Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình (4 tuần)

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển nhận thức

Trẻ 4 tuổi

- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình;

- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ. Biết so sánh số lượng người trong gia đình;

- Trẻ biết phân loại và so sánh các đồ dùng trong gia đình ( theo số lượng, hình dáng, công dụng, chất liệu);

- Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình;

- Trẻ hiểu về nhu cầu của gia đình (nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau);

- Trẻ biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình;

- Trẻ biết phân biệt nhà 1 tầng, nhà cao tầng;

- Biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình;

- Có ý thức tự phục vụ cá nhân;

- So sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng;

 - Nói được vị trí không gian trên dưới trước sau của 1 vật so với 1 vật khác;

 - Nói được vị trí không gian của 1 vật so với 1 người đứng đối diện với bản thân.

Trẻ 5 tuổi

cs 96 Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.

2. Phát triển thể chất

 * Dinh dưỡng

- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng trong gia đình;

- Hình thành và phát triển một số kỹ năng lau mặt, rửa tay đúng qui trình;

- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người đến giúp đỡ;

- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, trong giấc ngủ, mặc ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe;

- Có một số hiểu biết về nhận biết một số biểu hiện khi ốm. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật.

* Vận động:

Trẻ 4 tuổi: Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo bản nhạc

 - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhẹ nhàng để tham gia các hoạt động: đi, chạy, bò,.

Trẻ 5 tuổi:

- cs 11Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m);

-cs 19 Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày;

-cs 26 Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.

3. Phát triển ngôn ngữ

Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, biết lắng nghe và trả lời tròn câu;

- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự phù hợp với hoàn cảnh gia đình;

- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản của cô. Nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc.

Trẻ 5 tuổi::

- cs 72 Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện;

- cs 76 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ nét mặt khi không hiểu người khác nói;

-cs 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh.

-cs 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.

 

