Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bé yêu thế giới thực vật - Năm học 2018-2019

*Thể dục sáng

- Dạy trẻ thực hiện đúng thuần thục động tập của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp , bản nhạc bắt đầu và kết thúc bằng động tác đúng nhịp.

- Trẻ tập được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- ĐT: Tay : Co và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực.

- Lưng, bụng, lườn:

- Cúi đầu về phía trước.

- Chân: bật tại chỗ.

 

docx155 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bé yêu thế giới thực vật - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ :
 BÉ YÊU THẾ GIỚI THỰC VẬT
 ( Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 10/12 đến ngày 04/01/2019 )
I. Mục tiêu – nội dung – hoạt động:
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Lĩnh
vực
phát triển
thể
chất
* Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô 
hấp:
MT 1: Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn.
*Thể dục sáng
- Dạy trẻ thực hiện đúng thuần thục động tập của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp , bản nhạc bắt đầu và kết thúc bằng động tác đúng nhịp.
- Trẻ tập được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- ĐT: Tay : Co và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn:
- Cúi đầu về phía trước.
- Chân: bật tại chỗ.
* Hoạt động thể dục sáng: 
+ Tập bài thể dục nhịp điệu tổng hợp: 
 ( Thứ 2,4,6 )
Các động tác:
 (Thứ 3,5) 
- Cho trẻ tập các
 động tác,
 chân, tay, bụng, 
bật.
* Trẻ thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận
 động:
- MT 3: Trẻ kiểm soát được vận động: Đi, thay đổi hướng vận động theo đúng tín hiệu vật chuẩn 
( 4-5 vật chuẩn đặt dích dắc)
- Dạy trẻ thực hiện các kỹ năng vận động cơ bản thành thạo thực hiện được các kỹ thuật chân, đi theo đường dích 
+ Đi theo đường dích dắc
* Hoạt động học:
+ Đi theo đường dích dắc
 - MT 5: Trẻ thể hiện nhanh, mạnh khéo trong bài tập tổng hợp:
+ Trẻ ném được trúng đích ngang 
( xa 2 m)
+ Trẻ biết thực hiện các bài tập về bật – nhảy.
 - Dạy trẻ các kỹ năng ném, bật nhảy theo hiệu lệnh.
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Bật xa 35- 40cm.
+ Bật – nhảy từ trên cao xuống (cao 30 – 35cm)
* Hoạt động học: 
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Bật xa 35- 40cm.
+ Bật – nhảy từ trên cao xuống (cao 30 – 35cm)
* Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động bàn tay, ngón, phối hợp tay- mắt trong một số hoạt động:
 - MT 6: Trẻ thực hiện được các vận động:
+ Cuộn – xoáy tròn cổ tay
+ Gập, mở các ngón tay.
- Dạy trẻ thực hiện các vận động:
+ Cuộn cổ tay, xoáy tròn cổ tay theo yêu cầu của cô
+ Trẻ gập mở các ngón tay linh hoạt khéo léo theo yêu cầu của cô.
. 
Hoạt động trò chuyện và quan sát: Dạy trẻ cuộn cổ tay, xoáy tròn cổ tay theo yêu cầu của cô, trẻ thực hiện hoạt động học, thể dục sáng.
Thực hiện tốt vận động.
* Trẻ biết được một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe:
- MT 8: Trẻ biết tên một số thực phẩm cùng nhóm:
+ Rau, quả chín có nhiều vitamin
Dạy trẻ nhận biết được một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng)
- MT 10: Trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều thức ăn
- Nhận biết các món ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì)
Dinh dưỡng sức khỏe:
Hoạt động trò chuyện: 
Trò chuyện với trẻ về các món ăn trong ngày vào các bữa ăn và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật
- Trao đổi với phụ huynh.
* Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
MT 12: Trẻ tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.
- Dạy trẻ biết cầm bát, thìa xúc thức ăn gọn gàng không làm rơi vãi, đổ thức ăn ra nền nhà.
- Rèn cách cầm thìa.
- Dạy trẻ cách bê bát cơm
 Hoạt động trò chuyện: 
Trò chuyện với trẻ các thói quen như: mời cô, mời bạn và các loại thức ăn ở lớp.
Hoạt động lao động tự phục vụ, thực hành.
