhiều, ít giữa các con vật, định hướng vị trí chúng so với các vật khác.
- Nhận biết và phân biệt các hình khối: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác, .
- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết.
- Phát triển óc quan sát, nhận xét, khả năng phán đoán các vật sung quanh.
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1. PHÁT TRIỂN THỂ LỰC Phát triển vận động: Phát triển một số vận động cơ bản (mô phỏng động tác con vật). Phát triển sự phối hợp vận động giữa các cơ quan. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trẻ có những kiến thức cơ bản về thế giới đông vật, các con vật, biết môi trường sống, ích lợi, đặc điểm, cách phân loại chúng dựa trên những đặc điểm bên ngoài. Biết so sánh nhiều, ít giữa các con vật, định hướng vị trí chúng so với các vật khác. Nhận biết và phân biệt các hình khối: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác,…. Phát triển tính tò mò ham hiểu biết. Phát triển óc quan sát, nhận xét, khả năng phán đoán các vật sung quanh. 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận của một số bộ phận và một số bộ phận đặc điểm nổi bật rõ nét của một số con vật. Biết nói lên những điều từ quan sát, nhận sét được và biết trao đổi, thao luân với người lớn, bạn bè. Biết bắt chứớc tiếng kêu của các con vật: ví dụ: Chó sủa gâu gâu, mèo kêu meo meo. Sử dụng tính từ miêu tả bản chất của các con vật. Biet1 sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để kể về các con vật nuôi mà trẻ yêu thích, hay kể về các con thú dữ mà trẻ đã được xem. 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI Trẻ biết phân biệt các con thú dữ và thú hiền, biết được một số cách tự vệ đơn giản của bản thân trước con thú dữ. Biết cách chăm sóc và phòng tránh bệnh đối với vật nuôi trong nhà như: Mèo, chó,…. 5.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. Giáo dục trẻ yêu mến động vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng. Bắt chước các cử động, tạo dáng của con vật. Sử dụng kĩ năng tạo hình và cắt dán để vẽ, nặn, cắt dán các con vật, tô màu con vật, tạo hình con vật từ các loại au, củ, quả. ¬¬¬ MẠNG NỘI DUNG Tên chủ đề nhánh Nội dung Một số vật nuôi trong gia đình Trẻ biết tên một số con vật nuôi trong gia đình, đặc diểm rõ nét để phân biệt các vật nuôi trong gia đình. Biết cách chăm sóc vật nuôi, thức ăn của vật nuôi. Trẻ biết được tiếng kêu, cách vận động của các con vật như: chó, mèo, gà… Biết phân loại theo đặc điểm của chúng: Đẻ con hay đẻ trứng, 4 chân hay 2 chân. Trẻ biết so sánh sự giống nhau, khác nhau của các con vật. Một số con vật trong rừng Biết môi trường sống của các con vật là sống trong rừng, tự kiếm sống, sống bầy đàn, tự vệ khác nhau. Tên và đặc điểm của từng nhóm, phân loại động vật theo nhóm: Động vật ăn thịt, động vật ăn cỏ… Cảm nhận được tình cảm mẹ con của các con vật. Cách di chuyển và kiếm ăn cuả chúng. Một số côn trùng Tên một số loại côn trùng phổ biến. Biết đặc điểm riêng của chúng: Có loài có cánh, di chuyển trên không trung, một số loài bò trên mặt đất, một số loài kiếm ăn theo đàn. Biết cách di chuyển và tự vệ của chúng trước kẻ thù. Phân biệt côn trùng có lợi và côn trùng có hại. Biết ích lợi của côn trùng có lợi