Giáo án Lớp Chồi - 4 tuần - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kiều Lan

Cô đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ , quan tâm tới sức khỏe của trẻ , nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng tư trang đúng nơi quy định như: Tự cởi dép và cất dép, cất ba lô . Cho trẻ nghe các bài hát về trung thu. Xem tranh ảnh về tết trung thu , đồ chơi trung thu, quan sát các đồ dùng , đồ chơi trong lớp học, đồ chơi theo ý thức.

*Thể dục sáng.

 - Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thay đổi các kiểu chân theo nhạc “gummybear” ( Đi thường-> đi bằng mũi bàn chân-> đi thường-> đi bằng gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi thường-> chạy nhanh-> chạy chậm -> đi thường về hàng.)

- Trọng động:Tập BTPTC : Theo nhạc chung của trường, bài hát: "Nắng sớm" (Tập với bông)

 + Hô hấp: Thổi bóng + Động tác tay: Hai tay đưa lên cao –> 2 tay đưa ra phía trước -> 2 tay đưa lên cao –> Về tư thế chuẩn bị .

 + Động tác bụng, lườn : 2 tay đưa dang ngang –>Nghiêng người sang trái, phải – > 2 tay đưa dang ngang ->Về tư thế chuẩn bị

+ Động tác chân: 2 tay chống hông –> 2 chân nhún xuống-> 2 tay buông xuôi –> Về tư thế chuẩn bị

 + Bật: Bật tách, chụm chân 2 tay chống hông

 - Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ thể, đi nhẹ nhàng quanh sân tập

- Chơi trò chơi: Theo bài hát “ Tập đếm”

 

