Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên - Năm học 2018-2019

* Dinh d¬ưỡng – Sức khoẻ:

- Trẻ biết đ¬ược n¬ước cần thiết cho cơ thể con ngư¬ời, hàng ngày cần phải cung cấp đủ l¬ượng n¬ước cho cơ thể.

- Biết đ¬ược cách ăn mặc, ăn uống phù hợp với đặc điểm từng mùa trong năm và giữ gìn sức khỏe theo mùa

- Biết đ¬ược một số hoạt động trong mùa hè: Tắm biển; du lịch tham quan.

- Giáo dục trẻ uống nư¬ớc đun sôi để nguội, không uống n¬ước lã, không chơi gần ao, hồ.

* Phát triển vận động:

- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.

- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên.

- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động : Chuyền bóng bên phải, bên trái; ném trúng đích bằng 1 tay ( đích nằm ngang).

 

docx42 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: “ NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN”
Thực hiện 2 tuần:( từ ngày 08 đến ngày 19/04/2019
I. MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:
- Trẻ biết được nước cần thiết cho cơ thể con người, hàng ngày cần phải cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể.
- Biết được cách ăn mặc, ăn uống phù hợp với đặc điểm từng mùa trong năm và giữ gìn sức khỏe theo mùa
- Biết được một số hoạt động trong mùa hè: Tắm biển; du lịch tham quan...
- Giáo dục trẻ uống nước đun sôi để nguội, không uống nước lã, không chơi gần ao, hồ...
* Phát triển vận động:
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.
- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên.
- Phát triển các cơ qua các bài tập vận động : Chuyền bóng bên phải, bên trái; ném trúng đích bằng 1 tay ( đích nằm ngang).
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ nhận biết một số nguồn nước trong thiên nhiên như: nước máy, nước giếng, nước sông,ao, hồ, nước suối, nước biển. Phân biệt được nước mặn, nước ngọt. Khám phá các dạng nước.
- Biết bảo vệ nguồn nước sạch, có ý thức sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý.
- Nhận biết, gọi tên các mùa trong năm, biết đặc điểm từng mùa.
- Nhận biết khí hâụ mùa hè, biết ăn, mặc, sinh hoạt phù hợp với đặc điểm mùa hè.
- Nhận biết một số hoạt động của mùa hè.
* Làm quen với toán:
- Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật.
- So sánh chiều dài 2 đối tượng.
- Nhận ra số lượng trong phạm vi 5
 - Đếm đến 6,nhận biết nhóm có 6 đối tượng
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết nghe các âm thanh tiếng nước chảy.
- Nghe và hiểu nội dung chuyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ.
- Nghe và hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ.
- Trò chuyện, kể tên các nguồn nước mà trẻ biết.
- Trả lời và đặt các câu hỏi : nước gì? để Làm gì? Chảy từ đâu?
- Biết sử dụng các từ ngữ để miêu tả về các nguồn nước.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao về các nguồn nước..
- Kể lại được truyện đó nghe.
- Xem và nghe cô đọc các loại sách khác nhau về các nguồn nước..
- Biết cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “ Tập đọc” truyện.
- Biết giữ sách cẩn thận.