đối với con người. Một số loaị chim Trẻ biết nhiều loại chim khác nhau (hình dạng, màu sắc lông…) Trẻ biết các bộ phận của chhim: Đầu, mình, cánh…., biết các loại chim hầu hết đều biết bay. Trẻ biết lợi ích của chim đối với con người. Một số con vật sống dưới nước Biết các con vật sống dưới nước: Tôm, cua, cá, ốc…. Biết cách di chuyển của từng loài. Biết môi trường sống của mỗi loài riêng biệt: Nước mặn, nước ngọt, nước lợ. Biết ích lợi của chúng: Cung cấp thực phẩm, vitamin…. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Tên chủ đề nhánh CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG Một số vật nuôi trong gia đình Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Phát triển nhận thức Trèo lên xuống thang Gà trống, mèo con và cún con. Vẽ con gà (tiết mẫu) Thơ: Đàn gà con. Một số vật nuôi trong gia đình. Nhận biết nhóm có số lượng 5, đếm đến 5. Một số con vật sống trong rừng. Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Phát triển nhận thức Dinh dưỡng-sức khỏe. Vệ sinh: Nha học đường. Phòng bệnh. Bật liên tục qua các vòng. Hát vận động: Ta đi vào rừng xanh. Tô màu, xé dán các con vật. Chuyện: Cáo, thỏ và gà trống. Một số con vật sống trong rừng. So sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 Ý thức tự phục vụ trong ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi…. Rèn kĩ năng đánh răng. Phòng bệnh dại. Một số côn trùng Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Phát triển nhận thức Dinh dưỡng-sức khỏe. Vệ sinh: Nha học đường. Phòng bệnh. Trèo lên xuống thang. Hát, vận động: Con cào cào. Xé dán con bướm. Đọc thơ: Ong và bướm. Trò chuyện về một số loại côn trùng. Phân nhóm, thêm bớt trong phạm vi 5. Giáo dục trẻ không ăn hàng rong. Rèn kĩ năng vệ sinh. Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng. Phòng bệnh mùa nắng. Một số loại chim Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Phát triển nhận thức Dinh dưỡng sức khỏe. Phòng bệnh. Nhảy sâu. Vận động: Con chim non. Tô màu đàn chim. Thơ: Chim chích bông. Trò chuyện về một số loại chim So sánh chiều dài 3 đối tượng. Trẻ biết những nơi không an toàn: giéng, hố sâu… Tuyên truyền phòng bệnh hô hấp Một số con vật sống dưới nước. Phát triển thể chất Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Phát triển nhận thức Dinh dưỡng-sức khỏe. Vệ sinh: Nha học đường. Phòng bệnh. Bật liên tục qua vòng. Vận động theo nhạc: Chú ếch con. Tô màu đàn cá. Thơ: Rong và cá. Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước. Đếm đến 5, phân nhóm số lượng 5. Giáo dục trẻ ăn nhiều cá có nhiều chất đạm. Giáo dục trẻ chải rang trước khi ăn. Phòng bệnh tiêu chảy. Hình ảnh, mô hình các con vật: Gà, vịt, chó, sư tử, mèo, chim…. Nguyên liệu: Chai lọ, bìa cartong, màu nước, mút xốp, muỗng nhựa.