doc114 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình (4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (4 Tuần)
Thời gian thực hiện từ ngày từ 
I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển nhận thức 
Trẻ 4 tuổi
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình;
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ. Biết so sánh số lượng người trong gia đình;
- Trẻ biết phân loại và so sánh các đồ dùng trong gia đình ( theo số lượng, hình dáng, công dụng, chất liệu);
- Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình;
- Trẻ hiểu về nhu cầu của gia đình (nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau);
- Trẻ biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình;
- Trẻ biết phân biệt nhà 1 tầng, nhà cao tầng;
- Biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình;
- Có ý thức tự phục vụ cá nhân;
- So sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng;
 - Nói được vị trí không gian trên dưới trước sau của 1 vật so với 1 vật khác;
 - Nói được vị trí không gian của 1 vật so với 1 người đứng đối diện với bản thân.
Trẻ 5 tuổi
cs 96 Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
2. Phát triển thể chất 
 * Dinh dưỡng
- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng trong gia đình;
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng lau mặt, rửa tay đúng qui trình;
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người đến giúp đỡ;
- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, trong giấc ngủ, mặc ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe;
- Có một số hiểu biết về nhận biết một số biểu hiện khi ốm. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật.
* Vận động:
Trẻ 4 tuổi: Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo bản nhạc
 - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhẹ nhàng để tham gia các hoạt động: đi, chạy, bò,...
Trẻ 5 tuổi:
- cs 11Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m);
-cs 19 Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày;
-cs 26 Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
3. Phát triển ngôn ngữ 
Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, biết lắng nghe và trả lời tròn câu;
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự phù hợp với hoàn cảnh gia đình;
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản của cô. Nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc.
Trẻ 5 tuổi::
- cs 72 Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện;
- cs 76 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ nét mặt khi không hiểu người khác nói;
-cs 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
-cs 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
4. Phát triển tình cảm xã hội 
Trẻ 4 tuổi: Tôn trọng các thành viên trong gia đình. 
- Nhận biết cảm xúc của người khác biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình;
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống của người Việt Nam;
- Biết giao lưu cùng bạn bè, mọi người xung quanh qua các ngày lễ hội. Chơi hòa thuận với bạn;
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng biết giữ gìn vệ sinh môi trường. Tiết kiệm năng lượng.
Trẻ 5 tuổi:
-cs 27 Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
- cs 33Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày;
- cs 37 Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè;
- cs 43 Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi;
- cs 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân;
- cs 48 Lắng nghe ý kiến của người khác.
5. Phát triển thẩm mỹ 
Trẻ 4 tuổi: Hình thành và phát triển một số kỹ năng nặn,vẽ, xé dán tạo ra sản phẩm để tặng người thân.
Hình thành và phát triển một số kỹ năng : Hát, đọc thơ, kể chuyện về gia đình.
Hình thành và phát triển một số kỹ năng biết sử dụng dụng cụ gỏ đệm theo nhịp, và những động tác đơn giản.
Trẻ biết vận động theo ý thích khi hát các bài hát và nghe các bản nhạc quen thuộc.
Trẻ 5 tuổi cs 81 Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách. 