docx44 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - 4 tuần - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Kiều Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI
 TRƯỜNG MẦM NON DÂN HOÀ
 KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG THÁNG 9
 ( Thời gian thực hiện 4 tuần từ 03/9-27/9/ 2019)
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Lan
 Nguyễn Thị Việt Hà
Lớp: B4
Năm học 2019-2020 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9, NĂM HỌC 2019 - 2020
MẪU GIÁO NHỠ 4-5 TUỔI, LỚP LỚP 4 TUỔI B4 - TT1
TRƯỜNG MN DÂN HÒA
TÊN GIÁO VIÊN:Nguyễn Thị Việt Hà (T1,T 3), Nguyễn Thị Kiều Lan ( T2, T4)
Thời gian/hoạt động
Tuần 1
Từ 03/09 đến 06/09
Tuần 2
Từ 09/09 đến 13/09
Tuần 3
Từ 16/09 đến 20/09
Tuần 4
Từ 23/09 đến 27/09
Mục tiêu đánh giá
Đón trẻ, thể dục sáng
*Cô đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ , quan tâm tới sức khỏe của trẻ , nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng tư trang đúng nơi quy định như: Tự cởi dép và cất dép, cất ba lô . Cho trẻ nghe các bài hát về trung thu. Xem tranh ảnh về tết trung thu , đồ chơi trung thu, quan sát các đồ dùng , đồ chơi trong lớp học, đồ chơi theo ý thức. 
*Thể dục sáng.
 - Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thay đổi các kiểu chân theo nhạc “gummybear” ( Đi thường-> đi bằng mũi bàn chân-> đi thường-> đi bằng gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi thường-> chạy nhanh-> chạy chậm -> đi thường về hàng.) 
- Trọng động:Tập BTPTC : Theo nhạc chung của trường, bài hát: "Nắng sớm" (Tập với bông)
 + Hô hấp: Thổi bóng + Động tác tay: Hai tay đưa lên cao –> 2 tay đưa ra phía trước -> 2 tay đưa lên cao –> Về tư thế chuẩn bị .
 + Động tác bụng, lườn : 2 tay đưa dang ngang –>Nghiêng người sang trái, phải – > 2 tay đưa dang ngang ->Về tư thế chuẩn bị 
+ Động tác chân: 2 tay chống hông –> 2 chân nhún xuống-> 2 tay buông xuôi –> Về tư thế chuẩn bị
 + Bật: Bật tách, chụm chân 2 tay chống hông
 - Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ thể, đi nhẹ nhàng quanh sân tập 
- Chơi trò chơi: Theo bài hát “ Tập đếm” 
MT68
MT67
MT19
MT41
MT72
MT86
MT8
MT12
MT14
MT37
MT48
MT38
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về tết trung thu thông qua tranh ảnh. Tết trung thu là ngày bao nhiêu âm lịch? Trung thu có những đồ chơi gì?Có các loại bánh gì ? có những hoạt động gì diễn ra trong tết trung thu? 
-Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi trong lớp học, trong lớp có những loại đồ dùng đồ chơi gì? Chúng được sử dụng như thế nào? Dạy trẻ biết cách giữ gìn, bảo vệ đồ chơi. 
- Trò chuyện về lớp mới và cô giáo mới (MT68) 
- Trò chuyện về tên, tuổi, giới tính của trẻ 
- Trò chuyện về thời tiết trong ngày
 - trao đổi với trẻ về một số nội quy của lớp 
- Trò chuyện về cảm xúc của trẻ trong ngày khai giảng ? (MT67) 
Hoạt động học
T2
Nghỉ Quốc Khánh 2/9
 Thể dục:
VĐCB:Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
 TCVĐ: Tung bóng cho bạn 
Thể dục:
VĐCB: Đi bằng gót chân TCVĐ:Mèo và chim sẻ 
Thể dục:
VĐCB: Đi chạy thay đổi theo hiệu lệnh. TCVĐ: Cóc nhảy 
T3
Rèn nếp học của hoạt động toán 
 Khám phá:
 Tết trung thu 
 (MT19)
 Làm quen với toán:
Nhận biết, phân biệt vuông - hình chữ nhật 
 Khám phá:
 Lớp học của bé 
 (MT41)
T4
 Rèn nếp học hoạt động tạo hình 
 Tạo hình:
Vẽ đồ chơi trung thu bé thích 
 ( Đề tài) 
 Tạo hình:
 Tô màu những chiếc ô.
 (Mẫu) 
 Tạo hình:
 Tô màu quả bí ngô
 ( Mẫu ) 
T5
Dự lễ khai giảng ở sân trường
Rèn nếp học hoạt độngvăn học 
 Văn học:
Dạy trẻ đọc thơ :Vui trung thu 
 Văn học:
Truyện :Vì sao bé bin nín khóc 
 (Loại tiết trẻ biết rồi)
 Văn học:
Dạy trẻ đọc thơ : Mẹ và cô 
T6
Rèn nếp học hoạt động âm nhạc 
 Âm nhạc:
- NDTT :Dạy hát : Rước đèn dưới trăng
 - NDKH:NH: Chú cuội
 -TCÂN:Ai nhanh nhất 
 Âm nhạc:
