Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Năm học 2019-2020
KPKH : Bé là ai?
I.Mục đích yêu cầu :
-
- Cháu biết giới thiệu tên ,tuổi,giới tính của mình .(MT 23)
- Phát triển khả năng mạnh dạn giao tiếp cho trẻ
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh cơ thể khỏe mạnh
II.Chuẩn bị:
- Môi trường tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng của cô : Video bạn giới thiệu về mình
- Đồ dùng của cháu :
III.Tiến trình hoạt đông:
1. Ôn định :
- Lớp hát bài : "Cùng nhau trốn tìm"
- Hôm nay lớp mình có thêm 2 bạn mới đến lớp mình nè. Các con xem đó là bạn trai hay bạn gái nhé.
- Bây giờ các con xem 2 bạn giới thiệu về mình nha.
2. Nội dung :
2.1 Hoạt động 1: Cho trẻ xem đoạn video bạn giới thiệu về mình
- Bạn giới thiệu bạn tên gì?
- Bạn bao nhiêu tuổi?
- Bạn là bạn trai hay bạn gái?
- Vì sao con biết đó là bạn gái?
- Gọi trẻ đó đứng dậy tự giới thiệu về mình cho cô và các bạn biết. ( Họ, tên, tuổi, giới tính, trang phục, sở thích).
- Cô khái quát lại cho cả lớp nghe thông tin về bản thân trẻ đó.
- Cô gọi 1 số trẻ lên và gợi ý để cho trẻ giới thiệu về bản thân.
- Cho 1 bạn trai, 1 bạn gái đứng dậy để cả lớp quán sát và nhận xét:
- Bạn trai có gì giống và khác với bạn gái?
UBND HUYỆN THỐNG NHẤT TRƯỜNG MẦM NON HOA CÚC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN Thời gian: 3 tuần( từ ngày 30/09 đến ngày 18/10/2019) Nhánh 1: BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH ( 1 tuần) (Thực hiện từ ngày 30/09 – 04/10) Nhánh 2: CƠ THỂ TÔI ( 2 tuần) (Thực hiện từ ngày 07/ 10 – 18/10) Lớp : Chồi 1 Giáo viên 1: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Năm học: 2019- 2020 MUÏC TIEÂU, NOÄI DUNG, HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO DUÏC TT MT MỤC TIÊU GIÁO DỤC NÔI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MT BS PHÁT TRIỂN NHẬN THỂ CHẤT 1 -Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh. - Động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: Tay, lưng, bụng, lườn, chân. *Thể dục sáng: tuần ĐT T1 T2 T3 Hô hấp: 1 4 5 Tay vai 1 2 1 Bụng: 3 1 2 Chân: 1 5 3 Bật: 1 2 2 *HĐ học: tuần ĐT T1 T2 T3 Tay vai: 2 1 2 Bụng: 3 2 3 Chân: 2 4 3 Bật: 2 1 1 7 -Trẻ biết phối hợp tốt tay - mắt khi thực hiện vận động ném - Ném xa HĐHọc: - Ném xa bằng 1 tay HĐChơi: - Ném về phía trước 2 -Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi. - Đi trên vạch kẻ trên sàn HĐHọc: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. HĐChơi: Đi thẳng trên sàn 3 -Trẻ kiểm soát được vận động chạy theo đúng hiệu lệnh và tín hiệu vạch chuẩn. - Chạy nhanh HĐHọc: - Chạy nhanh 15m- Ném xa 1 tay HĐChơi: - Chạy nhanh, Ném về phía trước 11 -Trẻ biết thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt. - Cài, cởi cúc. Xâu, buột dây. *Chơi, hoạt động ở các góc *Góc vận động tinh: -Cài mở cúc áo - Xâu buộc dây giày - Xâu dây hoa *Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh Thay quần áo khi bị ướt, bẩn 13 -Trẻ biết tên một số món ăn, bữa ăn hàng ngày, biết ăn nhiều loại thức ăn và lợi ích của ăn uống đối với cơ thể. - Nhận dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng, đủ chất. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. HĐ Chơi: Xem tranh ảnh 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể - Trò chuyện các món ăn trẻ được ăn tại trường. - Xem tranh ảnh các bữa ăn trong trường màm non. - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để phòng chống bệnh tật. *Nha học đường: Tại sao răng quan trọng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 22 Trẻ biết được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - Họ và tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân. HĐHọc: - Bé là ai? HĐChơi: - Sở thích của bé - Thực hành vở Bé với MTXQ Chơi,HĐ ở các góc * Học tập: - Xếp hình và phân nhóm bé trai, bé gái - Phân nhóm đồ dùng ,thức ăn bé thích 23 39 -Trẻ biết được đặc điểm, chức năng của các giác quan và các bộ phận khác trên cơ thể.(Không có trong KQMĐ) - Tên gọi đặc điểm, chức năng các giác quan và các bộ phận trên cơ thể người HĐHọc: - Các giác quan của cơ thể bé HĐChơi: - Cơ thể bé? -Trò chuyện về cơ thể bé - Xem video, hình ảnh về các giác quan - Thực hành bé với TGXQ -Trẻ biết đếm trên các đối tượng trong phạm vi 10. Nhận biết chữ số trong phạm vi 5. - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5. HĐ Học: - Dạy trẻ nhận biết số lượng 1-2, đếm đến 2. So sánh 1 và 2. Nhận biết chữ số 2 - Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 3 đối tượng. Nhận biết chữ số 3 HĐChơi: - Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 3. - Thực hành vở bé LQVT, bé vui học toán. Chơi,HĐ ở các góc * Học tập: - Đếm các bộ phận cơ thể và đếm số lượng bạn, các giác quan của bạn PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 54 -Trẻ đọc thuộc các Bài thơ, ca dao, đồng dao, phù hợp đô tuổi. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè. HĐHọc: -Thơ: Bé ơi HĐChơi: - Trò chuyện về nội dung bài thơ - Ôn bài thơ * Dân gian:Tìm bạn thân, Lộn cầu vòng, Cướp cờ, Nu na nu nống, 50 -Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội dung các câu chuyện kể, bài thơ, ca daophù hợp với độ tuổi. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài thơ ca dao, đồng doa, tục ngữ, câu đố, hòphù hợp với độ tuổi. HĐHọc: - Chuyện: Cậu bé mũi dài - Chuyện sáng tạo: Đặt tên cho câu chuyện. HĐChơi: - Kể chuyện cho trẻ nghe, cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, theo đồ vật, theo kinh nghiệm - Nghe cô đọc các bài thơ ca dao, đòng dao, câu đố về chủ đề 49 -Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức. HĐChơi: -Cô trò chuyện với trẻ bằng các câu đơn câu mở rộng - Tạo tình huống cho trẻ sử dụng câu đơn, câu mở rộng. 59 -Trẻ biết chọn sách để xem, cầm sách đúng chiều và biết “ đọc” sách. - Xem nghe và đọc các loại sách khác nhau - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. -“Đọc” truyện qua tranh vẽ. - Giữ gìn, bảo vệ sách. Chơi HĐ, ở các góc * Góc đọc sách: - Xem tranh aûnh, saùch, truyeän tranh theo chuû ñeà - Làm abum một số thực phẩm bằng ảnh sưu tập - Tập đọc những câu chuyện liên quan chủ đề HĐ Chiều: Hướng dẫn cách bảo vệ sách -Giáo dục trẻ cách giữ gìn sách 58 -Trẻ sử dụng ký hiệu để “ Viết” và làm quen với chữ cái tiếng việt. - Nhận dạng một số chữ cái. -Tập tô, đồ các nét chữ cái. HĐ đón, trả trẻ: Chơi gà gáy, câu đố về chữ a, ă, â HĐChơi: - Làm quen các chữ cái: a, ă, â qua từ trong tranh ảnh, - Chơi các trò chơi luyện đọc chữ a, ă, â - Tập đồ các nét chữ a, ă, â trong vở tập đồ. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 77 -Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. HĐhọc: Dạy hát: Bạn có biết tên tôi HĐChơi: - Dạy trẻ một số bài hát trong chủ đề: Khám tay, tay thơm tay ngoan - Cho trẻ xem hình ảnh về nội dung bài hát 78 -Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau. - Lựa chọn, thể hiện hình thức vận động theo nhạc nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. - Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. - Vận động theo ý thích khi hát HĐ Học: - Dạy