II. MẠNG NỘI DUNG 
NHÀ CỦA BÉ
- Nhà là nơi gia đình sinh sống 
- Biết giữ vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ 
 GIA ĐÌNH
GIA ĐÌNH TÔI
- Cha 
- Mẹ
- Anh 
- Chị, em bé
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 
- Đồ dùng để ăn 
- ĐD để uống 
- ĐD làm bằng gỗ
- ĐDvệ sinh cá nhân
HỌ HÀNG CỦA TÔI
- Ông bà nội, ngoại 
- Cô, chú, bác 
- Dì, cậu. 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG 
Phát triển TC-XH 
-Trẻ biết biểu lộ cảm xúc trước tình cảm của những người trong gia đình.
 - Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận.
 - Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở
Phát triển thể chất 
 * Vận động: đi thăng bằng trên ghế thể dục 
* Dinh dưỡng: biết 1 số món ăn trong gia đình, biết cắm hoa trang trí dĩa trái cây
Phát triển nhận thức 
 -Trẻ có một số hiểu biết về gia đình, về các mối quan hệ trong gia đình, các kiểu nhà.
- Nói được tên bố, mẹ và các thành viên trong gia đình
- Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
 - So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: Cao hơn- thấp hơn.
 - Ghép đôi tương ứng 1-1
GIA ĐÌNH
Phát triển ngôn ngữ 
-Trẻ biết kể về gia đình của mình.
 -Trẻ gọi đúng tên các thành viên trong gia đình. 
 -Trẻ mạnh dạn đọc thơ, trò chuyện cùng cô về gia đình
Phát triển thẩm mỹ 
-Trẻ biết sử dụng bút để vẽ và tô màu theo sự hướng dẫn của cô.
-Trẻ thuộc bài hát, hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc và nhún nhảy tự nhiên theo nhạc.
 - Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc
IV. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô
- Tranh ảnh về gia đình,am bum gia đình (Ảnh gia đình,ảnh chân dung, ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình)
- Tranh minh hoạ truyện thơ.
- Các loại sách,báo,tạp chí cũ.
- Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình: Đồ gỗ,đồ ăn uống,phương tiện đi lại,phương tiện nghe nhìn.
- Một số thực phẩm rau, củ quả, có ở địa phương.
- Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng...
- Các vật liệu có sẵn: Rơm, rạ, lá, mùn cưa, giấy loại,vải vụ, len vụn các màu...
- Sưu tầm quần áo mũ, giầy, dép, túi xách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp (Của người lớn và trẻ em).
2.Chuẩn bị của trẻ 
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
- Các dụng cụ âm nhạc	
- Tranh lô tô về gia đình. 
- Đồ dùng đồ chơi về gia đình
- Búp bê các con rối gia đình khác nhau.
- Bộ đồ chơi xây dựng..../.
V. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
Phát triển thẩm mĩ 
* AN 
- Biết thể hiện tình cảm của cháu khi hát các bài hát nói về chủ đề 
* TH 
- Biết vẽ về những người thân, vẽ về ngôi nhà của bé, vẽ chân dung người thân
- Biết làm sách tranh về chủ đề
Phát triển ngôn ngữ 
- Trẻ thích thú khi kể chuyện đọc thơ có nội dung theo chủ đề 
- Trẻ biết gọi tên, nêu đ.điểm của những người thân, những đồ dùng trong gia đình 
- Thích đọc chữ đã biết trong môi trường xung quanh
Phát triển thể chất 
* Dinh dưỡng
- Cháu biết vài món ăn thông thường chứa nhiều chất dd có ích cho cơ thể con người 
* Vận động 
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện các bài vận động cơ bản 
GIA ĐÌNH
Phát triển nhận thức 
* KPKH 
- Trẻ có hiểu biết về gia đình, về họ hàng, về ngôi nhà,về 1 số đồ dùng trong gia đình 
* LQVT:Nhận biết phía trước, phía dưới, phía trên, phía sau so với bản thân. Biết so sánh cao – thấp.
Phát triển tình cảm xã hội 
- Trẻ biết yêu thương quí trọng những người thân trong gia đình, yêu ngôi nhà của bé ở 
- Biết giữ gìn ĐD trong gia đình cẩn thận gọn gàng ngăn nắp 
- Biết bỏ rác vào giỏ rác để bảo vệ môi trường sạch sẽ
Chủ đề nhánh 1: NHÀ CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ 
I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển nhận thức 
Trẻ 4 tuổi
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ. Biết so sánh số lượng người trong gia đình.
- Trẻ biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình.
- Trẻ biết phân biệt nhà 1 tầng, nhà cao tầng.
- Biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình.