Trong giờ ăn dạy trẻ tập luyện một số thói quen văn minh, lịch sự trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ, trước khi ăn rủa tay, thực hành góc phân vai.
* Trẻ biết được một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh:
-MT 14: Có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh
- Dạy trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh như:
- Vệ sinh răng miệng, đội mũ nón khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi giày, đi dép khi đi học
- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
 MT 16: Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh 
- Dạy trẻ nhận biết một số hành động nguy hiểm:
+ Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt... 
+ Không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không ăn lá, quả lạ, không uống rượu bia, cà phêkhi không được phép của người lớn.
+ Không tự ý ra khỏi trường khi không có sự đồng ý của cô giáo.
Hoạt động trò chuyệnquan sát
 Cho trẻ xem một số hình ảnh và trò chuyện với trẻ một số trường hợp khẩn cấp như: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu cần gọi người lớn trợ giúp.
- Trò chuyện khi ăn các loại quả hạt, không ăn lá quả lạ.
-Trao đổi với phụ huynh để dạy thêm cho trẻ.
Phát triển
 tình cảm
 xã hội
* Trẻ biết thể hiện sự tự tin, tự lực:
- MT 19: Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. Biết phải hoàn thành công việc khi được giao.
- Dạy trẻ chơi với đồ chơi, trò chơi theo ý thích cảu bản thân
- Dạy trẻ có tính tự giác cất gọn đồ dùng đồ chơi vao nơi quy định sau khi sử dụng ( trực nhật, xếp đồ chơi...)
Hoạt động trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về đồ chơi, trò chơi,cách chơi chơi xong cất đồ dùng đúng nơi qui đinh. 
Thực hành ở các góc chơi .
MT 20: Trẻ biết phải hoàn thành công việc khi được giao.
Dạy trẻ biết tự cố gắng hoàn thành công việc được giao ( trực nhật, xếp đồ chơi...)
* Trẻ nhận biết về thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng 
xung quanh:
 MT 22: Biết biểu lộ cảm 
xúc: Vui, buồn, sợ hãi,
 tức giận, ngạc nhiên
- Dạy trẻ biết biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói: Trò chơi, hát, vận động, vẽ nặn, xếp hình
Hoạt động trò 
chuyện: 
Trò chuyện về 
một số quy định ở 
lớp.
Trò chuyện một 
số qui định nơi
 công cộng để đồ 
dùng, đồ chơi
 đúng chỗ, trật 
tự khi ăn, khi ngủ.
 Biết vâng lời người 
Lớn và thầy cô.
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
MT 30: Trẻ biết trao đổi 
thỏa thuận với bạn để
 cùng thực hiện hoạt 
động chung 
(chơi, trực nhật) biết 
được những hành vi
 Tốt- xấu, đúng- sai.
- Dạy trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Dạy trẻ biết phân biệt hành vi “đúng - sai”; “tốt - xấu’.
- Dạy trẻ trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật...)
Trò chuyện trao 
đổi với trẻ về các
 hành vi đúng-sai
 đối với cô 
với bố mẹ và các 
bạn trong lớp
Trong giờ chơi các
 Góc cô trao đổi 
với trẻ về các hành 
vi.
* Quan tâm đến môi trường:
MT 31: Trẻ thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc, 
không bẻ cành bứt hoa.
- Dạy trẻ biết yêu qúy, biết chăm sóc bảo vệ con vật
Hoạt động 
trò chuyện:
Trò chuyện và dạy
 trẻ biết yêu qúy, biết chăm sóc bảo vệ con vật thông qua bài học , các hoạt động góc và tranh ảnh, hoạt động chơi ngoài trời.
- MT 32: Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định; biết cách tiết kiệm điện nước
- Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học, biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Dạy trẻ biết tiết kiệm điện nước: không để tràn nước khi rửa tay, tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng .
Phát triển nhận thức
* Trẻ xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
 - MT 33: Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: " Vì sao cây lại héo?"; " Vì sao lá cây bị ướt?"...
- Dạy trẻ biết về các sự vật, hiện tượng tự nhiên, sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc với trẻ, kích thích trí tò mò của trẻ, khuyến khích trẻ hỏi về sự vật đó.