VĐTN: Tay thơm tay ngoan - * TC: Tai ai tinh. Ai nhanh nhất HĐ Chơi: - Vận động theo ý thích các bài hát : múa cho mẹ xem Chơi, HĐ ở các góc: + Góc âm nhạc: - Hát múa một số bài hát trong chủ đề - Chơi với nhạc cụ - Biểu diễn văn nghệ 75 -Trẻ biết chú ý và thích nghe nhạc, nghe hát. - Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau HĐChơi: Nghe hát: Năm ngón tay ngoan - Nghe nhạc qua băng đĩa các bài hát trong chủ đề. - Nghe nhạc không lời - Nhún nhảy, lắc lư theo bài hát bản nhạc 80 -Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục phù hợp. - Sử dụng các kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn và tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục. HĐHọc: - Trang trí cái áo - Tô màu bạn trai bạn gái HĐChơi: - Đồ và trang trí bàn tay Chơi, HĐ ở các góc: + Góc tạo hình: - Vẽ , nặn , tô màu tranh ảnh trong chủ đề - Làm tranh ảnh theo chủ đề PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI 60 -Trẻ nói được những điều bé thích, không thích, những việc bé có thể làm được. - Bày tỏ được những điều bé thích, hoặc không thích. - Trẻ thể hiện được những khả năng bé làm có thể được. HĐHọc: PTTCKNXH: Trò chuyện về cảm xúc của bé HĐChơi: - Tạo tình huống giao tiếp - Quan sát trong các hoạt động của trẻ - Trao đổi với phụ huynh 61 -Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. - Trẻ tự chọn đồ chơi, chơi theo ý thích. - Chọn trò chơi và chơi theo ý thích. Chơi, HĐ ở các góc: * Phân vai: Gia đình ; Cửa hàng ăn uống *TCVĐ: Nu na nu nống, Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt bạn, Chơi với bóng. 70 -Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung. - Trao đổi, thỏa thuận cùng bạn khi tham gia hoạt động. - Quan tâm, giúp đỡ bạn. Chơi, HĐ ở các góc: * Xây dựng: - Xây sân chơi - Xây công viên *Thiên nhiên - Nhặt lá vàng - Chăm sóc cây xanh TCM/BGH duyệt Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Ánh Tuyết CHUẨN BỊ - Một số tranh vẽ cắt dán về chủ đề bản thân ( bạn trai bạn gái, một số bộ phận, giác quan của cơ thể, một số thực phẩm giúp cơ thể lớn lên và khỏe mạnh) - Bài thơ “ Cô dạy, Tâm sự của cái mũi, Làm anh”, câu chuyện “Cậu bé mũi dài, Cái mồm” - Tranh vẽ bạn trai bạn gái, vẽ quần áo đồ dùng của bé, - Một số đồ chơi được bày trên kệ trong lớp - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp có kích thước màu sắc khác nhau - Tranh chủ đề về chủ đề bản thân - Các dụng cụ âm nhạc MỞ CHỦ ĐỀ *Lớp hát : năm ngón tay ngoan - Cô đố lớp mình cơ thể mình gồm những bộ phận nào ? - Những giác quan nào? - Những các giác quan đó có ý nghĩa như thế nào ? - Trẻ nói được tên mình ,tên bạn ,sở thích của bạn . - Để có một cơ thể khỏe các con phải làm gì? (Cô gợi ý). - Ăn uống như thế nào ? - Vệ sinh như thế nào ? * HỌC LIỆU: - Tranh ảnh , truyện sách, băng đĩa hình về các hoạt động của trẻ - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện có liên quan đến chủ đề. - Sưu tầm các nguyên vật liệu: chai lon, hột hạt, vỏ cây khô, lá khô, vải len ..vv.. từ phụ huynh, và các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương * MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Cô và trẻ cùng làm tranh chủ đề bằng các nguyên vật liệu tận dụng - Làm ĐDDH – ĐC theo chủ đề - Trưng bày đồ chơi ở các góc đẹp, sạch sẽ gọn gàng: * Góc phân vai: nồi, chão, chén, bát, ly, bình nước, dĩa, muỗng, bếp, giỏ đi chợ, rau củ quả.v..vv * Góc xây dựng: hộp giấy, đồ chơi lấp ghép, xe, lon, cây xanh, hoa.v. * Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, đồ hóa trang, quần