- NDTT :NH : Ngày dầu tiên đi học
 - NDKH: DH: Vui đến trường
 -TCÂN: Hưởng ứng âm nhạc 
 Âm nhạc:
- NDTT :VĐMH : Cháu đi mẫu giáo 
- NDKH:NH:Cô giáo miền xuôi 
-TCÂN: Nghe bài hát đặt tên bài hát 
Hoạt động ngoài trời
 *Tuần 2
-HĐCĐ: Quan sát cây mít (T2) ,Tham quan vườn cổ tích (T3), Quan sát cây hoa phượng (T4) ,Quan sát vườn hoa bướm (T5) HĐLĐ: Nhặt lá cây đằng sau lớp B4,C5 (T6)
 - TCVĐ: Trời nắng,trời mưa (T2) ,Rồng rắn lên mây (T3),Thả đỉa ba ba (T4) ,Bắt bướm (T5)
- Chơi tự do trên sân với bóng, vòng, cầu trượt , xích đu,đu quay
*Tuần 3:
-HĐCĐ: Quan sát cây sấu ( T2),Quan sát cây hoa giấy (T3),Quan sát cây hoa nguyệt quế (T4) ,Tổ chức cho trẻ chơi ở khu thể chất (T5) ,HĐLĐ:Nhặt lá cây khu cổng trường (T6)
- TCVĐ: Tập tầm vông (T2),Bịt mắt bắt dê (T3),Nhảy ra, nhảy vào (T4) ,Ném bóng vào rổ,Kéo co (T5)
 - Chơi tự do trên sân với bóng, vòng, cầu trượt , xích đu
*Tuần 4
-HĐCĐ: Tham quan lớp B2 (T2) ,Quan sát cây đu đủ (T3) ,Giao lưu với lớp B2: Nhảy dân vũ rửa tay (T4) ,Thí nghiệm pha màu –đổi màu (T5) ,HĐLĐ:Chăm sóc vườn rau trong sân trường (MT72) (T6)
- TCVĐ: Nu na nu nống (T2) ,Rồng rắn lên mây (T3) ,Mèo đuổi chuột, kéo co,bịt mắt bắt dê, thả đỉa ba ba (T4),Cóc nhảy (T5)
- Chơi tự do trên sân với bóng, vòng, cầu trượt , xích đu
Hoạt động chơi góc
*Góc trọng tâm : Góc tạo hình(T2): Làm đèn lồng, tô màu trường mầm non,vẽ đồ chơi trung thu, in lá cây. Góc bán hàng (T3): Bán sách, vở, cặp sách, mũ, giày dép, các loại hoa quả.Góc xây dựng( T4): Xây dựng trường mầm non.
 - Góc sách truyện: Xem sách, tranh thơ, tranh truyện, tranh ảnh về tết trung thu, ngày khai giảng,trường mầm non
 - Góc học tập :Làm bài tập bằng giấy nhận biết các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhât
 -Góc khám phá: Làm thí nghí pha màu- đổi màu, nhận biết các đồ vật nguy hiểm như bếp ga, phích,ổ điện 
- Góc kỹ năng thực hành cuộc sống: Hướng dẫn trẻ cách xúc cơm (mức độ 2), vệ sinh bàn ăn (mức độ 1), cách bê ghế, đi cầu thang( mức độ 2), cách chải chiếu, gấp chiếu, cách bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế
 - Góc phân vai: Trò chơi gia đình, trẻ biết chăm sóc em bé và biết nấu ăn 
- Góc âm nhạc:Trẻ lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc của các bài hát về trung thu, về trường mầm non (MT86)
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới cây, lau cây, nhổ cỏ. 
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
- Biết một số thực phẩm cùng nhóm : Thịt, cá ...có nhiều chất đạm. Rau ,quả chín có nhiều vitamin (MT8) 
- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng , không rơi vãi , đồ thức ăn (MT12) 
- Có một số hành vi tốt trong vệ sinh , phòng bệnh khi được nhắc nhở: Vệ sinh răng miệng , đội mũi khi ra nắng, mặc áo ấm , đi tất khi trời lạnh , đi dép giầy khi đi học . Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt. (MT14) 
- Nói tên món ăn hành ngày, nhận biết một số thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe. - Không nói to, không đùa nghịch trong giờ ăn 
- Nghe kể chuyện: Vì sao bé bin nín khóc,món quà của cô giáo 
Chơi, hoạt động theo ý thích (chiều)
*Tuần 2: 
-Thứ 2;Dạy trẻ cách bê ghế, đứng lên ngồi ghế,TC: Con muỗi, Chơi tự do với bóng
-Thứ 3: Nhận biết hình tròn và hình tam giác (MT37),TC: Chọn quà cho bạn, Chơi tự do 
-Thứ 4: Cho trẻ làm quen bài thơ: Vui trung thu ,TC: Bạn có thể làm gì?,Chơi tự do với đồ chơi xếp hình
-Thứ 5: Cho trẻ làm quen bài hát :Rước đèn dưới trăng,Trò chơi : Tìm bạn thân,Chơi tự do với đồ chơi lắp ghép
- Thứ 6: Cho trẻ lau dọn góc nghệ thuật và góc xây dựng, góc kỹ năng sống - Biểu diễn văn nghệ - nêu gương bé ngoan 
*Tuần 3: 
-Thứ 2 - Cho trẻ làm bài tập trang 1 “ Mắt ai tinh” trong vở nhận biết và LQVT ,TC: Chọn quà cho bạn ,Chơi tự do tại các góc chơi