Hoạt động thực hành:
- Cho trẻ xem tranh ảnh, xem sách,qua màn hình máy tính trong các hoạt động.
* Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản.
 - MT 38: Trẻ nhận xét một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. 
- Dạy trẻ quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, với môi trường sống.
* Hoạt động học:
-Bé làm quen vơi một số con vật sống dưới nước.
* Trẻ thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau:
 - MT 40: Trẻ biết nhận xét, trò chuyện về đặc điểm sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
Dạy trẻ biết đặc bên ngoài của cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người
- Cách chăm sóc và bảo vệ cây 
* Hoạt động học:
-Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình
-Tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng
* Nhận biết số đếm, số lượng:
- MT 42: Trẻ biết quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật xung quanh, hỏi:"bao nhiêu?"; "Là số mấy?"...Trẻ biết đếm trên các đối tượng trong phạm vi 8,9
 - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 8,9 và đếm theo khả năng.
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Đếm theo khả năng.
- Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Đếm theo khả năng.
- Nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ( số nhà, biển số xe)
* Hoạt động học:
Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Đếm theo khả năng.
Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Đếm theo khả năng.
* So sánh hai đối tượng
- MT 46: Trẻ sử dụng được các dụng cụ đo nói kết quả đo và so sánh 
- Dạy trẻ biết đo so sánh to hơn, nhỏ hơn, cao, thấp.
- So sánh to hơn - nhỏ hơn
- So sánh cao- Thấp
*Hoạt động học:
- Tách, gộp một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn.
Phát triển
 ngôn ngữ
* Nghe hiểu lời nói
 - MT 59: Trẻ thực hiện được 2,3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: "cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
*Hoạt động thực hành:
 Khi học các tiết học,Tham gia các hoạt động của lớp trẻ lắng nghe và trả lời.
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày.
- MT 63: Trẻ biết sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm...
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Dạy trẻ biết sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm của cây
*Hoạt động học:
Thơ: Em vẽ
 Thơ: Ếch con học bài.
- MT 65: Trẻ biết kể lại được sự việc theo trình tự
Dạy trẻ biết kể lại được sự việc có nhiều tình tiết theo trình tự
MT 66: Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao 
Dạy trẻ biết nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
Hoạt động học:
Truyện:
Ngựa đỏ và lạc đà. 
Vịt con và sơn ca.
* Làm quen với việc đọc, viết.
 .- MT 73: Trẻ biết cẩm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “Đọc” sách theo tranh minh họa (“Đọc vẹt”)
- Dạy trẻ làm quen với cách đọc và viết tiếng việt
- Hướng đọc từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
- Đọc ngắt nghỉ sau các dấu
- Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách
Hoạt động quan sát:
Cho trẻ xem các loại sách và truyện ở lớp
Thực hành nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Dạy trẻ thực hành giữ gìn sách trong hoạt động học.
Phát triển 
thẩm mỹ.
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật:
- MT 76: Trẻ thể hiện sự vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm.
- - Dạy trẻ biết bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Nghe các loại âm thanh của các dụng cụ âm nhạc: Trống, xắc sô, song loan, phách tre,
- Nghe các loại nhạc khác nhau
+ Hoạt động thực hành: 
Thực hành trong các giờ hoạt động âm nhạc.
- MT 77: Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
Nghe các bài hát, bản nhạc (Nhạc thiếu nhi, dân ca)
- Dạy trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhẩy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc theo chủ đề