 4.Phát triển thẩm mỹ:
- Làm quen và biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh; các tác phẩm nghệ thuật gần gũi.
- Thể hiện xỳc cảm khi nghe tiếng nước chảy.
- Hát tự nhiên và biết vận động đơn giản theo nhạc: vỗ tay, gừ đệm, dậm chân, lắc lư...
- Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, chắp ghép sản phẩm đơn giản về màu sắc, kích thước, hình khối.về cỏc nguồn nước.
- Sử dụng các kỹ năng, dụng cụ, vật liệu để thể hiện sản phẩm :Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, chắp ghép về các nguồn nước.
- Tham gia tích cực và vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát về chủ đề.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ có ý thức tiết kiệm, giữ gìn nguồn nước sạch.
- Yêu thích thiện nhiên, có ý thức bảo vệ các nguồn nước sạch.
II.MẠNG NỘI DUNG:
- Một số hiện tượng thời tiết: gió, mây, mưa, sấm ,chớp, bão, cầu vồng,...
- Một số hiện tượng thời tiết của các mùa
- Giữ vệ sinh trong mùa.
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người ( ăn uống, mặc, hoạt động)
Một số hiện tượng thời tiết và mùa
(15- 19/4/2019)
NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(08-19/04/2019)
Nước
(08- 12/4/2019)
- Các nguồn nước khác nhau:nước máy, nước giếng, nước mưa,nươc hồ ,ao, sông ,suối,biển...
- Các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt: nước máy,nước giếng, nước mưa.
- Các trạng thái của nước: rắn, hơi, lỏng,
- Sự cần thiết của nước đối với con người, 
cây cối, con vật .
- Ich lợi của nước.
- Bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
- Nói các câu có từ nước: nước ngọt, nước cam, nước mặn...
- Làm sách tranh về các nguồn nước.
- Thảo luận với trẻ: bộ nhỡn thấy nước ở đâu?( ở cốc, ở vòi nước, khi tắm...)
- Trò chuyện, kể về một số hoạt động trong mùa hè.
- Làm sách tranh về quần áo, hoa quả theo mùa, lợi ích của nước, vòng tuần hoàn của nước...
- Thơ: “Bé yêu trăng”; “Mưa rơi”; Nước”; nắng bốn mùa”; “ Ông mặt trời”, Trưa hè
- Chuyện: “ Giọt nước tý xíu”; “Chuyện ba giọt nước; Cóc kiện trời
- Đọc đồng dao” Trời mưa, trời gió”; ” Ông sảo ông sao”...
Phát triển nhận thức
*DD - SK:
- Trò chuyện giữ vệ sinh nguồn nước.
- Mặc phù hợp vơi thời 
tiết. 
* PTVĐ:
- Chuyền bóng bên phải, bên trái.
- Ném trúng đích bằng 1 tay
-Bò dích dắc theo chướng ngại vật
-Đập và bắt bóng bằng 2 tay
-Bật xa 35cm chạy theo đường dích dắc
- Trò chơi xây dựng: Xây bể bơi; đài phun nước; giếng khơi.
- Trò chơi đúng vai: Cửa hàng giải khát;
- Trò chơi học tập: “ vật gì nổi, vật gì chìm?”; “ Giải câu đố về chủ đề”; 
- Trò chơi vận đông:“ Thổi bong bóng xà phòng”; “ Mưa to – mưa nhỏ”...
* Tạo hình:
- Vẽ mưa rơi. vẽ mặt trời buổi sáng; vẽ( tô màu) cảnh mùa hè; vẽ theo ý thích.
- Xé dán mưa;Xé dán ông mặt trời và những đám mây
-Tô màu trang phục mùa hè.
* Âm nhạc:
- Hát và VĐ: “ Cho tôi đi làm mưa với?” Mặt trời”; “Mùa hè đến”; “Gọi trăng sao”; “ Bé và trăng”, Mùa hè chia tay
- NH: “Bốn mựa”; “Nắng sớm”; “Tụi là giú”...
- Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”; “Chọn bài hát theo hình vẽ” 
Phát triển thẩm mỹ
* KPKH: 