áo, máy, băng đĩa, bút màu, đất nặn, giấy A4, keo, hồ, kéo. * Góc đọc sách: truyện tranh theo chủ đề, am bum tranh ảnh, nệm, gấu bông * Góc học tập: tranh lô tô, đô mi nô, tranh bù chỗ trống, chữ, số, hột hạt * Góc thiên nhiên: dụng cụ lao động ,cát, nước, cây xanh , hoa CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH Nội dung phối hợp Hình thức và biện pháp Kết quả 1. Về giáo dục : - Phối hợp với phụ huynh để rèn luyện cháu trong các mục tiêu - Vận động phụ huynh đóng góp lịch ,tranh ảnh về chủ đề bản thân - Tuyên truyền và trao đổi với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh qua sổ liên lạc - Tuyên truyền qua bản tin ở lớp 2. Sức khoẻ ,dinh dưỡng * Phòng bệnh : - Sốt xuất huyết * Tuyên truyền : -Tuyên truyền một số thói quen tốt trong ăn uống ,lợi ích một số thực phẩm và việc giữ vệ sing thân thể sạch sẽ . - Tuyên truyền tranh ảnh ở bản tin về bệnh cho phụ huynh phòng tránh . - Một số tranh ảnh về dinh dưỡng và thói quen vệ sinh tốt trong ăn uống 3. Lễ giáo ,nề nếp : - Cháu lễ phép chào cô - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định -Tuyên truyền ở bản tin và dạy cháu mọi lúc mọi nơi -Tuyên truyền ngày hội tết trung thu của bé CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 30/09-04/10/2019 MUÏC TIEÂU, NOÄI DUNG, HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO DUÏC TT MT MỤC TIÊU GIÁO DỤC NÔI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 -Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh. - Động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: Tay, lưng, bụng, lườn, chân. *Thể dục sáng: tuần ĐT T1 Hô hấp: 1 Tay va 1 Bụng: 3 Chân: 1 Bật: 1 *HĐ học: tuần ĐT T1 Tay vai: 2 Bụng: 3 Chân: 2 Bật: 2 7 -Trẻ biết phối hợp tốt tay- mắt khi thực hiện vận động ném - Ném xa HĐHọc: - Ném xa bằng 1 tay HĐChơi: - Ném về phía trước 11 -Trẻ biết thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt. - Cài, cởi cúc. Xâu, buột dây. *Chơi, hoạt động ở các góc *Góc vận động tinh: -Cài mở cúc áo *Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh Thay quần áo khi bị ướt, bẩn 13 -Trẻ biết tên một số món ăn, bữa ăn hàng ngày, biết ăn nhiều loại thức ăn và lợi ích của ăn uống đối với cơ thể. - Nhận dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng, đủ chất.. HĐ Chơi: Xem tranh ảnh 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể - Trò chuyện các món ăn trẻ được ăn tại trường. *Nha học đường: Tại sao răng quan trọng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 22 Trẻ biết được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - Họ và tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân. HĐHọc: - Bé là ai? HĐChơi: - Sở thích của bé - Thực hành vở Bé với MTXQ Chơi,HĐ ở các góc * Học tập: - Xếp hình và phân nhóm bé trai, bé gái 39 -Trẻ biết đếm trên các đối tượng trong phạm vi 10. Nhận biết chữ số trong phạm vi 5. - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5. HĐ Học: - Dạy trẻ nhận biết số lượng 1-2, đếm đến 2. So sánh 1 và 2. Nhận biết chữ số 2 HĐChơi: - Cho trẻ đếm một số đồ dùng đồ chơi - Thực hành vở bé LQVT, bé vui học toán. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 54 -Trẻ đọc thuộc các Bài thơ, ca dao, đồng dao, phù hợp đô tuổi. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè. HĐHọc: -Thơ: Bé ơi HĐChơi: - Trò chuyện về nội dung bài thơ - Ôn bài thơ * Dân gian:Tìm bạn thân, Lộn cầu vòng, Cướp cờ, Nu na nu nống, 49 -Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức. HĐChơi: -Cô trò chuyện với trẻ bằng các câu đơn câu mở rộng - Tạo một số tình huống cho trẻ sử dụng câu đơn, câu mở rộng 59 -Trẻ biết chọn sách để xem, cầm sách đúng chiều và biết “ đọc” sách. - Xem nghe và đọc các loại sách khác nhau - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. -“Đọc” truyện qua tranh vẽ. - Giữ gìn, bảo vệ sách. Chơi HĐ, ở các góc * Góc đọc sách: - Xem tranh aûnh, saùch, truyeän tranh theo chuû ñeà HĐ Chiều: Hướng dẫn cách bảo vệ sách -Giáo dục trẻ cách giữ gìn sách 58 -Trẻ sử dụng ký hiệu để “ Viết” và làm quen với chữ cái tiếng việt. - Nhận dạng một số chữ cái. -Tập tô, đồ các nét chữ cái. HĐ đón, trả trẻ: Câu đố về chữ a HĐChơi: - Làm quen các chữ cái: a qua từ trong tranh ảnh, - Chơi các trò chơi luyện đọc chữ a - Tập đồ các nét chữ a trong vở tập đồ. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 77 -Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. HĐhọc: Dạy hát: Bạn có biết tên tôi HĐChơi: - Dạy trẻ một số bài hát trong chủ đề: Khám tay, tay thơm tay ngoan - Cho trẻ xem hình ảnh về nội dung bài hát 80 -Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục phù hợp. - Sử dụng các kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn và tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục. HĐChơi: - Đồ và trang trí bàn tay HĐChơi: Chơi, HĐ ở các góc: + Góc tạo hình: - Vẽ , nặn , tô màu tranh ảnh trong chủ đề PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI 61 -Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. - Trẻ tự chọn đồ chơi, chơi theo ý thích. - Chọn trò chơi và chơi theo ý thích. Chơi, HĐ ở các góc: * Phân vai: Gia đình *TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt bạn 70 -Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung. - Trao đổi, thỏa thuận cùng bạn khi tham gia hoạt động. - Quan tâm, giúp đỡ bạn. Chơi, HĐ ở các góc: * Xây dựng: - Xây sân chơi *Thiên nhiên - Nhặt lá vàng TCM/BGH duyệt Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Ánh Tuyết KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề nhánh 1: BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thời gian thực hiện Tuần thứ 1: từ ngày 30/09- 04/10/2019 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ,TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH - Cô ân cần đón trẻ vào lớp. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình cháu ở trường - Trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ - Cháu tập thể dục sáng cùng cô THỂ DỤC SÁNG 1-Khởi động: - Cháu xếp hàng vòng tròn kết hợp các kiễu đi - Cháu tập theo nhạc bài “tay thơm tay ngoan” 2-Trọng động: Cơ hô hấp 1: Gà gáy - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi. - Thực hiện: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, 2 tay khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà gáy”ò ò o”. - Cơ tay vai 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực .TTCB:Đứng thẳng tay thả xuôi .Nhịp 1: Bước chân trái lên trên, chân phải kiễng gót. Tay tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. .N2: Khuỷu tay ngang vai. .N3: Như nhịp 1. .N4: Về TTCB. - Cơ bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. . TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi .N 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao .N 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao). .N 3: Như nhịp 1. . N 4: Về TTCB - Cơ chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. .TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi .N 1: Đưa 2 tay ra ngang .N 2: ngồi xổm , tay đưa ra phía trước .N 3: Như nhịp 1. .N 4: Về TTCB. Cơ bật 1: Bật tiến về phía trước .TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông. .TH: Bật 2 chân về phía trước 3 – 4 lần .N4: Về TTCB. 3- Hồi tĩnh:Cho trẻ hồi tĩnh uống nước. HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN: Thơ: Bé ơi PTTC Ném xa bằng 1 tay PTTM DH: Bạn có biết tên tôi KHKH: Bé là ai? LQVT: Dạy trẻ nhận biết số lượng 1-2, đếm đến 2. So sánh 1 và 2. Nhận biết chữ số 2. CHƠI NGOÀI TRỜI -Quan sát tranh ảnh về bạn trai ,bạn gái TCDG: Lộn cầu vồng -Quan sát tranh ảnh về một số đồ dùng đồ chơi bé thích TCDG: Chồng nụ chồng hoa - Tập viết chữ a trên sàn, trên cát -TCVĐ: Chó sói xấu tính - Cho trẻ nhặt lá vàng -TCDG: Chi chi chành chành - Cô trò chuyện với trẻ bằng các câu đơn câu mở rộng.(MT 54) -TCVĐ: Nhảy lò cò CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC GÓC PHÂN VAI: GIA ĐÌNH 1. Yêu cầu: - Cháu biết gia đình có ba ,mẹ ,anh ,chị em (MT 61) - Thể hiện được tình cảm yêu thương giữa ba mẹ và con cái - Cháu chơi ngoan, tích cực 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi nấu ăn ,chén muỗng.... 3. Tiến hành hoạt động: *Thỏa thuận: + Lớp hát : Tập đếm - Tay đẹp làm gì để giúp bố mẹ ? - Ở nhà con thấy ba mẹ làm gì ? - Mẹ thường nấu món gì cho gia đình mình ăn? - Thế các con có muốn chơi đóng vai về gia đình không ? - Muốn chơi về gia đình các con cần có đồ chơi gì? - Các con sẽ phân vai chơi như thế nào? * Tiến hành chơi : - Cháu nhận vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn cháu chơi * Nhận xét sau khi chơi : - Cô và trẻ nhận xét góc chơi GÓC XÂY DỰNG: XÂY SÂN CHƠI 1.Yêu cầu: - Cháu biết sử dụng đồ chơi để xây sân chơi (MT 70) - Rèn đôi tay khéo léo, biết xây bố cục cân đối - Giáo dục cháu khi chơi không nói to, biết nhường nhịn bạn khi chơi 2. Chuẩn bị: Gạch, bồn hoa, cây xanh, hàng rào, ghế đá, cầu tuột, xích đu. 3.Tiến hành hoạt động: * Thỏa thuận trước khi chơi - Hát: “Múa cho mẹ xem” + Đôi bàn tay của các con dùng để làm gi? + Ngoài múa cho mẹ xem đôi bàn tay còn làm được những việc gì nữa? + Hôm nay c/c muốn xây gì nào? + Hôm nay cô sẽ cho các con xây sân chơi nhé + Muốn xây sân chơi các con phải làm gì? + Cô chú công nhân phải sử dụng những dụng cụ gì để xây? + Vậy ai sẽ làm chú công nhân xây dựng? + Ai làm chú tài xế chở vật liệu xây dựng? + Trước khi chơi các con phải làm gì? - Cháu thỏa thuận vai chơi * Quá trình chơi - Cô tham gia chơi cùng cháu,gợi ý cho cháu trong khi chơi - Cháu tham gia tốt vai chơi - Cô báo hết giờ chơi * Nhận xét sau khi chơi: - Cô và trẻ nhận xét các góc chơi GÓC TẠO HÌNH VẼ, NẶN, TÔ MÀU MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH 1.Yêu cầu: - Cháu biết vẽ, nặn, tô màu một số ĐDĐC(MT 80) - Rèn kỹ năng vẽ, xoay tròn, lăn dọc, tô màu cho trẻ - Dạy tẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình cũng như của bạn làm ra. 2.Chuẩn bị: - Giấy màu, bút màu, bảng, đất nặn, tranh ảnh 3.Tiến hành hoạt động: - Hát: “ Tay ngoan tay thơm” - Các con có những đồ dùng cá nhân nào? - Các con thích chơi những đồ chơi nào? - Cô có chuẩn bị những bức tranh, giấy màu, đất nặn - Hôm nay các con có muốn tự tay mình vẽ, nặn, tô màu một số đồ dùng đồ chơi không nào? - Bạn nào thích chơi ở góc này? - Cô tổ chức cho cháu chơi - Cô tham gia chơi cùng cháu, gợi ý cho cháu trong khi chơi - Cháu tham gia tốt vai chơi - Cô báo hết giờ chơi - Cô và cháu nhận xét góc chơi GÓC ÂM NHẠC HÁT VẬN ĐỘNG CÁC BÀI HÁT TRONG CHỦ ĐỀ 1. Yêu cầu: - Trẻ biết hát và kết hợp vận động các bài hát về bản thân.(
File đính kèm:
- Chu de Ban than_12785226.doc