* Trẻ thể hiện một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình :
 - MT 79: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ,
 - Dạy trẻ biết thể hiện đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, biết thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát nét mặt, điệu bộ có trong chủ đề.
+ Hoạt động học: 
VĐ: Cá vàng bơi
 MT 81: Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. 
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
Hoạt động học:
-Vẽ, tô màu con bướm.
 - MT 82: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức bức tranh có màu sắc và bố cục
Sử dụng một số kĩ năng vẽ để tạo ra bức tranh.
- Dạy trẻ biết xé, dán, vẽ, tô màu, nặn trong chủ đề.
- Dạy trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, ngang,cong tròn tạo ra bức tranh có màu sắc và bố cục trong chủ đề..
Hoạt động học:
Nặn con thỏ.
- MT 84: Trẻ biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọ, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm có nhiều chi tiết.
- Dạy trẻ biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọ, uốn cong đất nặn để thành sản phẩm có nhiều chi tiết có trong chủ đề.
* Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình):
 - MT 89: Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích 
- Dạy trẻ nói lên ý tưởng tạo hình của mình
+ Hoạt động nhận xét sản phẩm: Trẻ biết giới thiệu sản phẩm của mình nêu ý tưởng và nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. 
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THEO CHỦ ĐỀ : BÉ YÊU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 ( Thời gian thực hiện 4 Tuần: Từ 10/12 đến ngày 04/1/2019)
Thứ
Lĩnh vực
Tuần 15
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
 Từ 10/12 -14/12/2018
Tuần 16
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
Từ 17/12 - 21/12/2018
Tuần 17
ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
 Từ 24/12 - 28/12/2018
Tuần 18: 
CÁC CON CÔN TRÙNG VÀ CHIM
Từ 31/12- 04/01/2019
2
Phát triển Thể chất
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Đi trên vạch kẻ thẳng trên sân.
Chạy châm 60- 80m.
Trèo lên xuống 5 gióng thang.
3
Phát triển nhận thức
Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình
Tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng.
Bé làm quen vơi một số con vật sống dưới nước.
Trò chuyện về một số con côn trùng
4
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Em vẽ
Truyện : Ngựa đỏ và lạc đà.
Thơ: Ếch con học bài
Truyện : Vịt con và sơn ca.
5
Phát triển nhận thức
So Sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Nhận biết thứ tự trong phạm vi 5
Tách, gộp một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn
Ôn số lượng chữ số trong phạm vi 5
Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. Đếm theo khả năng.
6
Phát triển thẩm mỹ
Dạy hát: Gà trống mèo con và cún con.
Nặn con thỏ.
VĐ: Cá vàng bơi
Vẽ, tô màu con bướm
Chơi với hoạt động góc
PV: Gia đình – Cửa hàng chăn nuôi
XD: Trang trại chăn nuôi
TH:Xem tranh ảnh về các con vật nuôi
PV:Gia đình - Vườn bách thú
XD: Xây vườn bách thú
TH: Nặn tô màu các con 
vật sống trong rừng
PV: Gia đình – Siêu thị
XD: Xây ao thả cá
TH: In hình các con vật và tô màu hình đó
PV:Gia đình - Bán hàng
XD: Xây hàng dào
ÂN: Biểu diễn văn nghệ
Chơi, hoạt động ngoài trời
+ Quan sát con gà. 
-Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
+ Quan sát ông mặt trời.
-Trò chơi vận động: Nhảy ba bố.
+ Quan sát con mèo.
 -Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- Quan sát đồ chơi con vịt.
-Trò chơi vận động: Nhảy ba bố
- Làm đồ dùng đồ chơi bằng lá cây. 
+ Quan sát đồ chơi con ngựa.
-Trò chơi vận động: Nhảy ba bố.
+Quan sát vườn cây. 
-Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
+ Quan sát con khỉ.
- Trò chơi vận động: Chó sói sấu tính
+ Trẻ vẽ hình tự do trên sân.
- Trẻ chơi tự do.
+ Quan sát ông mặt trời. 
-Trò chơi vận động: Nhảy ba bố.
+ Quan sát con cua.
-Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