- Quan sát, xem tranh, ảnh các nguồn nước.
- Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, con vật..,
- Trò chuyện : Giữ vệ sinh, sức khỏe trong mùa 
hè như thế nào?
-Thí nghiệm tan hay không tan
- Chơi với nước, làm các thử nghiệm với nước 
để khám phá đặc điểm, tính chất của nước, sự bay 
hơi, sự hòa tan của nước.
- Trò chơi: “ Mưa rơi”.
* LQVT: - Xếp xen kẽ.
 - So sánh dài -ngắn.
 - tự chọn.
- Đong nước.Đếm số ca nước.
. - đếm đến 6,nhận biết nhóm có 6 đối tượng
- Nhận biết thời gian:sáng-trưa –chiều –tối
NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ Nhiên
(08-19/04/2019)
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển
TC - XH
Phát triển thể chất
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: “NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN”
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “NƯỚC”
(Thời gian: 1 tuần từ ngày 08-12/04/2019)
 I)MỤC TIÊU –YÊU CẦU
- Trẻ biết ích lợi của nước, một số đặc điểm của nước 
- Biết kết hợp 1 số nét vẽ cơ bản để vẽ nước , mưa theo tưởng tượng của trẻ.
- Hát, đọc thơ những bài hát, bài thơ có nội dung liên quan
- Trẻ biết ném trúng đích bằng 1 tay đúng kỷ thuật
- Nhận biết, so sánh được sự khác biệt về chiều dài của đối tượng
- Phát triển khả năng nghi nhớ, tư duy
- Phát triển các cơ vận động 
 - Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn nguồn nước
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
NHÁNH 1: “ NƯỚC”
( THỰC HIỆN TỪ NGÀY :08- 12/4/2019)
ND
T2
T3
T4
T5
T6
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp,cho trẻ q/s các tranh vẽ về nguồn nước,một số ptgt trên nước
Trò chuyện với trẻ về nguồn nước
Chơi tự do các góc -Thể dục ăn sáng, điểm danh
HĐNT
- Trò chuyện về hiện tượng thời tiết trong ngày T/C: Mưa to, mưa nhỏ
- Quan sát qua tranh các nguồn nước
- T/C: thi ai nhanh
- Chơi tự do
- Trò chuyện về thời tiết trong ngày- T/C: Chọn mùa
- Chơi tự do
- Quan sát ánh nắng mặt trời
- T/C: Trời nắng-trời mưa
- Chơi tự do
- Quan sát qua tranh các buổi trong ngày
- T/C: ghép tranh
- Chơi tự do
HĐH
KPKH
- sự cần thiết của nước đối với con người,cây cối,động vật...
Tạo hình
- xé dán ông mặt trời và những đám mây(tạo hinh tr27)
LQVT
- đếm đến 6,nhận biết nhóm có 6 đối tượng
Thể dục
- Bật xa 35cm chạy theo dường dích zắc
- TCVĐ: mèo đuổi chuột
ÂM NHẠC
- Hát “cho tôi đi làm mưa với”
-NH: Mây và gió
- T/c: Tai ai tinh 
H/đ góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát, chơi gia đình
- Góc xd: Xây ao cá bác hồ,bể bơi,tháp nước
- Góc tạo hình: Vẽ ,xé dán mưa rơi,những con vật sống dưới nước
- Góc âm nhạc: nghe hát theo chủ đề
-Góc thiên nhiên.k/h:khám phá vật nổi-vật chìm
H/đ chiều
LQVH:
 kể chuyện “cóc kiện trời’’
- Cho trẻ chơi 1 số trò chơi dân gian
- g/d trẻ sử dụng nguồn nước tiết kiệm.biết ăn chín uống sôi
- g/d trẻ biết bảo vệ môi trường và nguồn nước
- Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần, cắm cờ bé ngoan
 Thứ 2/ 08/ 4/ 2019
ĐÓN TRẺ,THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện về chủ đề, về các hiện tượng tự nhiên
- Tập thể dục theo bài : “ cho tôi đi làm mưa với”