- Có ý thức tự phục vụ cá nhân. 
Trẻ 5 tuổi
 * Nói được 1 số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình 
 - Nói được 1 số thông tin cá nhân họ tên tuổi .
 - Nói được 1 số thông tin gia định như: họ tên bố mẹ, anh, chị, em
 - Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố, làng/xóm, số đt của bố mẹ.
2. Phát triển thể chất 
 * Dinh dưỡng:
- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng trong gia đình.
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng lau mặt, rửa tay đúng qui trình
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người đến giúp đỡ.
- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, trong giấc ngủ, mặc ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe.
- Có một số hiểu biết về nhận biết một số biểu hiện khi ốm. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật.
* Vận động:
Trẻ 4 tuổi: Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo bản nhạc
 - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhẹ nhàng để tham gia các hoạt động: đi, chạy, bò,...
Trẻ 5 tuổi
 * Đi được thăng bằng trên ghế thể dục 
 - Khi bước trên ghế không mất thăng bằng 
 - Khi đi mắt nhìn thẳng 
 - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế
3. Phát triển ngôn ngữ 
Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết kể về gia đình của mình.
- Trẻ gọi đúng tên các thành viên trong gia đình. 
- Trẻ mạnh dạn đọc thơ, trò chuyện cùng cô về gia đình.
- Biết kể ra những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: đi thăm ông bà, đi chơi, xem phim.
Trẻ 5 tuổi: cs 72 Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện;
- cs 76 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ nét mặt khi không hiểu người khác nói;
-cs 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
4. Phát triển tình cảm xã hội 
Trẻ 4 tuổi: Tôn trọng các thành viên trong gia đình. 
- Nhận biết cảm xúc của người khác biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. 
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống của người Việt Nam.
- Biết giao lưu cùng bạn bè, mọi người xung quanh qua các ngày lễ hội. Chơi hòa thuận với bạn.
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng biết giữ gìn vệ sinh môi trường. Tiết kiệm năng lượng.
Trẻ 5 tuổi
- cs 33Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày;
- cs 37 Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè;
- cs 43 Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi;
- cs 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân;
- cs 48 Lắng nghe ý kiến của người khác.
5. Phát triển thẩm mỹ 
Trẻ 4 tuổi: Hình thành và phát triển một số kỹ năng nặn,vẽ, xé dán tạo ra sản phẩm để tặng người thân.
Hình thành và phát triển một số kỹ năng : Hát, đọc thơ, kể chuyện về gia đình.
Hình thành và phát triển một số kỹ năng biết sử dụng dụng cụ gỏ đệm theo nhịp, và những động tác đơn giản.
Trẻ biết vận động theo ý thích khi hát các bài hát và nghe các bản nhạc quen thuộc.
Trẻ 5 tuổi 
* Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.
- Giở cẩn thận từng tranh khi xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách.
- Để sách đúng nơi quy định sau khi sử dụng.
- Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách; băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi./.
II. MẠNG NỘI DUNG 
NHÀ CỦA BÉ
Chất liệu 
- Người ta dùng nhiều chất liệu khác nhau để làm nhà như: tre, gổ, gạch, đá, xi măng, lá 
- Những người kỉ sư, thợ mộc, thợ xây .là những người làm ra ngôi nhà 
Đặc điểm 
- Địa chỉ nhà ở
- Nhà là nơi gia đình sinh sống 
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau 
- Biết giữ gìn nhà luôn sạch sẻ gọn gàng 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển TC-KNXH 
- TCĐV: bán hàng, gia đình, bác sĩ
- Hát múa đọc thơ có nội dung theo chủ đề
Phát triển ngôn ngữ 
- Nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung về gia đình 
- Thơ: Thăm nhà bà
- Nhận biết chữ cái qua tranh ảnh có nội dung theo chủ đề
Phát triển thể chất 
- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