-Thứ 3: Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về trường mầm non Dân Hòa (MT48) ,TC: Bạn là ai ?,Chơi đồ chơi ghếp hình 
- Thứ 4 :Cho trẻ làm quen câu chuyện: Vì sao bé bin nín khóc ,TC:Truyền tin,Chơi đồ chơi xếp hình 
-Thứ 5 :Cho trẻ đọc bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ ,Dạy trẻ trò chơi mới: Bé có thể làm gì?,Chơi tự do 
-Thứ 6 : Cho trẻ lau dọn góc học tập và góc bán hàng, góc sách truyện - Biểu diễn văn nghệ - nêu gương bé ngoan 
*Tuần 4 :
-Thứ 2 :Cho trẻ nhận biển hiệu nhà vệ sinh nam- nữ ,TC: Tìm nhà , Chơi tự do với đồ chơi xếp hình
- Thứ 3 : Cho trẻ so sánh sự khác nhau và giống nhau của hình vuông, hình chữ nhật(MT38), TC : Thử tài của bé, Chơi tự do tại các góc chơi
-Thứ 4 : Rèn trẻ cất và lấy đồ chơi đúng nơi quy định, TC: Chèo thuyền ,Chơi tự do 
- Thứ 5: Cho trẻ đọc bài đồng dao: “Con công hay múa”.TC: Tôi vui tôi buồn , Chơi tự do 
- Thứ 6: Cho trẻ lau dọn góc học tập và góc bán hàng, góc nghệ thuật - Biểu diễn văn nghệ - nêu gương bé ngoan 
Chủ đề - Sự kiện 
 Rèn nếp khai giảng
 Trung thu
 Một ngày ở trường của bé
 Lớp học của bé
Đánh giá KQ thực hiện
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
 Giáo viên Giáo viên Dân Hòa, Ngày tháng năm 2019
 Người duyệt kế hoạch
 Nguyễn Thị Việt Hà Nguyễn Thị Kiều Lan Mai Thị Thanh Hảo 
Tuần 2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều lan
Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2019
Tên hoạt động 
Mục đích- yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Vận Động:
VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
TCVĐ: Tung bóng cho bạn
*Kiến thức
- Trẻ biết đi trên vạch kẻ trên sàn.
- Trẻ biết tên bài vận động ‘Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn”
- Trẻ hiểu khi thực hiện được vận động “Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn”:Khi có hiệu lệnh đi, chân bước đi trên đường kẻ, bàn chân luôn luôn bước trên vạch kẻ và giữ được thăng bằng, hai tay chống hông, đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước.
-Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi: “Tung bóng cho bạn” 
*Kỹ năng
- Trẻ nói được tên bài vận động ‘Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
-Trẻ thực hiện được vận động cơ bản:“Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn”:Khi có hiệu lệnh đi, chân bước đi trên đường kẻ, bàn chân luôn luôn bước trên vạch kẻ và giữ được thăng bằng, hai tay chống hông, đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước.
- Trẻ chơi được trò chơi “ Tung bóng cho bạn” đúng luật. 
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào vận động,
Có tinh thần đoàn kết,mạnh dan tự tin,ý
thức kỷ luật tuân theo yêu cầu của cô
* Đồ dùng của cô
- Vạch kẻ thẳng
- Trang phục của cô gọn gàng.
- Xắc xô
-Nhạc bài hát: Nắng sớm
* Đồ dùng của trẻ
-Trang phục trẻ gọn gàng 
-Tâm thế thoải mái khi học
-Bóng, rổ
* Đội hình
- Khởi động: 2 hàng dọc,Vòng tròn
- Trọng động:4 hàng ngang
- VĐCB; 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
* Địa điểm: 
- Sân vận động
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: Nắng sớm
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
-> Dẫn dắt vào bài 
2.Phương pháp, hình thức tổ chức 
a,Khởi động : 
Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát bài “Rửa tay”. Đi các kiểu chân thường - kiễng gót chân-đi bằng mũi chân - đi khom lưng - trẻ chạy nhanh - chạy chậm- đi thường về hàng chuyển thành 4 hàng ngang, tập bài tập phát triển chung 
b. Trọng động 
* BTPTC: Tập theo nhạc “ Nắng sớm”
- Đông tác tay: Đưa 2 tay lên cao-> gập vào vai-> đưa lên cao-> Về TTCB (3 lần x4 nhip)
- Động tác lườn,bụng: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên ( 2 lần x4 nhịp)
- Động tác chân: Đứng lên ngồi xuống (2lầnx4nhịp)