 HOẠT ĐỘNG CHUNG
KPKH: MTXQ
Sự cần thiết của nước đối với con người,cây cối,động vật...
I/ Mục đích yêu cầu:
 	- Trẻ biết được ích lợi của nước đối với con người, đối với động vật, thực vật.
 - Phát triển vốn từ cho trẻ qua cách diễn đạt trả lời câu hỏi.
 - Trẻ tham gia tốt các trò chơi như:Thi xem ai tài ,( chọn và tô màu hành vi đúng khi sử dụng nước)
 	- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước hợp vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ và biết tiết kiệm khi sử dụng nước.
II/ Chuẩn bị:
 -Tranh vẽ 6 hình ảnh con người sử dụng nước vào đời sống sinh hoạt hằng ngày, tranh vẽ bé tưới cây , tranh vẽ đàn trâu uống nước , chậu cá .
 	-Một tranh lô tô vẽ về việc sử dụng nước đối với con người,động vật, thực vật.
 	- Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi đúng” , bút chì ,bút màu.
 - Trò chơi : Trời mưa, bài hát “ Cá vàng bơi , cho tôi đi làm mưa với”.
III/ Tổ chức hoạt động:
- Cho cả lớp chơi trò chơi “trời mưa”
- khi trời mưa thì cho ta rất nhiều nước.
Vậy nước là gì? nước có cần cho cuộc sống con người không? để biết được điều đó hôm nay cô cùng các con trò chuyện về ích lợi của nước
* Nước đối với đời sống con người .
- Cô treo tranh :
Các con nhìn xem bức tranh vẽ về hình ảnh gì nào?
- Cô giảng nội dung tranh 1. Bức tranh này vẽ mẹ dùng nước để rửa rau đấy 
- Cô cho trẻ xem tranh 2 và hỏi: Mẹ dùng nước để làm gì đây? ( mẹ lau nhà
- Cô cho trẻ xem tranh 3 và hỏi trẻ tranh vẽ gì? (Tranh vẽ hình ảnh mẹ lấy nước từ vòi nước sạch cho vào ấm đun sôi ) .
- Hằng ngày ở nhà các con thường uống nước gì? (nước sôi để nguội , nước lọc)
- Các con uống nước sôi không được uống nước lã và phải uống đều đặn, đủ lượng nước để đáp ứng nhu cầu nước của cơ thể đặc biệt là về mùa hè
- ở nhà các con thấy ông, bà,ba,mẹ uống nước gì?
- Cô cho trẻ xem tranh 4: Vẽ bạn nhỏ đang tắm dưới vòi nước sạch
Bức tranh này vẽ gì các con? Cô giảng nội dung 
 ( Tranhvẽ bạn nhỏ đang tắm dưới vòi nước sạch ) 
- Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ hằng ngày các con phải làm gì ?( Thường xuyên tắm gội và vệ sinh cơ thể)
Và muốn làm được điều đó thì cần phải có nước đấy các con.
- Cô cho trẻ xem tranh 5:
- Bạn gái trong tranh đang làm gì?( đang dùng nước súc miệng, đánh răng)
- Vì sao phải súc miệng hằng ngày?( tránh sâu răng và có hàm răng đẹp)
- Cô cho trẻ xem tranh 6: vẽ bé đang rửa tay
- Bạn gái đang làm gì?(đang rửa tay) vì sao mà các con phải rửa tay( để có đôi bàn tay sạch cho quần áo, sách vở luôn sạch, để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và thức ăn.
- Để giữ gìn bàn tay luôn sạch sẽ hằng ngày các con phải làm gì?( rửa tay nhưng điều quan trọng là phải biết dùng nước sạch rửa tay mới sạch.
- Cô mở rộng: Ngoài những hình ảnh trong tranh cô vừa cho các con xem thì ở nhà và ở trường các con dùng nước để làm gì?
Như các con biết đó nước có rất nhiều lợi ích và rất cần thiết cho đời sống con người chúng ta, nhưng nước có nhiều loại nước, nước bẩn, nước sạch. Các con cần sử dụng nguồn nước sạch đảm bảo vệ sinh để sử dụng.
+Nước đối với động vật