….. Tranh truyện theo chủ đề Cháu cùng cô trang trí bảng chủ đề, trò chuyện, đàm thoại về chủ đề. Cháu cùng cô nghe nhạc và múa hát theo chủ đề. Đồ chơi: Câu cá, lựa các con vật, các con ốc, sò, cá, tôm…. Giấy vẽ, bút màu, sáp nặn. Thời gian Chủ đề Những con vật đáng yêu được thực hiện 5 tuần (21/02-25/03/2011) Chuẩn bị Sưu tầm tranh ảnh về các con vật trong gia đình, trong rừng, dưới nước, côn trùng….. Bổ sung đồ chơi ở các góc chơi. Tổ chức thực hiện Giới thiệu chủ đề: Trò chuyện với trẻ về các con vật mà trẻ biết. Cùng cô trang trí bảng chủ điểm, làm đồ dùng đồ chơi. Khám phá chủ đề: Đón trẻ: trò chuyện, đặt một số câu hỏi gợi mở về chủ đề. Hoạt động có chủ đích: Kết hợp nhiều phương pháp giáo dục. Hoạt động ngoài trời: Quan sát tranh ảnh, con vật, nghe tiếng kêu các con vật. Hoạt động góc: Xây thảo cầm viên, xây khu rừng, bán hải sản, ….. ¬¬¬ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 2 Chủ đề nhánh : A/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : 1/ Kiến thức : Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi ở, thức ăn… của một số con vật sống trong rừng (voi, hổ,thỏ, hưu …) Trẻ biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa một vài con vật trong rừng và ở nhà : chó sói và chó nuôi trong nhà, thỏ rừng và thỏ nhà. 2/ Kĩ năng : On kĩ năng đếm đến 5 và tạo nhóm số lượng 5. Củng cố kĩ năng tô màu xé dán nặn… 3/ Thái độ : Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật Biết bảo vệ thiên nhiên là môi trường sống của các con vật B/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ. Trò chuyện với trẻ về đề tài những con vật sống trong rừng. ổn định lớp, điểm danh. Thể dục sáng Mục đích : Rèn thói quen tập thể dục buổi sáng. Rèn luyện thân thể khỏe mạnh, phát triển toàn diện. Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, thoáng mát. Cô tập chuẩn các động tác trong tuần. Nhạc thể dục. Tổ chức thực hiện : Cơ hô hấp : Gà gáy. Cơ tay vai : Hai tay đưc ngang vai, đưa lên, đưa xuống. Cơ chân : Bơm bong bóng. Cơ bụng : hai tay chống hông, quay sang 2 bên 900 Cơ bật : Hai tay chống hông bật tại chỗ. Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng. PTNT Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng. PTTC Bật liên tục vào các vòng Truyện “cáo thỏ và gà trống” PTNT So sánh nhiều hơn, ít hơn giữa 2 nhóm con vật. PTTM Tô màu, xé dán các con vật PTTCXH VĐ: ta đi vào rừng xanh NH: “gà gáy le te" Hoạt động ngoài trời Quan sát tranh ảnh các con vật TCVĐ:mô phỏng dáng đi các con vật. Chơi tự do Quan sát tranh vẽ các con vật trong trường. TCVĐ:Kéo co. Chơi xích đu, cầu tuột. Quan sát thời tiết. TCVĐ: rồng rắn lên mây. Chơi tự do. Quan sát tranh ảnh các con vật. TCVĐ: kéo co. Chơi tự do. Đoán tiếng kêu các con vật. TCVĐ: ba la xùm Choi tự do Hoạt động góc. Goùc phaân vai: Kể chuyển sáng tạo I Muïc ñích Treû bieát kể chuyện sáng tạo theo tranh các con vật biết phân vai chơi II Chuaån bò mô hình kể chuyện các con vật bằng rối III Caùch tieán haønh cô và trẻ cùng trò chuyện về các con vật, kể tên các câu chuyện và hướng trẻ về góc chơi Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Nhaän xeùt buoåi chôi Chaùu nhaän xeùt vai chôi trong nhoùm Coâ nhaän xeùt chung cho taát caû nhoùm chôi Goùc Xaây Döïng:Xaây trang trại các con vật (trọng tâm) I Muïc ñích Trẻ biết xây trang trại theo từng nhóm: động vật sống dưới nước, trong nhà… Trẻ biết xây sáng tạo Biết thao luận cùng nhau trao đổi với bạn II Chuaån bò Hàng rào cây xanh Một số con vật bằng nhựa III Caùch tieán haønh Hát ta đi vào rừng xanh Trò chuyện về những con vật sống trong rừng và hướng trẻ chơi Cô quan sát và chơi cùng trẻ * Nhaän xeùt buoåi chôi Chaùu nhaän