- Bật: Bật tách khép chân tại chỗ ( 2 lần x 4 nhịp)
*Vận động cơ bản : Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Cô giới thiệu tên bài vận động cơ bản
 + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích 
 + Cô làm mẫu lần 2 : Phân tích động tác 
+ Giải thích :Cô vừa thực hiện vừa phân tích động tác: Cô đi từ đầu hàng, đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi, chân bước đi trên đường kẻ, bàn chân luôn luôn bước trên đường kẻ và giữ được thăng bằng, hai tay chống hông, đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước. Khi cô đi hết vạch kẻ cô về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ lên làm thử:
+ Nếu không tập được thì cô làm lại và giải thích 
+ Nếu trẻ tập tốt thì cho cả lớp thực hiện lần lượt 
* Trẻ thực hiện: 
+ Lần 1: Cô cho 2 trẻ ở đầu hàng lên thực hiện cho đến hết cả lớp cho mỗi trẻ thực hiện 2 lần liên tiếp.
( Cô chú ý những trẻ yếu và chậm)
+ Lần 2: Cô cho 2 tổ thi đua với nhau
- Củng cố: Mời 1 trẻ lên thực hiện lại và nêu tên VĐ.
* Trò chơi: Tung bóng cho bạn
-Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia thành 4 nhóm đứng thành vòng tròn, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ cầm bóng tung, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình, không để rơi bóng xuống đất.
+ Luật chơi: Thời gian trong 1 bản nhạc, bản nhạc kết thúc thì trò chơi kết thúc. Đội nào không làm rơi bóng xuống đất ít nhất đội đó giành chiến thắng
c,Hồi tĩnh : 
Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay 1-2 vòng 
3.Kết thúc 
- Củng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2019
Tên hoạt động 
Mục đích- yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
HĐ Khám phá 
Tết trung thu 
* Kiến thức 
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của tết trung thu: khi tết trung thu đến trẻ sẽ nhận được quà, được đi rước đèn, phá cỗ cùng các bạn ...
- Trẻ hiểu được ngày tết trung thu dành cho trẻ em cả nước.
- Trẻ biết ngày tết trung thu có bánh nướng, bánh dẻo, có phá cỗ, rước đèn.
- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi: “Ai nói đúng”, “Ai chọn đúng ”
* Kỹ năng 
- Trẻ biết được ý nghĩa của tết trung thu: khi tết trung thu đến trẻ sẽ nhận được quà, được đi rước đèn, phá cỗ cùng các bạn ...
- Trẻ biết được tết trung thu là ngày 15 tháng 8 âm lịch
- Trẻ biết được ngày tết trung thu dành cho trẻ em cả nước
- Trẻ nói được ngày tết trung thu có bánh nướng, bánh dẻo, có phá cỗ, rước đèn.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô .
- Trẻ chơi được trò chơi: “Ai nói đúng”, “ Ai chọn đúng”
* Thái độ
- Trẻ yêu tết trung thu, thích tham gia rước đèn. 
- Biết cảm ơn khi được nhận quà
*ĐD của cô: 
- Tranh ảnh về tết trumh thu: rước đèn, văn nghệ, phá cỗ
- Mâm ngũ quả, bánh kẹo
- Nhạc bài hát :“Chiếc đèn ông sao”
*ĐD của trẻ:
- Một số đồ chơi về tết trung thu: hộp bánh, đèn ông sao, mặt nạ..
*Địa điểm:
- Trong lớp học , trẻ ngồi hình chữ U
- MT nhóm lớp trang trí theo sự kiện trong tuần 
1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao”. Hỏi trẻ 
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì ? 
+ Đèn ông sao thường có trong dịp nào? ( ngày nào trong năm)
+ Các con đã bao giờ được tham gia vào tết trung thu chưa? 
-> Dẫn dắt vào bài 
2: Phương pháp, hình thức tổ chức 
a,Khám phá về tết trung thu 
- Cô xuất hiện tranh và hỏi trẻ ? 
+ Đây là hình gì? Ai có nhận xét gì về bức tranh?
 ( tranh rước đèn, phá cỗ, văn nghệ )
+ Thế các con có biết tết trung thu được tổ chức vào ngày nào? 
+ Ngày tết trung thu là ngày dành cho ai ? Tết trung thu có vào ngày nào , tháng nào?
+ Khi tham gia vào tết trung thu các con thường làm gì ?
+ Ai có nhận xét gì về quang cảnh đêm trung thu? 
- Cô cho trẻ lên chọn 1 bức tranh 
+ Bức tranh này vẽ về cảnh gì? 
+ Con đã tham gia rước đèn chưa ? 
