Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng gia đình
I.Mục tiêu kế hoạch
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ thực hiện tốt bài tập: Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái – Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ Làm anh
- Trẻ nhận biết chia các nhóm có số lượng 6 ra thành 2 phần.
- Trẻ biết dùng các kĩ năng để nặn theo ý thích của trẻ.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và thích nghe cô hát.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ, vốn từ cho trẻ.
- Rèn luyện sự hoạt bát, nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
- Luyện cách đọc diển cảm, rõ ràng, mạch lạc cho trẻ.
- Phát triển tư duy, khả năng suy đoán của trẻ.
- Rèn luyện cách phát âm, khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Phát huy và rèn luyện sự sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý đồ dùng. Biết giữ gìn, biết sử dụng đồ dùng đúng cách.
II. Chuẩn bị
- Soạn giáo án đầy đủ, rõ ràng.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, giáo cụ trưc quan cho các hoạt động của cô và trẻ.
- Trang hoàng lớp đẹp, phù hợp, nổi rõ chủ đề.
- Phối hợp với phụ huynh trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ đồng bộ.
MỤC TIÊU KẾ HOẠCH TUẦN IV Chủ đề nhánh 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu kế hoạch 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ thực hiện tốt bài tập: Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái – Đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ Làm anh - Trẻ nhận biết chia các nhóm có số lượng 6 ra thành 2 phần. - Trẻ biết dùng các kĩ năng để nặn theo ý thích của trẻ. - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và thích nghe cô hát. 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ, vốn từ cho trẻ. - Rèn luyện sự hoạt bát, nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. - Luyện cách đọc diển cảm, rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. - Phát triển tư duy, khả năng suy đoán của trẻ. - Rèn luyện cách phát âm, khả năng ghi nhớ của trẻ. - Phát huy và rèn luyện sự sáng tạo của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ biết yêu quý đồ dùng. Biết giữ gìn, biết sử dụng đồ dùng đúng cách. II. Chuẩn bị - Soạn giáo án đầy đủ, rõ ràng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, giáo cụ trưc quan cho các hoạt động của cô và trẻ. - Trang hoàng lớp đẹp, phù hợp, nổi rõ chủ đề. - Phối hợp với phụ huynh trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ đồng bộ. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2019 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ( KPKH) Đề tài: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đăc điểm, chất liệu, công dụng...của một số đồ dùng trong gia đình. - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ, tư duy... cho trẻ. - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đúng cách, biết giữ gìn đồ dùng. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.. 2. Chuẩn bị: - 4 rổ đồ dùng trong gia đình: bằng sư, thủy tinh, nhựa, inox. - Tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình. - Lô tô để trẻ chơi. - Lớp học sạch sẽ. - Trang phục gọn gàng.. Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Tập trung trẻ đến gần cô. Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Trò chuyện với trẻ: + Con vừa hát bài hát gì? + Nội dung bài hát nói về điều gì? + Nhà của con là nhà gì ? + Ở nhà con có những loại đồ dùng gì? - Cho trẻ xem hình ảnh về các loại đồ dùng trong gia đình. - Giới thiệu bài học. * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức a. Khám phá đồ dùng ăn uống.( bằng sứ và thủy tinh) - Cho trẻ quan sát, gọi tên, nêu đặc điểm,công dụng của các đồ dùng. - Cho trẻ chọn và lấy một đồ dùng dễ vở. - Hỏi trẻ: + Con vừa lấy được đồ dùng gì? + Những đồ dùng trên tay con được làm bằng chất liệu gì? + Những đồ dùng đó dùng để làm gì? + Làm thế nào để phân biệt được sứ và thủy tinh? ( cho trẻ làm thí nghiệm để phân biệt: bịt mắt, gõ vào đồ dùng) - Hỏi trẻ: Con có nhìn thấy gì không? Tại sao con nhìn thấy và tại sao con không nhìn thấy? *Giải thích cho trẻ hiểu về sứ và thủy tinh. - Cho trẻ kể tên những loại đồ dùng bằng thủy tinh, bằng sứ mà trẻ biết. b. Khám phá đồ dùng bằng inox và nhựa. - Tương tự như trên cô cho trẻ khám phá đồ dùng bằng inox và nhựa. c. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các loại đồ dùng. - So sánh inox và nhựa, sứ và thủy tinh. * Cô nhấn mạnh: Những loại đồ dùng này tuy khác nhau về hình dáng, tên gọi, chất liệu nhưng chúng đều là những đồ dùng trong gia đình. - Giáo dục trẻ: sử dụng đồ dùng đúng cách, biết giữ gìn đồ dùng. d. Luyện tập: Tổ chức trò chơi *Trò chơi 1: Hiệu lệnh - Cách chơi: Cho trẻ ngồi đội hình vòng cung. Khi nghe cô gọi tên đồ dùng thì trẻ chọn tranh đưa lên hoặc cô nêu đặc điểm của đồ dùng thì trẻ gọi tên đồ dùng. Ai chọn sai thì phải chọn lại cho đúng. Bạn nào chọn đúng thì được khen tặng bằng một tràng pháo tay thật to. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. * Trò chơi 2: Đội nào nhanh hơn. - Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội, trước mỗi đội có một rổ đồ dùng to đựng rất nhiều đồ dùng khác nhau. Nhiệm vụ của mỗi đội là lần lượt từng thành viên trong tổ bật qua chướng ngại vật lên tìm một đò dùng mà cô yêu cầu đem về bỏ vào rổ của đội mình sau đó chạy về chạm vào tay bạn kế tiếp và thực hiện cho đến hết hàng. Sau thời gian một bản nhạc đội nào đem về nhiều đồ dùng đúng với yêu cầu cô đưa ra thì đội đó sẽ là đội thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 lần. Nhận xét – Khen trẻ sau mỗi lần chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố tiêt học. - Nhận xét chung- Tuyên dương trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. -Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ quan sát. -Trẻ nêu nhận xét -Trẻ chọn đồ dùng -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ kể -Trẻ kể -Trẻ so sánh - Trẻ ngồi vòng cung. - Trẻ chơi. -Trẻ chia thành 4 đội. -Trẻ chơi. - Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Giáo viên CHƠI NGOÀI TRỜI - Quan sát sự vật hiện tượng xung quanh trẻ - Trò chơi động: Về đúng nhà - Trò chơi dân gian: Sấp ngữa - Chơi tự do: Chơi với đồ dùng, đồ chơi. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thích tìm hiểu, quan sát các hiện tượng xung quanh trẻ. - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn luyện sự hoạt bát nhanh nhẹn, phản xạ, ngôn ngữ...cho trẻ. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Đồ chơi ngoài trời: bóng, vòng, đá nhỏ, len - Trang phục trẻ gọn gàng. 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát - Cho trẻ quan sát các hiện tượng, sự vât xảy ra xung quanh trẻ. * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi cho trẻ. a. TCĐ: Về đúng nhà. - Cô giới thiệu buổi chơi. - Cho trẻ chọn trò chơi. - Cô và trẻ thống nhất chọn trò chơi: Về đúng nhà - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.( Cô có thể nhắc lại nếu trẻ quên). - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. Nhận xét- Khen trẻ sau mỗi lần chơi. b. TCDG: Sấp ngữa. Cô giới thiệu buổi chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi theo từng nhóm.( 5-6 trẻ) - Cô quan sát trẻ trong quá trình chơi. Nhận xét- -Khen trẻ. c. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích với các trò chơi, đồ chơi tự chọn: cho trẻ chơi với bóng, vòng, đá, len - Cô quan sát trẻ trong quá trình chơi. Nhận xét – Khen trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cô hoạt động - Nhận xét – Tuyên dương - Trẻ quan sát cùng cô. - Trẻ lựa chọn trò chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ tự chọn đồ chơi, trò chơi cho mình. Giáo viên CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được vị trí , tên các góc chơi trong lớp. - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình và biết chơi cùng nhau. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, tư duy, sự sáng tạo của trẻ. - Trẻ biết lấy, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Chuẩn bị: -Góc vận động: Chơi vớ túi cát ,vòng, gậy, bóng.... -Góc thư viện: Tranh ảnh trong chủ đề, truyện tranh dành cho trẻ mầm non... -Góc học tập: Chơi với chữ cái, chữ số, các hình học, que tính ,lô tô... -Góc sáng tạo: Bút màu, bút chì đen, giấy ... -Góc kỷ năng: Giấy bìa, đất sét, keo hồ, kéo ... 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ôn định tổ chức: - Cho trẻ hát cùng cô bài hát: Bàn tay mẹ. - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? + Trong gia đình thì mọi người phải như thế nào với nhau? - Giáo dục trẻ. - Hỏi trẻ đã đến giờ chơi gì? - Cho trẻ kể về các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ chọn góc chơi. - Hỏi trẻ con sẽ chơi gì ở trong góc đó? - Hỏi trẻ trước,trong và sau khi chơi. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cô quan sát trẻ trong quá trình chơi ( chú ý góc kỷ năng và góc sáng tạo) - Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn, gợi ý thêm cho trẻ để trẻ phát huy hết tính tích cực trong hoạt động. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô hiệu lệnh kết thúc giờ chơi. - Cô nhận xét giờ chơi nhẹ nhàng. Tuyên dương trẻ. - Hiệu lệnh cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ hát theo nhạc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ tự lựa chọn góc chơi. - Trẻ trả lời - Trẻ tập trung lại gần cô. - Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Giáo viên VỆ SINH, ĂN, NGỦ Vệ sinh (Rửa tay, lau mặt trước khi ăn, Đánh răng sau khi ăn) *Rửa tay, lau mặt trước khi ăn: Cô hiệu lệnh cho trẻ biết đã đến giờ ăn. - Cho trẻ xếp thành 3hàng trước chỗ vệ sinh. - Lần lượt cho từng nhóm lên thực hiện vệ sinh tay( 4 trẻ một lượt) - Cô chú ý nhắc nhở trẻ vệ sinh đúng quy trình 6 bước và tiết kiệm nước. *Ăn trưa – Ăn chiều: - Cho trẻ sắp xếp bàn ăn và bưng ghế về chỗ ngồi thích hợp. - Cho trẻ trực nhật xếp dĩa, khăn lau tay ra bàn ăn. - Cho trẻ đọc bài thơ: Giờ ăn - Cô (trẻ) phát cơm cho từng bàn ăn. - Hôm nay lớp mình ăn mấy món? Món gì? - Hỏi trẻ trong khi ăn phải như thế nào? - Cô quan sát trẻ trong giờ ăn.( nhắc trẻ biết giữ trật tự trong giờ ăn và có một số hành vi văn minh trong ăn uống.) - Nhắc nhở trẻ cất ghế đúng nơi quy định. - Kết thúc giờ ăn tổ trực nhật giúp cô thu dọn bàn ăn. * Đánh răng sau khi ăn: - Cho trẻ tự lấy bàn chải của mình để đánh răng. - Cô quan sát trẻ trong quá trình thực hiện. ( nhắc nhở trẻ đánh răng đúng thao tác, rửa bàn chải sạch sẽ và cất bàn chải đúng nơi quy định) II. Ngủ trưa: - Cho trẻ tự bưng sạp, lấy gối và sắp xếp chỗ nằm ngủ đúng nơi quy định. - Cô quan sát trẻ trong quá trình ngủ trưa.( nhắc nhở trẻ giữ im lặng trong giờ ngủ). Giáo viên Thanh Nhàn Thu Hoài CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Đề tài: TẬP CHO TRẺ MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG CHỦ ĐỀ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc đúng vần, điệu một số bài thơ trong chủ đề. - Luyện cách đọc diển cảm cho trẻ. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Bài thơ Làm anh. - Lớp học sạch sẽ. - Trang phục trẻ gọn gàng. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ôn định trò chuyện - Tập trung trẻ đến gần cô. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề Gia đình - Cho trẻ kể tên những bài thơ mà trẻ biết. - Cô giới thiệu bài thơ .Làm anh. Cho trẻ về chổ ngồi. * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô đọc diển cảm bài thơ cho trẻ nghe 2 lần. - Cho trẻ đọc theo cô từng câu một. - Cho trẻ đọc theo cô từ đầu đến hết bài. - Cho trẻ đọc theo hình thức thi đua: 3 tổ, đọc luân phiên, đọc theo hiệulệnh của cô. Nhận xét - Khen trẻ * Hoạt động 3: Củng cố hoạt động. Nhận xét, tuyên dương - Trẻ tập trung gần cô. - Trẻ kể theo hiểu biết - Trẻ về vị trí của mình. - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ đọc theo cô. - Trẻ đọc và thi đua c Giáo viên NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 1.Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện tiêu chí cô đề ra (Bé ngoan, bé chăm, bé sạch) - Trẻ biết tự nhận xét về bản thân mình và bạn. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, vâng lời. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Bài hát: Hoa bé ngoan. Cả tuần đều ngoan. - Hình ảnh các hoạt động trong ngày của trẻ. - Cờ đỏ. - Lớp học sạch sẽ. Trang phục gọn gàng. - Máy tính, tivi... 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn định trò chuyện. - Tập trung trẻ lại gần cô. Cho trẻ hát bài Hoa bé ngoan. - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa hát bài hát gi? + Muốn trở thành bé ngoan thì các con phải làm gì? - Giới thiệu buổi nêu gương. Cho trẻ về ngồi 3 tổ. *Hoạt động 2: Nêu gương. a. Nêu gương tốt: - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chí cô đề ra.( Nội dung tiêu chí) - Cho trẻ xem một số hình ảnh của trẻ.( trẻ tự nêu nhận xét về hình ảnh). - Cho trẻ tự nhận xét về bản thân mình. - Cô nhận xét chung. - Cho những trẻ chưa thực hiện tiêu chí tự nhận xét về bản thân mình. - Cô nhận xét chung. Động viên trẻ. b.Văn nghệ: - Cho trẻ xem một số tiết mục văn nghệ. c. Cắm cờ: - Lần lượt cho từng nhóm trẻ lên cắm cờ.