xeùt vai chôi cuûa baïn trong nhoùm Coâ nhaän xeùt chung cho caû lôùp Goùc Taïo Hình:Tô màu, vẽ, xé dán các con vật sống trong rừng I Muïc ñích Củng cố kĩ năng tô màu, nặn , xé dán cho trẻ Chaùu bieát söû duïng nhieàu khaû naêng khaùc nhau ñeå taïo thaønh saûn phaåm caùc con vật Giaùo duïc chaùu giöõ gìn saûn phaåm laøm ra Treû töï hoaøn thaønh saûn phaåm theo söï saùng taïo cuûa treû II Chuaån bò Giaáy maøu,buùt maøu,keo hoà daùn…ñaát naën III Caùch tieán haønh Coâ gôïi yù moät soá con vật vaø moät soá kó naêng ñeå taïo thaønh caùc con vật khaùc nhau Chaùu veõ,naën ,xeù daùn,toâ maøu nhöõng con vật chaùu thích Coâ bao quaùt chaùu chôi Nhaän xeùt buoåi chôi Goùc Saùch Truyeän:Xem tranh aûnh veà các con vật I Muïc ñích Chaùu bieát caùch laät giôû saùch Bieát goïi teân moät soá con vật vaø bieát ích lôïi cuûa con vật Giaùo duïc chaùu bieát laät saùch nheï nhaøng,bieát ñeå,caát ñuùng nôi quy ñònh Traät töï trong khi chôi II Chuaån bò Tranh aûnh veà moät soá con vật Saùch truyeän ôû goùc thö vieän Goùc chôi III Caùch tieán haønh Chaùu xem tranh,truyeän veà caùc con vật Chaùu chôi coâ theo doõi gôïi yù Nhaän xeùt buoåi chôi Goùc Toán: xếp, đếm số lượng các con vật I Muïc ñích Củng cố kĩ năng đếm, xếp các con vật theo số lượng các con vật tương ứng Phát triển tư duy trí nhớ Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi II Chuaån bò Hình một số con vật sống trong rừng, các chữ số III Caùch tieán haønh Chaùu veà goùc chôi theo höôùng daãn cuûa coâ Coâ höôùng daãn chaùu phân nhóm xếp các con vật theo số lượng Chaùu chôi töï do,coâ bao quaùt Nhaän xeùt buoåi chôi Vệ sinh, ăn trưa. Tổ trực cùng cô dọn bàn ghế, muỗng, khăn... Trẻ xếp hàng đi rửa tay trước khi vào bàn. Cô giới thiệu các món ăn. Trẻ cất dọn ghế sau khi ăn, đánh răng và đi ngủ. Hoạt động chiều Giới thiệu truyện: cáo thỏ và gà trống. Tcvđ: Mèo đuổi chuột. Ôn: cáo thỏ và gà trống cho trẻ đóng kịch. Tcdg: rồng rắn lên mây. Ôn thêm bớt tạo sự bằng nhau 2 nhóm đối tượng. Tcvđ: Kết nhóm. Giới thiệu bài hát “ta đi vào rừng xanh. Trò chuyện về các con vật. Tcvđ: Kéo co. Ôn vd ta đi vào rừng xanh. Vũ điệu của các con vật. Tcdg: Cướp cờ Nêu gương tốt cho trẻ qua các bài thơ, ca dao tục ngữ, câu chuyện, tình huống. Giáo dục trẻ biết chăm ngoan, lễ phép với người lớn. Giáo dục trẻ biết mở quạt khi trời nóng, tắt quạt khi không sử dụng. Trả trẻ Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng cho trẻ. Trả trẻ tận tay phụ huynh. phối hợp với phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh một số biện pháp phòng bệnh cho trẻ. Giới thiệu trang phục mùa mưa. Trao đổi với phụ huynh về trẻ khi ở nhà như thế nào? Trao đổi về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trên lớp. Khối trưởng Người lập kế hoạch Võ Thị Thiên Hương Vũ Thị Nguyệt Ánh. ¬¬¬ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Thứ hai 21/2/2011 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh. Cô đến sớm dọn dẹp lớp sạch sẽ và đón cháu vào lớp. Cháu đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ và vui vẻ vào lớp Cháu tự cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. Cho trẻ gắn kí hiệu bé chăm đến lớp. Điểm danh trẻ. Hoạt động có chủ đích Hoạt động: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC .1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên gọi và đặc điểm một số con vật sống trong rừng (hình dạng, tên gọi, tiếng kêu, cách vận động ...) Trẻ biết giả tiếng kêu, dáng đi của một số con vật Biết so sánh giữa các con vật Giáo dục trẻ yêu quý các con vật 2.Chuẩn bị: Tranh ảnh về các con vật. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Mở đầu hoạt động: Nghe và hát theo nhạc bài: Ta đi vào rừng xanh. Chúng ta đã đến sở thú rồi, gợi ý cho trẻ cùng đi thăm quan các con vật. Cho trẻ gọi tên một số động vật Hoạt động trọng tâm: Trò chơi: con thỏ Cho trẻ kể tên các con vật trong thảo cầm viên Hỏi trẻ nơi sống của các con vật Cho trẻ quan sát tranh con chó sói Trò chuyện: trò chuyện về tên, nơi sống, thức ăn, tiếng kêu, cách vận động của chó sói. Gợi ý cho trẻ so sánh chó sói và chó nuôi trong gia đình Chó sói trong rừng Chó nuôi trong gia đình Sống trong rừng Tự đi kiếm thức ăn Tiếng kêu: hú Ăn thịt sống Sống trong gia đình Thức ăn do con người cung cấp Tiếng kêu: gâu gâu Thức ăn chế biến Trò chơi; giả tiếng kêu các con vật Cô giới thiệu tranh con thỏ Đàm thoại (tương tự con chó sói) So sánh sự giống và khác nhau giữa thỏ rừng và thỏ nhà (tương tự chó sói) Hát trời nắng trời mưa Họa sĩ tí hon Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh về các con vật sống trong rừng và yêu cầu trẻ tô màu các bức tranh Cô nhân xét Kết thúc: chơi con thỏ ăn cỏ, uống nước... Trẻ nghe. Trẻ trả lời. Trẻ chơi. Trẻ xem tranh. Trẻ trả lời. Trẻ thực hiện. Trẻ chơi. Trẻ thực hiện. HĐ chuyển tiếp Hát: Ta đi vào rừng xanh. Hđ ngoài trời Giả dáng đi các con vật Tcvđ: rồng rắn lên mây. Chơi tự do Hoạt động góc Góc trọng tâm: xây trang trại các con vật. Các góc khác: Góc tạo hình: Tô màu xé dán các con vật. Góc âm nhạc: Vận động theo nhác với các bài về con vật. Góc sách: Xem tranh ảnh các con vật. Vệ sinh, ăn ngủ trưa Như kế hoạch tuần Hoạt động chiều Giới thiệu câu truyện: cáo thỏ và gà trống. Chơi:giả dáng đi các con vật Chơi tự do Trả trẻ Như kế hoạch tuần Đánh giá .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ¬¬¬ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Thứ ba 22/2/2011 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh. Cô đến sớm dọn dẹp lớp sạch sẽ và đón cháu vào lớp. Cháu đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ và vui vẻ vào lớp Cháu tự cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. Điểm danh trẻ. Hoạt động có chủ đích Hoạt động: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG X X X X X X X X X X X X X X X X 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết bật liên tục qua các vòng. Rèn kĩ năng nhảy bật cho trẻ. Phát triển cơ chân và khả năng giữ thăng bằng. Trẻ nhớ nội dung câu chuyện. Trẻ mạnh dạn phát biểu. Giáo dục trẻ có tinh thần dũng cảm, biết giúp đỡ bạn bè. 2.Chuẩn bị: Nhạc, tranh ảnh. Vòng bật, mũ thỏ. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ A.Mở đầu hoạt động: Hát: Trời nắng- trời mưa. Gợi ý cho trẻ cùng làm các chú thỏ đi chơi. Trước khi đi, cùng nhau đi tắm nắng. B.Hoạt động trọng tâm. Khởi động: Cô phát cho mỗi trẻ một mũ thỏ. Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc với các kiểu chân khác nhau. Trọng động: BTPTC: Tay vai: 2 tay đưa thẳng lên cao, hạ xuống. Chân: bơm bong bóng. Bụng: Đứng xoay thân sang trái-phải. Bật: Chụm chân, tách chân. VĐCB: Bật liên tục qua các vòng. Cô mời các chú thỏ cùng cô đi vào rừng chơi. Cô gợi ý cho các chú thỏ khi đi vào rừng phải bật liên tục qua các tảng đá để khỏi bị té. Cô bật làm mẫu cho trẻ quan sát. Mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện. Cô cho cả lớp lần lượt thực hiện. Cô mở nhạc và cho trẻ bật, cô quan sát sửa sai cho trẻ, (cho trẻ thực hiện 2-3 lần). Ai nhanh hơn: Cô chia trẻ thành 2 đội, thi đua nhau bật lên để nhổ cà rốt, đội nào nhổ được nhiều hơn sẽ thắng. Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trò chơi: Ném bóng vào rổ. Cô giới thiệu trò chơi: Ném bóng vào rổ. Cô giải thích cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi. Cô cho trẻ chia 2 đội thi đua xem đội nào ném được nhiều bóng hơn. Cô nhận xét trẻ chơi. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở. C.Kết thúc: cô tuyên dương cả lớp. Trẻ trò chuyện Trẻ tập Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ trả lời cô Trẻ chơi Trẻ thi đua Hoạt động 2 Truyện: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Hoạt động mở đầu: Hát: Trời nắng-trời mưa và làm những chú thỏ nhảy đi chơi. Cô tạo tình huống nghe thấy tiếng khóc của thỏ. Cô mời cả lớp cùng tìm hiểu sao bạn thỏ lại khóc. Hoạt động trọng tâm: Cô kể truyện lần 1 cho trẻ nghe. Đàm thoại: Hỏi trẻ về tên câu chuyện, các nhân vật trong truyện. Vận động theo nhạc: Gà gáy le te. Cô kể lần 2 cùng với mô hình. Đàm thoại: Nhà thỏ và cáo làm bằng gì? Tại sao cáo sang nhà thỏ? Điều gì đã xảy ra với thỏ? Thỏ gặp những ai? Ai giúp thỏ đuổi được cáo ra khỏi nhà. Gà trống đã nói gì với cáo? (cho trẻ nhắc lại câu của gà trống theo nhóm, cá nhân,...). Con thấy gà trống như thế nào? Bác gà trống rất dũng cảm, biết giúp đỡ mọi người, vì vậy các con phải noi gương bác gà trống yêu thương, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Trò chơi: con thỏ. Cô cho trẻ về 3 nhóm và thi ghép tranh, đội nào ghép xong trước sẽ thắng. Cô cho trẻ nêu lên nội dung bức tranh mình vừa ghép. Cô nhận xét và nêu nội dung bức tranh. Kết thúc: Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn bè, giúp đỡ mọi người khi thấy người khác gặp khó khăn. Không ăn hiếp bạn. Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ nghe HĐ ngoài trời Quan sát tranh vẽ các con vật xung quanh trường. Chơi: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do. Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây khu Thảo Cầm Viên. Các góc khác: Góc tạo hình: tô màu các nhân vật trong truyện. Góc sách: Xem tranh ảnh các con vật. Góc phân vai: kể chuyện bằng các nhân vật bằng rối: Cáo-thỏ và gà trống. Vệ sinh, ngủ trưa Như kế hoạch tuần HĐ chiều Cho trẻ tự kể lại câu truyện. Đóng kịch. Nêu gương tốt và cắm cờ ra về. Trả trẻ Như kế hoạch tuần Đánh giá ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ¬¬¬ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Thứ tư 23/02/2011 TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG-HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, trò chuy
File đính kèm:
- chu de dong vat(1).doc