+ Khi đi rước đèn con phải đi về phía nào ? 
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh : Văn nghệ
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh này ? 
+ Các con đã bao giờ đi biểu diễn văn nghệ chưa?
+ Vậy các con có thích được giống như các bạn không? 
+ Các con có thuộc bài hát gì về trung thu không? ( Cô cho trẻ hát luôn)
=> Cô khái quát: Bức tranh nói về tết trung thu, tết trung thu là tết của thiếu nhi , trung thu có phá cỗ, rước đèn, đêm trung thu có trăng tròn..
* Mở rộng: Ngoài trung thu các con được tổ chức ở lớp còn có các anh chị ở thôn tổ chức đêm trung thu cho các em nhỏ nữa đấy
->GD trẻ: Phải yêu ngày tết trung thu và phải biết giữ gìn sạch sẽ, không làm hỏng những món quà mà các con được nhận, khi đi trung thu các con phải đi đúng làn đường ......
b, Trò chơi luyện tập : 
* Trò chơi 1: Ai nói đúng
+ Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi:
- Cách chơi: Cô tả đặc điểm đồ chơi hoặc bánh trung thu trẻ phải nói tên đồ chơi đó và tên bánh.
* Trò chơi 2: Ai chọn đúng
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi 
-Cách chơi: Cô chia lớp mình 2 đội . Nhiệm vụ của 2 đội phải mua bánh trung thu và đồ chơi trung thu
- Luật chơi: Thời gian giành cho 2 đội là 1 bản nhạc và đội nào mua được nhiều bánh trung thu và đồ chơi đội đó là đội chiến thắng.
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ Nhận xét sau khi chơi
3. Kết thúc
- Củng cố bài 
- Chuyển hoạt động
Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2019
Tên hoạtđộng
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình
Vẽ đồ chơi trung thu bé thích
 (Đề tài)
*Kiến thức : 
- Trẻ hiểu cách vẽ các đồ chơi trung thu như Đèn lồng, đèn ông sao, mũ, trống.. và biết sử dụng các nét cơ bản như nét cong tròn khép kín, nét xiên, nét cong để vẽ các loại đồ chơi trung thu.
- Biết sắp xếp bố cục hợp lý để tạo nên bức tranh đẹp.
- Biết phối hợp các màu và tô không bị chờm ra ngoài .
*Kỹ năng
 - Trẻ vẽ được đèn lồng bởi các nét cong, nét thẳng đứng với nhau để tạo nên chiếc đèn lồng và chiếc trống
- Trẻ biết vẽ được đèn ông sao :Bởi nét cong tròn khép kín to và ở giữa vẽ ngôi sao bởi câc nét xiên tạo thành 5 cánh ngôi sao ở giữa và vẽ 2 nét thẳng đứng song song với nhau để tạo thành cán đèn ông sao và vẽ phía trên 2 lá cờ nhỏ bởi các nét nằm ngang, nét xiên , nét thẳng đứng 
- Biết sắp xếp bố cục hợp lý để tạo nên bức tranh đẹp.
- Biết phối hợp các màu với nhau và tô màu không bị chờm ra ngoài.
- Trẻ nhận xét được bài của mình và của bạn.
* Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn làm ra.
*Đồ dùng của cô: 
- Tranh mẫu : 
3 bøc tranh:
+ Tranh 1:Vẽ đèn lồng
 + Tranh 2: VÏ đèn ông sao.
+ Tranh 3: Vẽ trông
- Bảng quay.
- Que chỉ ,giá treo tranh 
- Nhạc bài hát : “Đêm trung thu”, “Em đi hội trằng rằm”
* Đồ dùng của trẻ:
- Giấy a4
- S¸p mµu,màu nước, khăn , , gi¸ tr­ng bµy s¶n phÈm,
- Khăn lau tay 
- Giá treo sản phẩm 
Ổn định tổ chức:
 - Cho trẻ hát bài hát :”Đêm trung thu” trò chuyện về nội dung bài hát
-> Rồi dẫn dắt vào bài học
2.Phương pháp và hình thức tổ chức
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại tranh:
+ Tranh1: Vẽ đèn lồng
- Ai có nhận xét bức tranh này?
- Bức tranh này vẽ cái gì?
- Cô sử dụng các nét cơ bản nào để vẽ đèn lồng?
- Cô sử dụng màu gì để tô màu?
- Cô sử dụng chất liệu gì để tô?
+ Tranh 2 : Vẽ đèn ông sao
- Ai có nhận xét bức tranh này?
- Bức tranh này vẽ cái gì?
- Cô sử dụng các nét cơ bản nào để vẽ đèn ông sao?
- Cô sử dụng màu gì để tô màu?
- Cô sử dụng chất liệu gì để tô?
- Bố cục bức tranh như thế nào?
+ Tranh3: Vẽ trống
- Ai có nhận xét bức tranh này?
- Bức tranh này khác bức tranh trước như thế nào?
- Bức tranh này vẽ cái gì ?
-

File đính kèm:

  • docxlam quen voi toan 4 tuoi_12686624.docx
Giáo Án Liên Quan