- Nước không chỉ cần cho đời sống của con người mà nước còn là môi trường sống của rất nhiều loại động vật. Để biết đó là động vật nào thì bây gờ các con hãy thể hiện điều đó qua bài hát “ cá vàng bơi”.
- Bài hát vừa rồi nói về điều gì?( Bài hát nói về chú cá vàng bơi trong bể nước, chú bắt bọ gậy để cá sạch trong.
- Trò chơi trời tối trời sáng
- Cô cho trẻ mở mắt ra xem cô có gì đây ? ( đây là chậu cá cô nuôi các con hãy nhìn xem trong chậu có gì? ( có nước, có cá)
- Nước không những cần thiết cho con người mà cũng rất cần thiết cho động vật nữa đấy các con.
- Nếu cô bắt cá bỏ ra ngoài chậu nước thì thời gian ngắn cá sẽ như thế nào?
- Vì sao thả cá ra khỏi nước 1 thời gian ngắn cá sẽ chết( vì cá sống ở dưới nước)
- Ngoài cá còn có những động vật nào sống ở dưới nước nữa? ( Tôm, cua, ốc, mực...) Nếu không có nước những con vật đó thế nào?
- Vậy cô đố các con những con vật sống ở trong rừng, con vật nuôi trong gia đình, những chú chim nhỏ, côn trùng có cần nước không?
- Cô cho trẻ xem tranh đàn trâu uống nước.
Nhìn vào tranh các con thấy đàn trâu đang làm gì? Vậy các con vật cần nước để làm gì? ( để uống, để tắm...)
Vậy nước có cần cho tất cả các loài động vật không? nếu không có nước thì động vật sẽ như thế nào?
* Cô tóm lại: nước rất cần thiết cho con người , cho động vật. Thế cô đố lớp mình thực vật có cần nước không?
- Nước đối với thực vật:
- Cô cho trẻ xem tranh “ Bé tưới cây”
- Tranh vẽ hình ảnh gì?
- Cô giảng nội dung: Tất cả các loài cây lớn lên ,đâm chồi nẩy lộc,ra hoa,kết quả là nhờ có đủ điều kiện,đặc biệt là nước 
- Nước ở sông suối, ao hồ luôn đáp ứng nhu cầu nước cho cây, những cây trồng ở trên cạn khi trời nắng hạn chúng ta cần dùng nước giếng, sông suối để tưới cho cây. Nếu trời nắng hạn mà không tưới nước cho cây thì cây sẽ như thế nào?
- Vì sao phải tưới nước cho cây? ( Vì cây cũng cần nước như con người)
- Đối với cây sống ở dưới nước như lúa, rau muống nước..thì người ta thường lấy từ kênh mương, sông suốichảy vào,nước mưa.
Những loài cây sống ở trong rừng thì hút nước từ lòng đất, khe đá và nhờ có nước mưa nữa.
- Cô giáo dục cho trẻ khi tưới nước cho cây, các con tưới vừa đủ khồng làm lãng phí nước.
- Qua những bức tranh cô cho các con làm quen thì các con thấy nước có ích như thế nào đối với con người?
- Nước có ích như thế nào đối với động vật, cây cối.
Cô tóm lại: nước có nhiều ích lợi cho con người, cho cây cối và cho động vật Nước còn là nguồn phát ra điện thắp sáng và dùng nhiều việc khác nữa .
 - Hằng ngày các con thấy bố mẹ lấy nước ở đâu để nấu cơm? Nấu nước? để tắm , giặt , tưới cây...
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
 -QS, Trò chuyện về hiện tượng thời tiết trong ngày
 - T/C: Mưa to, mưa nhỏ
 - Chơi tự do
I.Mục đích – Yêu cầu
Kiến thức 
Trẻ biết được thời tiết của ngày hôm đó, biết chăm sóc bản thân.
Trẻ biết chơi các trò chơi.
Kỹ năng
Cùng nhau chơi trò chơi và chơi đoàn kết.
Thái độ
Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
Chuẩn bị
 - Địa điểm quan sát sạch sẽ
 - Quần áo gọn gàng thoải mái
Tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài " đi chơi" đi ra ngoài sân chơi.
2. Tiến hành vào bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát : Thời tiết
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- Có gió không?Có nắng không?
- Các con nhìn xem xung quanh chúng ta cây cối như thế nào?
- Các con thấy trong người như thế nào?
- Chúng mình có biết đang ở mùa gì không?
- Mùa thu sẽ chuyển sang mùa gì?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho bản thân
b. Hoạt động 2: 
* Trò chơi vận động: mưa to, mưa nhỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tập theo cô, tập theo các bạn.
c. Hoạt động 3: 
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
 ¶.HOẠT ĐỘNG GÓC.
I. Mục đích yêu cầu
1. Góc xây dựng: Trẻ biết xây ao cá, bể bơi.
2. Góc phân vai: Trẻ biết chơi đóng vai gia đình.
3. Góc tạo hình: Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán nước, mưa
4. góc âm nhạc: biết hát các bài hát trong chủ đề
5. Góc thiên nhiên: Trẻ biết sử dụng nước tưới cho cây, và biết chăm sóc cây.
II. Chuẩn bị
1. Góc xây dựng: Gạch, khối gỗ, sỏi
2. Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, chai lọ đựng nước.
3. Góc tạo hình: giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo dán
4. Góc âm nhac:dụng cụ âm nhạc
5. Góc thiên nhiên: Nước sạch, chậu cây cảnh
III. Cách tiến hành
1. Thỏa thuận chơi
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Nước có nhiều ở đâu?
- Nước có cần thiết với cuộc sống của chúng ta không?
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc.
* Ở góc xây dựng các con nhìn thấy gì ở góc xây dựng?
 - Con sẽ chơi gì ở góc đó?
-Cô gợi ý Nước rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta.
- Nước có nhiều ở đâu?
- Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau xây thật nhiều bể bơi, aocá..chúng mình có thích không nào?
* Thế ở góc phân vai các con nhìn thấy có gì?
- Con muốn chơi gì ở góc phân vai?
- Chơi gia đình, gia đình gồm có những ai?
- Gia đình thường làm những công việc gì?
- Ai muốn chơi ở góc phân vai?
* Góc tạo hình các con nhìn thấy có đồ chơi gì?
- Con sẽ làm gì ở góc đó?
- Ai muốn chơi ở góc tạo hình?
* Góc thiên nhiên các con nhìn thấy gì?
- Con sẽ làm gì ở góc đó?
- Bạn nào muốn chơi ở góc thiên nhiên?
Cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi.
2. Quá trình chơi
- Trẻ chơi ở các góc.
- Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi.
- Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ.
3. Nhận xét.
- Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm.
- Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưa được, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi.
- Sau đó cho cả lớp đi về góc chủ đạo, nhận xét đánh giá về góc đó. sau đó cho trẻ cất đồ
 VỆ SINH ĂN TRƯA –NGỦ TRƯA –ĂN XẾ 
-Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ 
-Dặn trẻ ăn hết suất ăn của mình 
-Khi nằm ngủ không được nằm sấp 
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQVH:
 Kể chuyện :“cóc kiện trời’’
I- Môc ®Ých -yªu cÇu:
1. KiÕn thøc:
 - TrÎ hiÓu néi dung c©u chuyÖn 