- TCVĐ: nhảy tiếp sức 
NHÀ CỦA BÉ
Phát triển thẩm mĩ 
* TH: Vẽ ngôi nhà của bé
* AN Múa cho mẹ xem
Phát triển nhận thức 
- QS 1 số kiểu nhà 
- PTNT: quan sát phân loại các kiểu nhà
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ 
GV đón trẻ vào lớp, gợi ý trẻ vào các góc chơi, trò chuyện về các đề tài có liên quan đến tiết dạy trong ngày 
- Điểm danh, thể dục sáng
HĐNT 
Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Chơi vận động
Chơi tự do
Quan sát các khu nhà xung quanh
Chơi dân gian
Chơi tự do
Quan sát thời tiết trong ngày
Chơi vận động
Chơi tự do
Trò chuyện về những thành viên sống trong một gia đình
Chơi dân gian
Chơi tự do
Trò chuyện về cách giữ gìn ngôi nhà của mình
Chơi vận động
Chơi tự do
Hoạt động chung
LVPTTC 
Đi trên ghế băng đầu đội túi cát 
LVPTTM 
 Vẽ ngôi nhà của bé
 LVPTTCXH 
Quan sát phân loại các kiểu nhà
LVPTNN Thơ: Thăm nhà bà
LVPTTM
Dạy vận động: Múa cho mẹ xem
HĐG
- Góc PV: Chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ, bé tập làm nội trợ 
- Góc XD: xây khu tập thể, lắp ghép 
- Góc HT-SÁCH: làm sách tranh tô màu về các kiểu nhà của bé, TCHT : Chiếc túi kì diệu, xem sách, chơi bàn tính học đếm, bảng chun học toán.. Chơi DG: Chi chi chành chành,đồng hồ số học, đômino
- Góc NT: làm đồ chơi bằng lá cây, Vẽ và tô màu về ngôi nhà của bé. nặn người thân trong gia đình, khâu quần áo.BDVN 
- Góc TN: Thả và quan sát vật chìm nổi, chơi với cát nước, chăm sóc cây, con
Hoạt động chiều
- Chơi dân gian hoặc vận động
- Ôn lại những kỉ năng mà cháu chưa thành thạo
- Trò chuyện, thảo luận về những vấn đề có liên quan đến chủ đề
- Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
* 4 tuổi: Cháu biết có nhiều kiểu nhà khác nhau. Biết nhà là nơi gia đình sinh sống mọi người trong gia đình yêu thương chăm sóc nhau 
 - Ngày tết trung thu là ngày của các em thiếu nhi, ngày mọi người cùng vui đùa bên nhau.
* 5 tuổi: Cháu biết phân biệt sự khác nhau của các kiểu nhà, chất liệu làm ra nhà 
2. Kỷ năng
* 4 tuổi: Biết kể về ngôi nhà của bé đang ở
 - Tham gia chơi cùng anh chị
- Biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình
 - Tham gia chơi đúng luật, đúng cách chơi 
* 5 tuổi: 
 Kể được một số địa điểm gần gũi nơi trẻ sống
 Kể hoặc trả lời câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng/ công viên, trường học/ nơi trẻ sống hoặc đã đến gần nhà của trẻ.
- Biết phối hợp các kỉ năng đã học để tạo ra sản phẩm.
3. Thái độ: Biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ
 II. CHUẨN BỊ 
 - Sân rộng bằng phẳng 
 - 2 ốngcờ 
 - Tranh ảnh về các kiểu nhà
 - Thùng tưới nước, xọt rác, mo cau, hộp màu
- Một số trang thiết bị: Cột ném bóng, bowling
 III. HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động 1: quan sát
Thứ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hai
Quan sát trò chuyện về nhà ở của bé
- Địa chỉ nhà trẻ: số nhà, xóm, thôn
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về 1 số kiểu nhà.
- Nhà của gia đình trẻ thuộc kiểu nhà nào?
- Cho trẻ tả đặc điểm ngôi nhà của gia đình mình: sơn màu gì? Xung quanh có những gì? Có bao nhiêu phòng? Chức năng của mỗi phòng đó?
- Ai là người xây dựng nên ngôi nhà? Đó là ngững người thợ gì? ( kĩ sư xây dựng, thợ xây, thợ mộc)
- Những nguyên vật liệu gì đê xây nhà ?
- Cả gia đình thương sum họp đông đủ vào lúc nào? Không khí gia đình lúc đó ntn?
- Bé thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà?
- Bé phải làm gì để ngôi nhà luôn gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ?
Ba
Quan sát các khu nhà xung quanh
- Con vừa quan sát về cái gì? 
 - Các kiểu nhà này có gì giống nhau? có gì khác nhau? 
 - Nhà mà con quan sát được làm bằng chất liệu gì? 
 - Vì sao có nhà làm bằng gỗ? có nhà lại xây tường? 
 - Nhà là nơi gia đình sinh sống, trong gia đình có ông bà cha mẹ anh chị em mọi người đều yêu thương nhau chăm sóc đùm bọc lẫn nhau
 - Ai đã làm ra những ngôi nhà này? 
 - Ngoài xây nhà ra các chú thợ xây còn xây gì nữa? 
 - Con hãy kể về ngôi nhà của con cho cô và các bạn nghe nào? 