+ Quan sát con cá.
-Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
+Quan sát con ốc. 
- Trò chơi vận động: Chó sói sấu tính
- Chơi xếp hình trên sân.
- Chơi tự do với bóng.
- Quan sát thới tiết.
-Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Quan sát thới tiết. 
- Trò chơi vận động: Bắt bướm.
- Quan sát con dế. 
-Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Quan sát con cào cào.
- Trò chơi vận động: Bắt bướm.
- Quan sát con ong. 
-Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Chơi tự do với bóng trên sân.
Hoạt động chiều
+ Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Cúc cù.
- Chơi theo ý thích.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Tắc,tắc.
-Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Lung linh.
- Chơi theo ý thích.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm ốp ốp,nặng ộp.
* Trò chơi học 
tập: 
Đàn ong.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương- phát phiếu bé ngoan.
+ Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Ủn ỉn
- Chơi theo ý thích.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
qua bài thơ
-Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Sà xuống.
- Chơi theo ý thích.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm ốp ốp,nặng ộp.
* Trò chơi học tập: 
-Đàn ong.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương- phát phiếu bé ngoan.
+ Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Sáo sậu.
- Chơi theo ý thích.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm ngã khuỵu 
* Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Rực rỡ.
- Chơi theo ý thích.Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
* Trò chơi học tập: Cò bắt ếch
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương- phát phiếu bé ngoan.
+ Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm qua các bài thơ.
- Chơi theo ý thích.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Rực rỡ.
* Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm 
Chích chòe
- Chơi theo ý thích.
+Rèn tiếng việt cho trẻ phát âm Xập xòe
* Trò chơi vận động: Bắt bướm.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương- phát phiếu bé ngoan.
DUYỆT KẾ HOẠCH:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
III. KẾ HOẠCH TUẦN15
 Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
 ( Thực hiện từ ngày 10/12 đến ngày 14/12/2018) 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
1. Đón trẻ - Chơi:
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy 
định.
- Hướng trẻ vào sự thay đổi của các góc chơi khi sang chủ đề nhánh để trẻ lựa chọn góc chơi cho phù hợp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và nhận thức của trẻ. 
- Cho trẻ chơi trò chơi ở góc.
2. Thể dục sáng: (thứ 2,4,6,thể dục nhịp điêu .3,5 thể dục động tác )
 a.Khởi động: Cô cho trẻ xếp thành vòng tròn dãn cách đều xoay các khớp cổ tay, vai, hông, chân.
b.Trọng động: 
Hô hấp: Thổi bóng
-Tập nhịp điệu ( thứ 2,4,6) Theo bài: Tiếng chú gà trống gọi.
* Tập nhịp điệu theo bài “Tiếng chú gà trống gọi ” ( Tập vào thứ hai, thứ tư, thứ sáu)
- Động tác 1 "Ó ó o ó ò...trống gọi,, 2 tay đưa khum trước miệng giả làm động tác gà gáy.
- Động tác 2:"Đập cánh ...o o,, 2 tay giang ngang ,hạ xuống
-Động tác 3: Nắng đã ..dạy bước ra sân,, 2 tay đưa lên cao cúi gập người.
- Động tác 4: Nhịp trống...một hai,, Chân dậm theo nhịp 1-2 tay đưa sang hai bên.
+ Thể dục động tác: Tập 2 lần x 8 nhịp:
 - Động tác tay : 2 tay giang ngang, lên cao. 
 - Động tác chân : Hai tay giang ngang, đưa về phía trước chân đưa theo tay.
 - Động tác Bụng : Chân bước rộng bằng vai 2 tay giơ cao, cúi người 2 tay chạm mũi chân.
- Tập thể dục động tác ( Thứ 3,5): Tập 2 lẫn 8 nhịp.
Động tác Tay: Hai tay dang ngang, lên cao
Động tác chân: Hai tay giang ngangđưa về phía trước chân đưa theo tay
Tay.
Động tác bụng: Chân bước rộng bắng vai hai t

File đính kèm:

  • docxLop 4 tuoi_12718353.docx
Giáo Án Liên Quan