 - TrÎ nhớ tên câu truyện, biÕt c¸c nh©n vËt trong c©u chuyÖn.
 2. Kü n¨ng:
- phát triển ngôn ngữ và biết được sự cần thiết của nước đối với cuộc sống, cây cối
 - TrÎ biÕt tr¶ lêi c©u hái cña c«, biÕt ®¸nh gi¸ nh©n vËt
 - RÌn kÜ n¨ng tr¶ lêi c©u hái m¹ch l¹c râ rµng
 3. Th¸i ®é: 
- Gi¸o dôc trÎ lîi Ých cña níc, b¶o vÖ nguån níc.
- Gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng tù nhiªn: Ma, giã, s¾m, chíp.
 II. ChuÈn bÞ:
 - Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Tranh minh ho¹ néi dung c©u chuyÖn
 III.Tæ chøc thùc hiÖn:
1. æn ®Þnh tổ chức:
- Cô tổ chức cho cả lớp hát 1 bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gi
+ Hàng ngày các con dung nước để làm gì?
+ Thế nước còn có ích lợi gì với các con vật.
+ Thế còn cây cối thiếu nước thì làm sao?
- Trong cuộc sống hàng ngày nước đóng vai trò rất quan trọng với con người, với các con vật, và cây cối. Nếu như không có nước cơ thể con người chúng ta và con vật không khỏe mạnh và cây cối không phát triển được 
- Các con có biết vì sao Ông trời lại làm mưa không? Truyện kể rằng xưa ơi là xưa có một con vật lên tận trên trời để gặp Ngọc Hoàng xin trời mưa vì trời không mưa thì không có nước con người, con vật và cây cối sẽ dần chết đi. Các con muốn tìm hiểu con vật đó tên gì và Ngọc Hoàng có cho mưa không. để muốn biết rõ hơn về điều đó các con hãy lắng nghe cô kể chuyện cổ tích “Cóc kiện trời”. 
3. Hướng dẫn trẻ học:
* Ho¹t ®éng 1: Cô kể truyện diễn cảm 
- C« kÓ lÇn 1: KÓ diÔn c¶m
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
+ C« giảng néi dung c©u chuyÖn : Truyện kể về sự gan dạ, dũng cảm của cóc dám đi kiện trời để xin trời làm mưa và đã được thắng kiện trở về.
- C« kÓ lÇn 2 kết hợp sö dông tranh minh ho¹
* Hoạt động 2: Trích dẫn và Đàm thoại theo nội dung tranh câu chuyện 
+ Câu chuyện của cô tên là gì? 
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Lâu ngày không mưa cây cối như thế nào?
+ Gà, Vịt nháo nhác tìm cái gì?
+ Thấy vậy, Cóc đã làm gì?
+ Ông Trời có mưa không?
+ Từ đó, cứ mỗi khi nghe tiếng “Ọc! Ọc!” thì ông Trời làm gì?
+ Các con vật cử ai đi kiện trời?
+ Vì sao cóc lại đi kiện trời? 
+ Cùng đi với cóc có những con vật naò? Cua, gấu, cọp, ong, cáo
+ Cóc đã xử trí thông minh như thế nào khi Ngọc Hoàng sai bầy gà ra mổ cóc? 
+Biết gà bị cáo vồ mất Ngọc Hoàng đã sai ai ra giết cáo. Ngọc Hoàng sai chó trời ra giết cáo
+ Chó có giết được cáo không? vì sao
+Lần này Ngọc Hoàng sai ai ra trị gấu? 
+ Thiên lôi có trị được gấu không? Vì sao 
+ Cuối cùng Ngọc Hoàng đành phải làm gì? 
+ Ngọc Hoàng đã hỏi gì cóc? 
+ Cóc thưa ra sao? 
+ Ngọc Hoàng đã dặn cóc như thế nào khi cóc ra về 
+ Trong dân gian có câu hát gì về cóc?
+ À, cóc tuy bé nhỏ nhưng rất mưu trí, tất cả đều phục cóc, nên có câu hát ca ngợi về cóc rằng.
“ Con cóc là cậu ông trời”
Hễ ai đánh cóc thì trời đánh cho”
*Hoạt động 3: 
- C« cho trẻ xem ®Üa ho¹t h×nh câu truyện: 
“Cóc kiện trời”
4. Củng cố: 
- Cô hỏi trẻ tên truyện: Hôm nay các con đã được cô kể cho nghe câu truyện gì? 
- Q

File đính kèm:

  • docxlop 4 tuoi_12667965.docx
Giáo Án Liên Quan