 - Muốn nhà cửa luôn sạch sẽ gọn gàng các con phải làm gì? 
 GD trẻ biết giữ gìn nhà cửa gọn gàng sạch sẽ 
Tư
Quan sát thời tiết trong ngày
Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về thơi tiết trong ngày
- Cách nhận biết về thời tiết có trong ngày
- Cách giữ gìn sức khỏe với thời tiết đó
- Cô liên hệ giáo dục
Năm
Trò chuyện về những thành viên sống trong một gia đình
Cho trẻ kể về các thành viên sống trong nhà. Công việc của các thành viên
- Tình cảm giữa các thành viên trong ngôi nhà
- Cô liên hệ giáo dục
Sáu
Trò chuyện về cách giữ gìn ngôi nhà của mình
- Cho trẻ kể ngôi nhà của bé về hình dáng, kiểu nhà, đồ dùng có trong nhà, vật liệu làm ra ngôi nhà
- Cách giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp..
- Cô liên hệ giáo dục
Hoạt động 2: Trò chơi vận động (dân gian)
Về đúng nhà
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần
Cô nhận xét quá trình chơi
Chơi gia đình gấu
Luật chơi: Phải về đúng nhà của mình
Cách chơi: cô qui định vòng tròn 1 là nhà gấu vàng, vòng tròn 2 là nhà gấu trắng, vòng tròn 3 là nhà gấu đen.
 Chia trẻ làm 3 nhóm mỗi nhóm đội một mũ khác nhau để phân biệt gấu đen gấu trắng gấu vàng. theo nhạc các chú gấu đi chơi bò chui qua hầm cùng hát vui vẻ khi nghe trời mưa thì các chú gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình. Ai về nhầm nhà phải ra ngoài 1 lần chơi.
Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần. Cô nhận xét quá trình chơi
Trò chơi DÂN GIAN: DUNG DĂNG DUNG DẼ
* Luật chơi
+ Trong 1 khoản thời gian bạn nào khống có vòng thì bị thua
+ Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuống dưới là thắng
* Cách chơi:
 vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ích hơn số người chơi.
Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng độc”dung dăng dung dè dắc trẽ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết chử đây các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn không có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người
Chơi Bỏ giẻ
Cách chơi:
 Trẻ ngồi vòng tròn 10 – 12 trẻ, ngồi xổm thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ làm người đi bỏ giẻ (1 miếng vải, khăn mùi xoa). Người bỏ giẻ đi sau lưng các bạn, giấu kín giẻ để không để không ai nhìn thấy rồi bỏ giẻ sau lưng 1 bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết 1 vòng đến chổ bạn bị bỏ giẻ cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chổ cũ người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ.
Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô chia lớp thành các nhóm:
1 nhóm cháu vẽ ngôi nhà của bé
Nhóm: Chơi làm ngôi nhà bằng vật liệu địa phương
 Nhóm chơi dân gian: Nhảy bao bố, đi cà kheo..
Nhóm chơi vận động: Ném bowling, ném bóng vào rổ..
- chơi vòng tuần hoàn của nước
Nhóm :Tưới cây, lau lá cây
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục tiêu
Chuẩn bị
Hoạt động
*Góc phân vai
 -Gia đình – 
- Bán hàng
- Bé tập làm nội trợ
- Cháu chơi tốt vai của mình, có kỷ năng giao tiếp tốt
-Thành thạo kỉ năng cắm hoa, trang trí đĩa quả
- Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hổ trợ của người lớn, tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động
- Giao tiếp thoải mái, tự tin
- đồ chơi nấu ăn, búp bê
- Một số loại rau quả thực phẩm, đồ chơi bác sĩ
- giỏ xách, nón, dép
-1 số hoa quả thật, kéo, lọ hoa, khăn lau..
- Gia đình: có gđ đông con và gđ ít con. Cha đi làm, mẹ ở nhà đi chợ mua đồ về nấu ăn, quét dọn nhà cửa, con phuï meï chôi vôùi em, nhaët rau, đợi cha đi làm về rồi cùng quây quần ăn cơm ăn xong gia đình đi mua sắm 
- Cháu quét dọn cửa hàng, xếp đồ chơi theo từng nhóm, có thái độ vui vẻ với khách lấy đúng đồ dùng theo y/c của khách khách đến mua hàng nói được món cần dùng nhận và trả tiền đúng
-Cháu dùng kéo cắt hoa lá thừa, bỏ vào sọt rác sau đó cắm hoa vào bình, đem quả rửa dưới vòi nước chảy,sắp xếp vào dĩa sao cho đẹp mắt.
*Góc xây dựng
- Xaây khu tập thể
- Lắp ghép
- Cháu xây hoàn chỉnh công trình, sắp xếp bố cục hợp

File đính kèm:

  • docphat trien ngon ngu 4 tuoi_12738445.doc