( cho những trẻ tiêu biểu lên cắm trước xong lần lượt đến các trẻ khác). *Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố hoạt động. - Nhận xét chung. - Giáo dục trẻ. - Hát: Hoa bé ngoan Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ nhắc lại tiêu chí -Trẻ nhận xét -Trẻ chú ý -Trẻ lên cắm cờ -Trẻ hát Giáo viên TRẢ TRẺ- CHUẨN BỊ RA VỀ Tập trung trẻ lại. Cho trẻ hát bài Đi học về. - Hỏi trẻ đi học về thì các con phải làm gi? - Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ như: chào cô, chào các bạn - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Đanh giá trẻ cuối ngày 4.1. Tình trạng sức khỏe trẻ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. 4.3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: * Thể dục sáng: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. * Hoạt động học: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. * Chơi, hoạt động các góc: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. * Chơi ngoài trời: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. * Chơi, hoạt động theo ý thích: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. * Vệ sinh, ăn ngủ: .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. 4.4. Biệp pháp phối hợp với phụ huynh: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Giáo viên HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ba, ngày 05 tháng 11 năm 2019 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ( ÂM NHẠC) Đề tài: BIỂU DIỂN VĂN NGHỆ TỔNG HỢP Nghe hát: “GIA ĐÌNH NHỎ, HẠNH PHÚC TO” Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết biểu diễn các bài hát ở cuối chủ đề gia đình “Nhà mình rất vui, múa cho mẹ xem, ai thương con nhiều hơn, bố là tất cả” - Trẻ hiểu gia đình là tổ ấm, là nơi yêu thương, mọi người trong gia đình quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.... - Trẻ thể hiện các bài hát trong chủ đề tự nhiên, vui tươi . - Trẻ biết thể hiện cảm xúc múa và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát . - Trẻ chăm chú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. 2. Chuẩn bị: - Giáo án điện tử - Loa, đài, đĩa nhạc - Trang phục biểu diễn - Phụ kiến biểu diễn: hoa đeo tay. - Rối que làm từ sản phẩm của trẻ - Bưu thiếp tranh vẽ về gia đình 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - . Chào mừng các bé đến với chương trình giao lưu “Hát mừng gia đình yêu thương” ngày hôm nay. - Giới thiệu khách - Trước tiên chúng ta hãy làm quen với 3 đội. - Trong chương trình giao lưu hôm nay có đội ếch xanh, ếch vàng và ếch đỏ sẽ gửi tới chương trình những lời ca điệu múa thật sôi động, dễ thương. - Mở đầu cho chương trình là bài nhảy sôi động “Nhà mình rất vui” nhạc sĩ Lê Đúc Hùng sáng tác, do các bé nhóm ếch xanh biểu diễn. - Xin cảm ơn các bé với những thông điệp đễ thương “Con yêu ba mẹ, con yêu gia đình” để gửi tặng cha, mẹ và gia đình yêu thương của mình. Còn các con hãy gửi những thông điệp yêu thương đến gia đình mình nào. Hoạt động 2: Biểu diễn giao lưu: a.Biểu diễn bài hát: Ai thương con nhiều hơn -Một trẻ lên làm MC giới thiệu bài hát các đội. - Sau đây nhóm ếch vàng sẽ hát hợp xướng bài hát: Ai thương con nhiều hơn. (10 trẻ) b.Biểu diễn Vận động minh họa: “Bố là tất cả” Trẻ: 1 trẻ lên làm MC giới thiệu bài hát của đội mình => Cô: Nhóm nhạcếch đỏ sẽ biểu diễn cùng cô bài hát “Bố là tất cả” Nhạc Thập Nhất, lời Nguyễn Văn khoái. Số lượng: cô và 8 trẻ Hình thức: Vận động minh họa c.Trò chơi: Trò chơi nhảy theo nhạc và tranh ghế Cách chơi: Cô giáo sẽ sắp xếp một lượng ghế(15 ghế) 16 trẻ đi thành một vòng tròn. Vừa đi vừa hát các bài trong chủ đề khi cô ra hiệu lịnh thì trẻ tìm cho mình một cái ghế. Ai không có ghế sẻ thua, không được chơi nữa và một chiếc ghế sẽ được bỏ ra. Cho đến khi cò một trẻ, trẻ đó là người chiến thắng. Hoạt động 4: Nghe hát Nghe hát: Bài “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Cô: “Một nụ cười bé cha vui cả ngày Một vài tiếng khóc mẹ lo hằng đêm” Đó là nội dung bài hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” cô sẽ gửi tặng cho các con. (cô hát) Lời 2 mời trẻ lên cùng cô. Hoạt động 5: Kết thúc -Tập trung trẻ gần cô -Nhận
File đính kèm:
- phat trien ngon ngu 5 tuoi_12707859.doc